You are on page 1of 48

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.

vn)
PHẦN 1
TÌM HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU,
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH
CHỌN HƯỚNG NGHIÊN CỨU
KHÓA BỒI DƯỠNG DÀNH CHO SINH VIÊN

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH
Đối tượng
- Những sinh viên mới tìm hiểu về nghiên cứu khoa học
- Những sinh viên mong muốn tìm hiểu phương pháp ‘tổng quan
nghiên cứu’ trong nghiên cứu khoa học
Mục đích
- Giới thiệu về nghiên cứu khoa học
- Giới thiệu về phương pháp ‘tổng quan nghiên cứu’
- Gợi ý cách thức chọn hướng nghiên cứu
- Giới thiệu một số kênh thông tin kết nối, hỗ trợ SV NCKH của
Nhà trường

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


NỘI DUNG
1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2. ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU
3. HỌC HỎI TỪ NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
- Thế nào là nghiên cứu khoa học?
- Nghiên cứu khoa học bắt đầu từ đâu?
- Lựa chọn nội dung nghiên cứu như thế nào?
- Nghiên cứu khoa học khó nhất ở điểm nào?
- ….?

- Làm thế nào để trả lời các câu hỏi trên?
- Câu trả lời chính xác cho các câu hỏi
trên là gì?
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
- Dữ liệu thu thập một cách có hệ thống
- Dữ liệu được diễn giải một cách có hệ thống
- Có mục đích rõ ràng khám phá các sự việc
→ Nghiên cứu là việc thực hiện phát hiện sự việc
theo cách có hệ thống nhờ đó góp phần tăng
thêm kiến thức (tri thức mới).

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Tìm hiểu về nghiên cứu
• Có hệ thống là dựa trên nền tảng những quan
hệ logic và chắc chắn, không chỉ dựa trên niềm
tin. Do đó nghiên cứu sẽ phải giải thích các
phương pháp thu thập dữ liệu, tại sao các kết
quả đạt được lại có ý nghĩa và giải thích một số
hạn chế liên quan.
• Khám phá sự việc nghĩa là mục đích nghiên cứu
có thể là mô tả, giải thích, khẳng định, bình luận
và phân tích. (M. Saunders, P.Lewis, A.Thornhill,
2010, tr.5).
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu khoa học: Là hoạt động tìm kiếm thông tin
thông qua xem xét, phỏng vấn, điều tra, hoặc thử
nghiệm để nghiên cứu, phát hiện ra những cái mới về
bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, hoặc để
sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới
cao hơn, giá trị hơn.
Muốn làm NCKH, bắt buộc phải có kiến thức vững
vàng về lĩnh vực nghiên cứu và phải rèn luyện cách
làm việc tự lực, có phương pháp (Trần Bá Long, 2017).

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Tri thức mới có thể là gì?
▪ Xây dựng lý thuyết mới
▪ Phát hiện nhân tố/mối quan hệ mới giữa các
nhân tố
▪ Sử dụng phương pháp nghiên cứu khác (so với
những nghiên cứu trước đây) và góp phần phân
tích/giải thích tốt bản chất hiện tượng/sự vật
▪ …

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm của nghiên cứu
- Luôn kế thừa (khác sao chép)
- Hệ thống
- Logic
- Lặp lại (khác rập khuôn máy móc)
- Độc lập (khác cô lập – không gắn kết)
- Phù hợp
(Lê Quang Cảnh, 2017)

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
Thuộc tính của nghiên cứu
- Khách quan, trung thực
- Chính xác, chặt chẽ
- Sáng tạo và phát triển
(Lê Quang Cảnh, 2017)

