You are on page 1of 7

Các bài ôn thi giữa kì khối 11:

bài 18 – Tuần hoàn máu; bài 19 – tuần hoàn máu( tiếp theo);
bài 20 – cân bằng nội môi; bài 23 – hướng động; bài 24 - ứng động
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 30: Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái có van gì?
A. Van hai lá. B. Van thất động. C. Van tĩnh mạch. D. Van ba lá.
Câu 10. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành
A. tĩnh mạch và mao mạch B. mao mạch C. động mạch và mao mạch D. động mạch và tĩnh mạch
Câu 137. Sự đóng mở của khí khổng là ứng động
A. sinh trưởng       B. không sinh trưởng C. ứng động tổn thương       D. tiếp xúc
Câu 1: Trong một chu kì tim, các pha diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ?
A. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co B. Pha nhĩ co – pha dãn chung – pha thất co
C. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung D. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây không có trong hệ tuần hoàn của châu chấu ?
A. Tĩnh mạch B. Động mạch C. Mao mạch D. Tim
Câu 3: Trong các động vật sau đây, động vật nào có nhịp tim/phút nhanh nhất ?
A. Mèo B. Bò C. Voi     D. Lợn
Câu 139. Ứng động không theo chu kỳ đồng hồ sinh học là ứng động
A. đóng mở khí khổng B. quấn vòng C. nở hoa D. thức ngủ của lá
Câu 23. Trong hệ mạch, máu vận chuyền nhờ
A. Dòng máu chảy liên tục B. Sự va đẩy của các tế bào máu
C. Co bóp của mao mạch D. Lực co của tim
Câu 27. Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng
A. 95 lần/phút         B. 85 lần/phút C. 75 lần/phút        D. 65 lần/phút
Câu 116. Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong
A. tế bào        B. Mô C. cơ thể        D. cơ quan
Câu 4: Cấu trúc nào dưới đây không nằm trong hệ dẫn truyền tim ?
A. Bó his B. Van tổ chim C. Nút xoang nhĩ D. Nút nhĩ thất
Câu 5: Trong máu người, hệ đệm nào là mạnh nhất ?
A. Hệ đệm prôtêinat B. Hệ đệm phôtphat C. Hệ đệm bicabonat D. Hệ đệm palitzsch.
Câu 135. Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là
A. ứng động sinh trưởng B. quang ứng động
C. ứng động không sinh trưởng D. điện ứng động
Câu 123. Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế
A. điều hòa huyết áp B. duy trì nồng độ glucozơ trong máu
C. điều hòa áp suất thẩm thấu D. điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu
Câu 11. Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực
A. Cao, tốc độ máu chảy chậm B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh
Câu 71. Hệ tuần hoàn kép chỉ có ở
A. lưỡng cư và bò sát B. lưỡng cư, bò sát, chim và thú
C. mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu D. mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cá
Câu 12. Điều không đúng về sự khác nhau giữa hoạt động của cơ tim với cơ vân là
A. Theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” B. Tự động
C. Theo chu kỳ D. Cần năng lượng
Câu 23: Chân khớp và thân mềm có hệ tuần hoàn
A. kín. B. đơn. C. hở. D. kép.
Câu 24: Máu trao đổi chất với tế bào qua thành
A. tĩnh mạch. B. mao mạch.
C. động mạch. D. động mạch và tĩnh mạch.
Câu 22. Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì
A. Tổng tiết diện của mao mạch lớn B. Mao mạch thường ở gần tim
C. Số lượng mao mạch ít hơn D. Áp lực co bóp của tim tăng
Câu 126. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra
A. nhanh, dễ nhận thấy     B. chậm, khó nhận thấy C. nhanh, khó nhận thấy     D. chậm, dễ nhận thấy
Câu 127. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với
A. tác nhân kích thích từ một hướng B. sự phân giải sắc tố
C. đóng khí khổng D. sự thay đổi hàm lượng axit nuclêic
Câu 25: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng
A. vận chuyển chất dinh dưỡng. B. vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
C. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp. D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
Câu 129. Khi không có ánh sáng, cây non
A. mọc vống lên và lá có màu vàng úa B. mọc bình thường nhưng lá có màu đỏ
C. mọc vống lên và lá có màu xanh D. mọc bình thường và lá có màu vàng úa
Câu 136. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của
A. ứng động tiếp xúc và hóa ứng đông B. quang ứng động và điện ứng đông
C. nhiệt ứng động và thủy ứng đống D. ứng động tổn thương
Câu 27: Ở động vật có hệ tuần hoàn kép, vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn
