You are on page 1of 6

BÀI TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU –F1

CHƯƠNG II – KÉO NÉN ĐÚNG TÂM THANH THẲNG

Câu 1
Cho thanh chịu lực dọc trục có mặt cắt ngang hình vuông. Đoạn AB có cạnh
10cm, đoạn BD có cạnh 6 cm. Biết vật liệu q
thanh có mô đun đàn hồi E = 2.10 kN/cm ,
4 2 P
2P
2
[] = 10 kN/cm , P = 100 kN, q = 150
kN/m, a = 4 m A B C D
1. Vẽ biểu đồ nội lực của thanh. a a a
2. Kiểm tra độ bền của thanh.
P=500 daN
3.Tính chuyển vị dọc trục tại mặt cắt B.

Câu 2 8 cm
Một cột thép hình bậc, mặt cắt ngang hình vuông có các cạnh và chịu

1m
lực như hình vẽ. Trọng lượng riêng cột là  = 0,0078 daN/cm3.
Cho biết mô đun đàn hồi của thép E = 2.106 daN/cm2.
1. Hãy vẽ biểu đồ nội của cột.
10 cm
2. Tính ứng suất nén lớn nhất trong mỗi đoạn.

1m
3. Tính chuyển vị dọc trục tại mặt cắt đỉnh cột.

Câu 3
Cho thanh chịu lực dọc trục có mặt cắt thay đổi như hình vẽ. Biết vật liệu thanh
có mô đun đàn hồi E = 2.105 MN/m2. F2=6 cm2
1. Vẽ biểu đồ nội lực của thanh. p=4 kN/m F1=4 cm2
2. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất P=2 kN
trong thanh.
3. Tính chuyển vị dọc trục của đầu tự do của thanh. 3m 2m

Câu 4
Cho thanh chịu lực đúng tâm như hình vẽ. Thanh có mặt cắt ngang hình tròn
đường kính 2cm, vật liệu thanh có ứng suất cho phép
p=50kN/m P1=20kN
[] = 2400 daN/cm2, mô đun đàn hồi E = 2.106
daN/cm2. P2=40kN
1. Vẽ biểu đồ nội lực dọc trục.
2. Kiểm tra độ bền của thanh. 2m 1m
3. Tính chuyển vị dọc trục của mặt cắt đầu tự do.

1
D
Câu 5
Một dầm cứng tuyệt đối AB chịu tác dụng
C
của tải trọng phân bố đều q và lực tập trung P,
được treo bằng hai thanh thép tròn AD và BC

2l
2l l
q
như hình vẽ. Thanh AD có chiều dài 2l, đường

l
P
A B
kính d1, thanh BC có chiều dài l, đường kính d2.
Biết l = 1 m, d1 = 10 mm, d2 = 15 mm, P = 30 I
kN, q = 10 kN/m.
1. Tính nội lực trong các thanh treo.
2. Tính chuyển vị thẳng đứng của điểm I, biết E = 2.105 MN/m2.
3. Kiểm tra độ bền của hệ, biết ứng suất cho phép của thép làm hai thanh
treo [] = 16 kN/cm2.

Câu 6
Một hệ gồm ba thanh thép nâng vật có trọng lượng P bởi ròng B C
rọc D như hình vẽ. Thép có E=2.105 MN/m2. Không xét đến trọng
lượng bản thân của các thanh và ròng rọc, cho  = 300.
1. Tính nội lực trong các thanh.  
2. Tính trọng lượng cho phép [P], biết thanh AB, AC có cùng
diện tích mặt cắt ngang là 1cm2, AD có diện tích mặt cắt ngang là A

2cm2. Thép có [] = 16 kN/cm2. D


3. Tính chuyển vị của ròng rọc D. Biết thanh AB và AC có
cùng chiều dài là a = 2m, thanh AD là 0,25a. P
P
Câu 7
Các dầm cứng được treo bằng hai thanh thép AB P D
a
và CD như hình vẽ. Thanh AB có diện tích F1 = 2 a
C
cm2, thanh CD có diện tích F2 = 6 cm2. Biết a = 1,5 m,
B
P = 10 kN , q = 20 kN/m, E = 2.104 kN/cm2, [] = 24 q
1.5a
kN/cm2. A
1. Tính nội lực trong 2 thanh treo AB và CD.
2. Kiểm tra độ bền của hệ. a a a

2
Câu 8
40 kN
Cho hệ thanh chịu hai lực tập trung tại điểm B như
hình vẽ. Các thanh có mặt cắt ngang hình vuông cạnh B 12kN
2 cm. Biết [] = 16 kN/cm2, E = 2.104 kN/cm2.
1. Tính nội lực trong 3 thanh.
2. Kiểm tra độ bền hệ. A 600 300 C
3. Tính chuyển vị ngang tại A. 2m

CHƯƠNG III – TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT, TRẠNG THÁI BIẾN DẠNG,
ĐỊNH LUẬT HOOKE
Câu 9 10
Phân tố có ứng suất như hình vẽ. Biết E = 2.104 kN/cm2,  = m 5
o
0,3. 60
8
1.Phân tố ở trạng thái ứng suất gì?
2.Tính các ứng suất trên mặt nghiêng m-n.
n
3.Tính biến dạng dài tỷ đối theo phương pháp tuyến và tiếp (kN/cm2)
tuyến của mặt nghiêng m-n.

Câu 10
Cho phân tố như hình vẽ. Cho biết các biến dạng dài tương đối
x = 3,7.10-4 và
y = - 5,1.10-4; E = 2.104 kN/cm2,  = 0,2.
1.Tìm các ứng suất còn thiếu trên phân tố.
2.Xác định các ứng suất chính và phương chính.
3.Tính biến dạng dài tỷ đối theo 2 phương chính.

