You are on page 1of 13

Lê Huyền Trang

Đơn điệu, cực tri


Bài 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục và xác định trên R. Biết 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥) và
hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây là đúng


A. Hàm số 𝑓(𝑥) đồng biến trên R
B. Hàm số 𝑓(𝑥) nghịch biến trên R
C. Hàm số 𝑓 (𝑥) chỉ nghịch biến trên khoảng (−∞; 0)
D. Hàm số 𝑓 (𝑥) nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

Bài 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục và xác định trên R. Biế 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥) và hàm
số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình vẽ

Xét trên (−𝜋; 𝜋), khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên khoảng (−𝜋; 𝜋)
B. Hàm số 𝑓 (𝑥) nghịch biến trên khoảng (−𝜋; 𝜋)
𝜋 𝜋
C. Hàm số 𝑓 (𝑥) nghịch biến trên khoảng (−𝜋; − ) 𝑣à ( ; 𝜋)
2 2
D. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên khoảng (0; 𝜋)

Bài 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình bên
Lê Huyền Trang

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên khoảng (−2; 1)
B. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên khoảng (1; +∞)
C. Hàm số 𝑓 (𝑥) nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2.
D. Hàm số 𝑓 (𝑥) nghịch biến trên khoảng (−∞; −2)

Bài 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình bên

Hàm số 𝑦 = 𝑔(𝑥) = 𝑓 (2 − 𝑥) đồng biến trên khoảng


A. (1; 3) B. (2; +∞) C. (−2; 1) D. (−∞; −2)

Bài 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình bên dưới

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(3 − 2𝑥) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (0; 2) B. (1; 3) C. (−∞; −1) D. (−1; +∞)

Bài 6. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình bên dưới
Lê Huyền Trang

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(1 − 2𝑥) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. (−1; 0) B. (−∞; 0) C. (0; 1) D. (1; +∞)

Bài 7. Cho 2 hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥). Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) 𝑣à 𝑦 = 𝑔′ (𝑥) có đồ thị như
hình vẽ bên dưới, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔′ (𝑥)

3
Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓 (𝑥 + 4) − 𝑔 (2𝑥 − ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2
31 9 31 25
A. (5; ) B. ( ; 3) C. ( ; +∞) D. (6; )
5 4 5 4

Bài 8. Cho hàm số 𝑓 (𝑥) có đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥) xác định, liên tục trên R và 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như
hình vẽ bên dưới

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên (1; +∞)
B. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên (−∞; −1) 𝑣à (3; +∞)
C. Hàm số 𝑓 (𝑥) nghịch biến trên (−∞; −1)
D. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên (−∞; −1) ∪ (3; +∞)

Bài 9. Cho hàm số 𝑓 (𝑥) có đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥) xác định, liên tục trên R và 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như
hình vẽ bên dưới
Lê Huyền Trang

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên (−∞; 1)
B. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên (−∞; 1) 𝑣à (1; +∞)
C. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên (1; +∞)
D. Hàm số 𝑓 (𝑥) đồng biến trên R

Bài 10. Cho hàm số 𝑓 (𝑥) có đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥) xác định, liên tục trên R và 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như
hình vẽ bên dưới

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số 𝑓(𝑥) đồng biến trên R.
B. Hàm số 𝑓(𝑥) nghịch biến trên R.
C. Hàm số 𝑓(𝑥) chỉ nghịch biến trên khoảng (0; 1).
D. Hàm số 𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng (0; +∞).

Bài 11. Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên R và có đồ thị hàm số 𝑓 ′ (𝑥) là đường cong trong hình
vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số 𝑓(𝑥) nghịch biến trên khoảng (−1; 1)
B. Hàm số 𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng (1; 2)
C. Hàm số 𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng (−2; 1)
D. Hàm số 𝑓(𝑥) nghịch biến trên khoảng (0; 2)
Lê Huyền Trang

Bài 12. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình bên dưới

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 2 ) đồng biến trong khoảng?


1 1 B. (0; 2) 1 D. (−2; −1)
A. (− ; ) C. (− ; 0)
2 2 2

Bài 13. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình bên dưới

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 − 𝑥 2 ) nghịch biến trên khoảng?


1 3 3 1
A. ( ; +∞) B. (− ; +∞) C. (−∞; ) D. ( ; +∞)
2 2 2 2

Bài 14. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥) trên R và đồ thị của hàm số 𝑓 ′ (𝑥) như hình
vẽ bên

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(𝑥 2 − 2𝑥 − 1) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; 1) B. (1; +∞) C. (0; 2) D. (−1; 0)

Bài 15. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm là hàm số 𝑓 ′ (𝑥) trên R. Biết rằng hàm số
𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥 − 2) + 2 có đồ thị như hình vẽ bên
Lê Huyền Trang

Hàm số 𝑓 (𝑥) nghịch biến trên khoảng nào?