A. đi qua da. B. đi qua phổi. C. đi khắp cơ thể. D. đi qua mang.
Câu 50: Nhịp tim của một loài động vật là 25 nhịp/phút. Giả sử, thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1 giây, của tâm thất là 1,5 giây.
Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là
A. 1 : 3 : 4 B. 1 : 2 : 1 C. 2: 3 :4 D. 1: 3: 2
Câu 112. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là
A. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết B. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu…
C. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm D. cơ quan sinh sản
Câu 114. Bộ phận thực hiện trong cơ chế diu trì cân bằng nội môi là
A. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm B. trung ương thần kinh
C. tuyến nội tiết D. các cơ quan thận, gan, phổi, tim, mạch máu,…
Câu 6: Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn ở người và hệ tuần hoàn ở cá là 
A. ở cá, máu được oxy hóa khi qua mao mạch mang.
B. người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
C. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất. 
D. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở.
Câu 125. Vai trò của insulin là tham gia điều tiết khi hàm lượng glucozơ trong máu
A. cao, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu thấp
B. thấp, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cao
C. cao, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cũng cao
D. thấp, còn glucagôn điều tiết khi nồng độ glucozơ trong máu cũng thấp
Câu 9. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là
A. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim
B. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim
C. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim
D. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim
Câu 8. Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Chiếu sáng từ hai hướng. B. Chiếu sáng từ ba hướng
C. Chiếu sáng từ một hướng. D. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
Câu 12. Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A. Hướng sáng. B. Hướng đất. C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc.
Câu 62. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực
A. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Cao, tốc độ máu chạy chậm
Câu 63. Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng
A . Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết
C. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp
D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết
Câu 7. Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cong xuống. Hiện tượng
này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm.
B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.
Câu 8. Tĩnh mạch là những mạch máu từ
A. Mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim
B. Động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim
C. Mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim
D. Mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim
Câu 29. Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
B. Tim đập nhanh và mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phần tử máu với nhau khi vận chuyển
Câu 14: Hướng động âm là sự vận động sinh trưởng của thực vật
A. hướng tới nguồn kích thích. B. tránh xa nguồn kích thích.
C. theo hướng cắm sâu vào đất. D. hướng tránh xa nguồn sáng.
Câu 15: Trồng cây bên bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng
A. rễ cây mọc dài về phía bờ ao. B. rễ cây phát triển đều quanh gốc cây.
C. thân cây uốn cong theo phía ngược lại với bờ ao. D. thân cây mọc thẳng để nhận ánh sáng phân tán đều.
Câu 69: Khi nói về tuần hoàn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
B. Máu trong động mạch luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
C. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
D. Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu nhanh hơn so với hệ tuần hoàn kín.
Câu 11. Ứng động (Vận động cảm ứng) là:
A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
Câu 69. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tự
A. Tim → Động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim
B. Tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch→ tĩnh mạch giàu O2 → tim
C. Tim → động mạch ít O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim
D. Tim → động mạch giàu O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim
Câu 16: Vận động tự vệ ở lá cây trinh nữ thuộc loại vận động nào sau đây?
A. Ứng động sinh trưởng. B. Ứng động không sinh trưởng,
C. Hướng động dương. D. Hướng tiếp xúc.
Câu 21: Sau khi chạy thể dục tại chỗ sau 5 phút, huyết áp đo được so với huyết áp lúc nghỉ ngơi
A. tăng lên. B. bằng nhau,
C. huyết áp sau khi chạy bằng không. D. giảm đi.
Câu 19. Huyết áp là lực co bóp của
A. Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch B. Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
C. Tim đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch D. Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch
Câu 66. Hệ tuần hoàn của đa số động vật thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở vì
A. giữa mạch đi từ tim ( động mạch) và các mạch đến tim ( tĩnh mạch) không có mạch nối
B. tốc độ máu chảy chậm
C. máu chảy trong động mạch gâydưới áp lực lớn
D. còn tạo hỗn hợp máu - dịch mô
Câu 67. Ở Hhệ tuần hoàn kín, máu được phân phối trong cơ thể như thế nào?