Câu 11
Cho một phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng có các ứng suất
2 u
như hình vẽ.
v 0
Với E = 2.106 daN/cm2,  = 0,3. 30
1.Xác định  biết biến dạng đường theo phương u là u = 
2.10-4.
2. Xác định các ứng suất chính và phương chính. (kN/cm2)
3.Tính biến dạng dài tỷ đối theo phương ngang của phân tố

3
CHƯƠNG V - ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HÌNH PHẲNG
20
Câu 12
Cho hình phẳng có các kích thước như trên hình vẽ. (cm)

30
1. Xác định toạ độ trọng tâm của hình phẳng.
2. Tính các mô men quán tính đối với trục trung tâm nằm ngang 40
và thẳng đứng.
80

Câu 13 40
Cho hình phẳng bị khoét rỗng và có các kích thước
như trên hình vẽ.
1. Xác định tọa độ trọng tâm của hình.

40

20
60
2. Tính các mô men quán tính đối với trục trung
tâm nằm ngang và thẳng đứng.
30 30
(cm)
120

Câu 14 40
Cho hình phẳng có các kích thước như trên hình vẽ. cm 6
1. Xác định toạ độ trọng tâm của hình phẳng. cm
2. Tính các mô men quán tính đối với hệ trục quán tính
chính trung tâm. I3
6

Câu 15
Cho hình phẳng được ghép bởi thép góc đều cạnh 80x80x6 80x80x6

và thép  24 như trên hình vẽ.


1. Xác định toạ độ trọng tâm của hình phẳng.
24
2. Tính các mô men quán tính đối với trục trung tâm nằm
ngang và thẳng đứng.

4
CHƯƠNG VI – XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG

Câu 16
M1 M2 M3
Một trục mặt cắt ngang hình tròn đường m
kính d = 5 cm, chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 100 Nm, M2 = 1500 Nm , M3 = A B C D
200 Nm , a = 100 cm.  = 6000 N/cm2 , G = a a a
8.106 N/cm2,  = 2 0/m .
1. Tính m để trục cân bằng và vẽ biểu đồ nội lực.
2. Kiểm tra độ bền và độ cứng của trục.
3. Tính góc xoắn tương đối giữa hai đầu trục thanh

Câu 17
M1 M2 M3 M4
Một trục mặt cắt ngang hình vành khăn m
có d/D = 0,8 và chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 200 Nm, M2 = 500 Nm , M3
= 600 Nm , M4 = 400 Nm , a = 100 cm. A B C D
Vật liệu trục có  = 6000 N/cm2, G = a a a
6 2 0
8.10 N/cm , [] = 2 /m .
1. Tính m để trục cân bằng và vẽ biểu đồ nội lực của trục.
2. Xác định kích thước mặt cắt ngang trục theo điều kiện độ bền.
3. Kiểm tra điều kiện độ cứng.

Câu 18
Một trục mặt cắt vành khăn có d/D = 0,6 , chịu M1 M2 M3
lực như hình vẽ. Biết M1 = 800Nm, M2 = 800Nm m
, M3 = 400Nm, m = 2000Nm/m, a = 50cm. Vật
liệu trục có  = 6000N/cm2 , G = 8.106 N/cm2 . a a a
1. Vẽ biểu đồ nội lực của trục.
2. Xác định đường kính mặt cắt theo điều kiện độ bền.
3. Tính góc xoắn tại mặt cắt đầu trục.

Câu 19 6 Nm
7 Nm/m
Cho một trục tròn có đường kính d = 4 cm và
chịu xoắn như hình vẽ.
1. Vẽ biểu đồ nội lực.
2. Tính ứng suất tiếp lớn nhất trong trục. 0,5 m 0,5 m
3. Tính góc xoắn của mặt cắt đầu trục.
Biết G = 8.106 N/cm2.

5
CHƯƠNG VII – UỐN THANH PHẲNG

Câu 20 q P
Cho dầm mặt cắt ngang chữ I chịu lực như hình vẽ.
1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm.
2. Chọn số hiệu thép I theo điều kiện bền của dầm .
3. Tính độ võng của dầm tại vị trí đặt lực P. a b
Biết P = 10 kN, q = 5 kN/m, a = 4 m, b = 2 m, [] = 16
kN/cm2, E = 2.104 kN/cm2. (Không xét đến trọng lượng bản thân dầm).

Câu 21
Cho dầm mặt cắt ngang chữ nhật chịu
lực như hình vẽ. P q
(cm)
1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm.
2. Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp 16
lớn nhất trong dầm. 2a
3. Tính độ võng tại đầu tự do của dầm.
8 a
Biết q = 5 kN/m , P = 3 kN , a = 2 m , E
= 2.104 kN/cm2 . (Không xét đến trọng
lượng bản thân dầm).
q M
Câu 22
Cho dầm công xon chịu lực như hình vẽ.
1. Vẽ biểu đồ nội lực.
2. Nếu dầm làm bằng thép hình chữ I30, hãy xác a a
định tải trọng q] theo điều kiện bền. P
Biết P = qa, M = qa2, a = 4m, [] = 16kN/cm2.
(Không xét đến trọng lượng bản thân dầm).

Câu 23 M P
q
Cho dầm mặt cắt ngang hình chữ nhật bxh và
chịu lực như hình vẽ. A C
B
1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm.
2. Chọn kích thước mặt cắt ngang dầm theo
2a a
điều kiện bền của dầm, biết h = 2b.
3. Tính độ võng tại C.
Biết P = 12kN, M = 20kNm, q = 8kN/m, a = 2m, [] = 16kN/cm2, E =
2.104kN/cm2. (Không xét đến trọng lượng bản thân dầm).

You might also like