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


So sánh giữa nghiên cứu khoa học với lĩnh vực
báo chí và tư vấn
Nghiên cứu Báo chí Tư vấn
khoa học
Tính chính Rất cao Không rõ ràng Gắn với đối
xác tượng được tư
vấn
Quá trình Thực hiện bởi Lỏng lẻo Còn tuỳ thuộc
xác thực những nhà
nghiên cứu
khác
Phản ánh Bản chất sự Tính thời sự, cập Vấn đề cụ thể
vật, hiện nhật của cá nhân/tổ
tượng, mối chức
quan hệ
Tính khái Cao (suy rộng, Thấp
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn) Thấp
3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Ước muốn
nghiên cứu

Hình thành và làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu

Bình luận các nghiên cứu đã có

Xác định cách tiếp cận nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu


(Lập kế hoạch và tiến hành thu thập dữ liệu theo các phương pháp)
Lấy mẫu Dữliệuthứcấp Quan sát Phỏng vấn Bảng hỏi

Phân tích dữ liệu


Phương pháp định lượng Phương pháp định tính

Viết báo cáo nghiên cứu


• Chúng ta bắt
đầu từ đâu
khi thực hiện
nghiên cứu?

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
Vấn đề khoa học
Là câu hỏi cần được nghiên cứu giải đáp nhằm phục
vụ cho mục đích/mục tiêu cụ thể nào đó
Luôn cố gắng tự đặt ra các câu hỏi trước những gì
diễn ra xung quanh để xác định được vấn đề khoa
học, từ đó phát triển thành đề tài nghiên cứu khoa học
Ví dụ: Hành vi xây dựng mạng lưới xã hội của sinh
viên có ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm việc, vậy
hành vi xây dựng mạng lưới xã hội của sinh viên
hiện nay như thế nào?

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
Vấn đề khoa học
Cách thức xác định vấn đề khoa học:
+ Quan sát các hiện tượng: Tại sao hình ảnh của các doanh
nghiệp ngày càng hiện diện trong MV của các ca sĩ (Việt Nam)?
+ Quan sát sự mâu thuẫn: Tại sao những người có kết quả học
tập tốt chưa chắc đã thành công về kinh tế? Hoặc tại sao ‘người
giàu cũng khóc’
+ Quan sát thực tế chưa có lời giải: Quả táo rơi xuống đất mà
không phải bay lên trời
+ Đặt vấn đề ngược lại với thông lệ: Người thu nhập cao thì
hay làm từ thiện, vậy làm từ thiện có giúp một người cải thiện thu
nhập không?
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
Cách lựa chọn chủ đề nghiên cứu của sinh viên:
+ Nghiên cứu của thầy/cô: Theo định hướng hoặc
chủ đề nghiên cứu của giáo viên hướng dẫn
+ Lựa chọn trong danh sách gợi ý: Khoa/viện
hoặc thầy cô đưa ra một danh sách gợi ý các chủ
đề
+ Tự lựa chọn: Dựa trên đam mê và hiểu biết của
cá nhân hoặc nhóm về một lĩnh vực hoặc chủ đề
nào đó

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Khi xem xét có nghiên cứu một đề
tài/vấn đề nào đó hay không, cần
chú ý:

• Lĩnh vực chuyên môn?


• Phạm vi (không gian, thời gian)
• Phương pháp
• Tính khả thi
• ….

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Đặt câu hỏi: Chúng ta
có bắt tay vào thực
hiện các bước nghiên
cứu ngay sau khi tìm
được một chủ đề nào
đó mà chúng ta thấy
hứng thú không?
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

• Thế nào là tổng quan nghiên cứu?

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

• Là một phương pháp có tính hệ thống, rõ


ràng và có thể tái tạo để xác định, giải
thích và đánh giá những nghiên cứu đã
được công bố.

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Tại sao cần tổng quan nghiên cứu?

▪ Mô tả và giải thích những tri thức hiện có


trong lĩnh vực/chủ đề nghiên cứu
▪ Xác định được Khoảng trống nghiên
cứu để phát triển những tri thức mới
▪ Xác định các phương pháp/kỹ thuật
nghiên cứu phù hợp

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Những tri thức hiện có
• Khái niệm, lý thuyết nào đã được áp dụng
• Phương pháp nghiên cứu nào được áp
dụng
• Đối tượng khảo sát (khách thể nghiên
cứu) là ai/gì?