A. máu điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan
B. máu không được điều hòa và được phân phối nhanh đến các cơ quan
C. máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan
D. máu không được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan
Câu 13: Hướng động của thực vật có vai trò
A. kích thích sự sinh trưởng theo chiều cao và chiều rộng của cây.
B. giúp cây thích ứng với những biến động của môi trường để tồn tại và phát triển.
C. giúp cây hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.
D. giúp cây có những hoạt động linh hoạt trong môi trường sống.
Câu 68. Điều không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là
A. Tim hoạt động ít tốn năng lượng
B. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình
C. máu đến các cơ quan ngang nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
D. tốc độ máu chảy nhanh, máu thì được xa
Câu 70. Trong hệ tuần hoàn kín
A. máu lưu thông liên tục trong mạch kín ( từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về tim)
B. tốc độ máu chạy chậm, máu không đi xa được
C. máu chảy trong động mạch với áp lực thấp hoặc trung bình
D. màu đến các cơ quan chậm nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
Câu 4. Động mạch là nhưng mạch máu
A. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan.
B. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
C. Chảy về tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
D. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan
Câu 22: Trị số huyết áp trung bình của người nằm trong khoảng
A. huyết áp tối đa: 110-120 mmHg và huyết áp tối thiểu: 90- 100 mmHg.
B. huyết áp tối đa: 70 - 80 mmHg và huyết áp tối thiểu: 11 - 120 mmHg.
C. huyết áp tối đa: 110 - 120 mmHg và huyết áp tối thiểu: 70 - 80 mmHg.
D. huyết áp tối đa: 110-120 mmHg và huyết áp tối thiểu: 50 - 60 mmHg.
Câu 6. Mao mạch là những
A. Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào
B. Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào
C. Mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào
D. Điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào
Câu 9. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài
A. 0,1 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây
B. 0,8 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây
C. 0,12 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây
D. 0,6 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây
Câu 25. Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ
A. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch
B. Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch
C. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch
D. Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch
Câu 24. Khi hàm lượng Glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự:
A. Tuyến tụy → Insulin→ Gan và tế bào cơ thể → Glucose trong máu giảm
B. Gan → Insulin → Tuyến tụy và tế bào cơ thể → Glucose trong máu giảm
C. Gan → Tuyến tụy và tế bào cơ thể → Insulin → Glucose trong máu giảm
D. Tuyến tụy → Insulin→ Gan → tế bào cơ thể → Glucose trong máu giảm
Câu 57. Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cần bằng nội môi có chức năng:
A. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
B. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon
D. Làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
Câu 61. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là
A. Tìm → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim
B. Tìm→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch→ tim
C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim
D. tim→ động mạch→ khoang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim
Câu 13. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là, khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng
A. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa
B. Cơ tim co bóp nhẹ nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa
C. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường
D. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp
Câu 16. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:
A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
C. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His → các tâm nhĩ, tâm thất co
D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
Câu 20. Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì
A. Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
B. Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
C. Mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
D. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
Câu 113. Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự
A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm
D. tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
Câu 118. Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào sau đây ?
A. điều hóa hấp thụ nước ở thận B. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu
C. điều hòa hấp thụ Na+ ở thận D. điều hòa pH máu
Câu 119. Khi hàm lượng glucozơ trong máu giảm, cơ chế điều hòa diễn ra theo tật tự nào ?