A. (−∞; 2)
B. (−1; 1)
3 5
C. ( ; )
2 2
D. (2; +∞)

Bài 16. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình bên

Và 𝑓 (−2) = 𝑓(2) = 0. Hàm số 𝑔(𝑥) = [𝑓(3 − 𝑥)]2 nghịch biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau?
A. (−2; −1) B. (1; 2) C. (2; 5) D. (5; +∞)

Bài 17. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình bên

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(|3 − 𝑥|) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (−∞; −1) B. (−1; 2) C. (2; 3) D. (4; 7)

Bài 18. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình bên
Lê Huyền Trang

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(√𝑥 2 + 2𝑥 + 2) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (−∞; −1 − 2√2) C. (1; 2√2 − 1)
B. (−∞; 1) D. (2√2 − 1; +∞)

Bài 19. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình bên

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(√𝑥 2 + 2𝑥 + 3 − √𝑥 2 + 2𝑥 + 2) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; −1) 1 1 D. (−1; +∞)
B. (−∞; ) C. ( ; +∞)
2 2

Bài 20. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình
bên

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) đạt cực đại tại điểm 𝑥 = −1
B. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) đạt cực tiểu tại điểm 𝑥 = 1
Lê Huyền Trang

C. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) đạt cực tiểu tại điểm 𝑥 = −2


D. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) đạt cực đại tại điểm 𝑥 = −2

Bài 21. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm liên tục trên R. Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như
hình bên

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) đạt cực đại tại điểm 𝑥 = 2
B. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) đạt cực tiểu tại điểm 𝑥 = 0
C. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) có 3 cực trị
D. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) đạt cực đại tại điểm 𝑥 = √2

Bài 22. Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên R và có đồ thị của hàm số 𝑓 ′ (𝑥) như hình vẽ bên

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. 𝑓 (𝑥) đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0
B. 𝑓 (𝑥) đạt cực tiểu tại 𝑥 = −2
C. 𝑓 (𝑥) đạt cực đại tại 𝑥 = −2
D. Giá trị cực tiểu của 𝑓 (𝑥) nhỏ hơn giá trị cực đại của 𝑓(𝑥)

Bài 23. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên khoảng K. Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) trên K có đồ thị như
hình bên
Lê Huyền Trang

Tìm số cực trị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) trên K.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 24. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định và liên tục trên R. Biết đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥)
như hình vẽ

Tìm điểm cực tiểu của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) trên đoạn [0; 3]
A. 𝑥 = 0 𝑣à 𝑥 = 2 C. 𝑥 = 2
B. 𝑥 = 1 𝑣à 𝑥 = 3 D. 𝑥 = 0

Bài 25. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ
bên

Chọn khẳng định đúng?


A. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) có 2 cực đại và 2 cực tiểu.
B. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) có 3 cực đại và 1 cực tiểu.
C. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) có 1 cực đại và 2 cực tiểu.
D. Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) có 2 cực đại và 1 cực tiểu.
Lê Huyền Trang

Bài 26. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(𝑥 − 1) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. 𝑥 = 2 B. 𝑥 = 4 C. 𝑥 = 3 D. 𝑥 = 1

Bài 27. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có trên khoảng K đồ thị như hình vẽ

Khi đó trên K, hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 − 2018) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Bài 28. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên R. Biết đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình vẽ

Hàm số 𝑦 = 𝑔(𝑥) = 𝑓 (𝑥) + 4𝑥 có bao nhiêu điểm cực trị


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 29. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên R. Biết đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình vẽ
Lê Huyền Trang

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(𝑥) − 𝑥 đạt cực đại tại


A. 𝑥 = −1 B. 𝑥 = 0 C. 𝑥 = 1 D. 𝑥 = 2

Bài 30. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm trên R. Biết đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình
vẽ

Hàm số 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + 𝑥 2 đạt cực tiểu tại điểm


A. 𝑥 = −1 B. 𝑥 = 0 C. 𝑥 = 1 D. 𝑥 = 2

Bài 31. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm trên R. Biết đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình
vẽ

𝑥3
Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(𝑥) − + 𝑥 2 − 𝑥 + 2 đạt cực đại tại
3
A. 𝑥 = −1 B. 𝑥 = 0 C. 𝑥 = 1 D. 𝑥 = 2

Bài 32. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên của đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥)
như sau:
Lê Huyền Trang

Hỏi hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓 (𝑥 2 − 2𝑥) có bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 33. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo
hàm 𝑓 ′ (𝑥)

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(|𝑥|) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 B. 3 C. 5 D. 7

Bài 34. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo
hàm 𝑓 ′ (𝑥)

Hỏi đồ thị của hàm số 𝑔(𝑥) = |2𝑓 (𝑥) − (𝑥 − 1)2 | có tối đa bao nhiêu cực trị?
A. 9 B. 11 C. 8 D. 7

Bài 35. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) có đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình bên

Đặt 𝑔(𝑥) = 𝑓 (𝑥) − 𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. 𝑔(−1) < 𝑔(1) < 𝑔(2) C. 𝑔(2) < 𝑔(−1) < 𝑔(1)
B. 𝑔(2) < 𝑔(1) < 𝑔(−1) D. 𝑔(1) < 𝑔(−1) < 𝑔(2)
Lê Huyền Trang

Bài 36. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo
hàm 𝑓 ′ (𝑥)

Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số 𝑔(𝑥) = 2𝑓 (𝑥) − 𝑥 2 + 2𝑥 + 2017. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. Hàm số 𝑔(𝑥) nghịch biến trên (1; 3)
B. Hàm số 𝑔(𝑥) có hai điểm cực trị
C. Hàm số 𝑔(𝑥) đồng biến trên (−1; 1)
D. Hàm số 𝑔(𝑥) nghịch biến trên (3; +∞)

Bài 37. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định, liên tục trên R và có 𝑓 (−2) < 0 và đồ thị hình bên
dưới là đồ thị của đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥)

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?


A. Hàm số 𝑦 = |𝑓 (1 − 𝑥 2018 )| nghịch biến trên khoảng (−∞; −2)
B. Hàm số 𝑦 = |𝑓 (1 − 𝑥 2018 )| có hai cực tiểu
C. Hàm số 𝑦 = |𝑓 (1 − 𝑥 2018 )| có hai cực đại và một cực tiểu
D. Hàm số 𝑦 = |𝑓 (1 − 𝑥 2018 )| đồng biến trên khoảng (2; +∞)

You might also like