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


TQNC trong NCKH

01/10/2020 Một số thảo luận về NCĐL/NCĐT 25


Cấu trúc cơ bản 1 bài báo

01/10/2020 Một số thảo luận về NCĐL/NCĐT 26


Đọc những phần nào?

01/10/2020 Một số thảo luận về NCĐL/NCĐT 27


• Chọn một (một số) từ
khoá (keyword/thuật
ngữ)
• Nhập từ khoá lên Google
Cách tra Scholar tìm đọc bài viết,
cứu tài liệu tác giả
• Lần theo dấu của
references trong các bài
có trích dẫn cao để tìm,
mở rộng và phát triển
thêm những khái niệm/ý
tưởng
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
STT Tóm tắt Năm Tên Phương Kết quả Ghi chú khác
(Abstract) xuất bài/bá pháp nghiên cứu (bối cảnh, mẫu
bản o cáo nghiên chính khảo sát…)
cứu
Nghiên
cứu 1

Nghiên
cứu 2

Nghiên
cứu 3

Nghiên
cứu n

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Hướng tổng quan

Từ bảng tổng 1. Tổng quan theo khái


quan sơ bộ như niệm (sự phát triển của
slide trước, tiến
khái niệm)
hành so sánh,
đánh giá và bình 2. Theo khu vực địa lý
luận mang tính 3. Theo trình tự diễn tiến
phản biện các thời gian
nghiên cứu theo
1 trong 4 hướng 4. Theo chủ đề
phổ biến sau

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
Tổng quan nghiên cứu
→ Rút ra:
+ Về nội dung: điểm nào chưa nghiên cứu về lý
thuyết/thực tiễn?
+ Về phương pháp: có phương pháp nghiên cứu
mới nào khắc phục các hạn chế của những
phương pháp nghiên cứu cũ về cùng vấn đề/nội
dung?

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


1. HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU
Tổng quan nghiên cứu
- Ý nghĩa/tác dụng của tổng quan:
+ Giúp hình thành, điều chỉnh mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu;
+ Giúp phát hiện khoảng trống nghiên cứu (điều chưa nghiên
cứu);
+ Giúp tránh lặp lại các nghiên cứu một cách đơn điệu;
+ Xây dựng niềm tin của người đọc/sử dụng kết quả nghiên
cứu
+ Hiểu được tính đa dạng/đa chiều trong các tranh luận/cách
tiếp cận của các nghiên cứu hiện có
+ Hiểu được mô thứcNguyễn
phát triển
Văn Đại của tri thức
(dainv@neu.edu.vn)
5. ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


5. ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


5. ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


5. ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


5. ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


5. ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


6. HỌC HỎI TỪ NGHIÊN CỨU
- Tư duy và Phương pháp làm việc khoa học trong nghiên
cứu và tìm hiểu về các vấn đề kinh tế xã hội
- Kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực chuyên môn cũng như
các lĩnh vực liên ngành, đa nghành: đặc trưng trong thời đại
cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- Các kỹ năng quan trọng cho học tập và công việc kỹ năng
tự học và tự nghiên cứu, viết chuyên đề tốt nghiệp, viết báo
cáo nghiên cứu, tìm hiểu và tham khảo tài liệu chuyên sâu về
các lĩnh vực.
- ………

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
HTPPS://KHOAHOC.NEU.EDU.VN/NCKH SINH VIEN

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)


Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)
2 cuốn Social research methods và
Business research methods của Alan
Bryman và Emma Bell
Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong kinh doanh: Thiết kế và thực
hiện – GS Nguyễn Đình Thọ
Thực hành nghiên cứu trong kinh tế
và quản trị kinh doanh – PGS. TS
Nguyễn Văn Thắng
Slide bài giảng (2018) của TS. Bùi
Trung Hải

Nguyễn Văn Đại (dainv@neu.edu.vn)

You might also like