You are on page 1of 5

Các chú giải pháp lý

Chú giải pháp lý:


- chú giải loại trừ: Giới hạn phạm vi của Phần, chương, nhóm và phân nhóm
- chú giải định nghĩa: khái niệm phạm vi của các từ, nhóm từ hay các diễn đạt khác
- chú giải định hướng: định hướng để làm thế nào phân loại một loại hàng hóa cụ thể
- chú giải bao gồm: bao trùm một danh sách không giới hạn các ví dụ hàng hóa điển hình
được phân loại vào 1 nhóm cụ thể

Quy tắc phân loại hàng hóa theo công ước HS


- là phần k thể tách rời của HS
- nhằm thống nhất cách phân loại
- phải áp dụng tuần tự quy tắc từ 1 đến 4
- quy tắc 5 áp dụng cho trường hợp riêng
- 5 quy tắc đầu liên quan tới nhóm 4 số
- quy tắc 6 liên quan tới phân loại phân nhóm 6 số
- 6 quy tắc này sử dụng để phân loại hàng hóa trong danh mục AHTN; danh mục HH XK NK
và các biểu thuế XK, NK
QT 1 Quy tắc tổng quan chung (quy tắc sử dụng chính)
QT 2(a) Chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện, chưa
lắp ráp hoặc tháo rời
QT 2(b) Hỗn hợp hoặc hợp chất
QT 3 Hai hoặc nhiều nhóm
QT 3 (a) Mô tả đặc trưng nhất
QT 3 (b) Đặc tính cơ bản
QT 3 (c) Nhóm có thứ tự sau cùng
QT 4 Giống nhất
QT 5 Bao bì
QT 5 (a) Bao bì đặc biệt
QT 5 (b) Bao bì hoặc vật liệu đóng gói thường dùng
QT 6 Chú giải và nội dung của phân nhóm và quy
tắc 1 -> 5

Quy tắc 1:
- Tên của các phần, của chương hoặc phân chương được đưa ra chỉ nhằm mục đích dễ tra
cứu;
- để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung của từng
nhóm và bất cứ chú giải của các phần, chương liên quan và;
- theo các quy tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó k có y êu cầu nào khác.
Quy tắc 2 (a) HÀNG HÓA Ở DẠNG CHƯA HOÀN THIỆN
- danh mục không thể liệt kê tất cả các loại hàng hóa nên mỗi nhóm có thể chứa các hàng hóa
đc liệt kê trong nhóm đó;
- phần đầu QUI TẮC 2 (a): danh mục không chỉ bao gồm hàng hóa đã hoàn thiện mà còn bao
gồm cả các hàng hóa chưa hoàn thiện;
- điều kiện để phân loại: đã có những đặc trưng cơ bản của hàng hóa hoàn thiện
- VD
+ Áo sơ mi nam (61.05) chưa có cúc và khuy
+ Súng trường (93.03) chưa có cò súng
- “HH chưa lắp ráp hoặc tháo rời” có nghĩa là các bộ phận cấu thành HH phù hợp để lắp ráp
với nhau bằng những thiết bị đơn giản (vít, bu-lông, ê-cu,..);
Quy tắc 2 (b)
- 1 ng liệu, 1 chất đc phân loại trong một nhóm

- QT 2b thường áp dụng với những nhóm liên quan đến 1 ng liệu/ chất xác định (ngọc trai tự
nhiên...);
- QT 2b cũng thường áp dụng với những nhóm liên quan tới hàng hóa được cấu tạo từ một ng
liêu/ chất xác định ( sản phẩm từ lie tự nhiên, sản phẩm từ đồng, nhôm, cao su...);
Bản chất quy tắc 2b
- QT 2b chỉ có ý nghĩa mở rộng khả năng phân loại hỗn hợp, hợp chất/ hàng được sản xuất từ
nhiều chất/ng liệu

VÍ DỤ
- NaOH: 28.05
22/8

Quy tắc 3
Khi áp dụng quy tắc 2b hoặc vì bất cứ lý do nào khác, hàng hóa thoạt nhìn có thể phân loại
vào hay nhiều nhóm, thì sẽ phân loại như sau:
Quy tắc 3a
- Những nhóm có mô tả cụ thể đặc trưng nhất (khái quát, tổng quan) sẽ đc ưu tiên hơn các
nhóm có mô tả khái quát khi thực hiện việc phân loại HH
*Bản chất: so sánh tính cụ thể đặc trưng trong mô tả của các nhóm tiềm năng
VD: Đinh tán hình ống = thép
Khả năng phân loại
- nhóm 73.18: Đinh vít, bulong, đai ốc,...đinh tán
- nhóm 83.08: Đinh tán hình ốc hoặc chân xòe...
=> nhóm 83.08 mô tả đặc điểm rõ hơn
VD2: máy cạo râu bỏ túi có lắp động cơ điện
Khả năng phân loại
85.09 thiết bị cơ điện gia dụng có lắp động cơ điện
85.10 máy cạo râu, tông đơ
=> 85.10 nêu đích danh thiết bị
Quy tắc 3b
Hàng hóa là hỗn hợp, hợp chất của nhiều nguyên liệu khác nhau hoặc làm từ các thành phần
khác nhau và hàng hóa ở dạng bộ để bán lẻ theo căn cứ theo nguyên liệu hay thành phần
mang lại đặc tính cơ bản cho hàng hóa
VD: thắt lưng 1 mặt làm bằng da, 1 mặt làm bằng nhựa
Khả năng phân loại
42.03 hàng may mặc và phụ trợ quần áo, bằng da
39.26 sản phẩm bằng nhựa khác
Qui tắc 5
23/8
Luật thương mại
Xuất xứ hàng hóa: là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn hàng hóa
hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp
có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa
đó
*vai trò:
- xác định chính xác quốc tịch của hàng hóa để thực hiện chính sách thương mại và các cam
kết quốc tế về thương mại;
- bảo đảm thu đúng, thu đủ thuế từ HH XK cho ngân sách nhà nước;
- bảo hộ nền sản xuất nội địa
- bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng và doanh nghiệp;
- công cụ xúc tiến xuất khẩu tới các thị trường tiềm năng
- công cụ chống gian lận thương mại
Phân loại xuất xứ hàng hóa
- XX ưu đãi: dùng trong hiệp định thuế quan 1 cách đơn phương
- XX k ưu đãi: bao gồm mục đích xác định có đc hưởng thuế MFN hay k
** một quốc gia có thể k có QTXX ưu đãi nhưng phải có QTXX k ưu đãi.
XX thuần túy
24/8

Tiêu chí xuất xứ CTC (Change in Tariffs Classification)


Tiêu chí “Chuyển đổi mã số hàng hóa” (CTC): là sự thay đổi về mã HS của
hàng hóa ở 2 số, 4 số hoặc 6 số so với mã HS của nguyên liệu đầu vào k có xuất
xứ (bao gồm nguyên liệu nhập khẩu và ng liệu k xác định đc xuất xứ) dùng để
sản xuất ra hàng hóa đó
CC (Change to Chapter)
CTH (Change to Heading)
CTSH (Change to Sub Heading)
De Minimis – tỷ lệ ng liệu k đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa nhưng
thành phẩm vẫn đc coi là có xuất xứ nếu tỷ lệ đó k vượt quá ngưỡng X% hoặc
trị giá hoặc trọng lượng của thành phẩm.
trọnglượng hoặc trị giá của ng vật liệu k đáp ứng CTC
Trị giá =
trọng lượng hoặc trị giá FOB của thành phẩm có sd ng liệu

You might also like