A. tuyến tụy → glucagôn → gan → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
B. gan → glucagôn → tuyến tụy→ glicôgen → glucozơ trong máu tăng
C. gan → tuyến tụy → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
D. tuyến tụy → gan → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
Câu 110. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
Câu 111. Liên hệ ngược xảy ra khi
A. điều kiện lý hóa ở môi trường trong sau khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
B. điều kiện lý hóa ở môi trường trong trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
C. sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi các điều kiện lý hóa ở môi trường trong
D. điều kiện lý hóa ở môi trường trong trở về bình thường trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận
kích thích
Câu 115. Chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi là
A. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
B. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
C. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
D. tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn
Câu 128. Hai kiểu hướng động chính là
A. hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hương động âm (sinh trưởng về trọng lực)
B. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)
C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích
thích)
D. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới đất)
Câu 141. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước
A. nhiều tác nhân kích thích B. tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng
C. tác nhân kích thích không định hướng D. tác nhân kích thích không ổn định
Câu 19. Trong các phát biểu sau:
(1). Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn
(2). Tốc độ chảy nhanh, máu đi được xa
(3). Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào
(4). Điều hòa, phân phối máu đến các cơ quan nhanh
(5). Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao
Có bao nhiêu phát biểu đùng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở
A.1 B.3 C.4 D.5.
Câu 74. Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.
III. Máu chảy trong động mạch mổi luôn giàu CO2.
IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.
Câu 84: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nộimôi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1. B. 2. C. 3. D.4
Câu 89. trong các loài sau đây:
(1)tôm        (2) cá        (3) ốc sên (4) ếch        (5) trai        (6) bạch tuộc        (7) giun đốt
Hệ tuần hoàn hở có ở những động vật nào?
A. (1), (3) và (5)       B. (1), (2) và (3) C. (2), (5) và (6)       D. (3), (5) và (6)
Câu 90. Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?
(1) Tôm (2) mực ống       (3) ốc sên       ( 4) ếch (5) trai        (6) bạch tuộc        (7) giun đốt
A. (1), (3) và (4) B. (5), (6) và (7) C. (2), (3) và (5) D. (2), (4), (6) và (7)
Câu 91. Xét các đặc điểm sau: 1. Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể
2. Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô
3. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh
4. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim
5. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Có bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở?
A. 2       B. 3        C. 4        D. 5
Câu 92. Trong các phát biểu sau:
1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn 2. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa
3. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào 4. Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh
5. Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao
Có bao nhiêu phát biển đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. 1        B. 3        C. 4       D. 5
Câu 93. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?
1. Lực co tim 2. Nhịp tim 3. Độ quánh của máu 4. Khối lượng máu 5. Số lượng hồng cầu 6. Sự dàn hổi của mạch máu
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5) B. (1), (2), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4), (5) và (6) D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Câu 94. Những cơ quan nào dưới đây có khả năng tiết ra hoocmôn tham gia cân bằng nội môi?
(1) tụy (2) gan (3) thận (4) lá lách (5) phổi
Phương án trả lời đúng là
A. (1) và (4)       B. (1) và (3) C. (1) và (2)       D. (1), (2) và (3)
Câu 97: Cho các thông tin về quá trình tuần hoàn máu như sau:
(1) Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
(2) Hệ tuần hoàn gồm: Hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn hở.
(3) Ở tất cả các loài động vật có hệ tuần hoàn, thì hệ tuần hoàn đều có chức năng là vận chuyển các chất dinh dưỡng,
chất bài tiết, O2 và CO2,…
(4) Máu đi nuôi cơ thể ở cá, lưỡng cư, bò sát (trừ cá sấu) là máu pha (máu lẫn giàu O 2 và giàu CO2).
(5) Ở thú, nhịp tim tỉ lệ nghịch với kích thước cơ thể.
(6) Ở người, máu chảy trong động mạch luôn là máu đỏ tươi và giàu O2.
Trong các thông tin trên, số thông tin sai là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Trong các phát biểu sau:
1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn
2. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa
3. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào
4. Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh
5. Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao
Có bao nhiêu phát biển đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. 1        B. 3        C. 4       D. 5
Câu 24. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?
1. Lực co tim 2. Nhịp tim 3. Độ quánh của máu 4. Khối lượng máu 5. Số lượng hồng cầu 6. Sự dàn hổi của mạch máu
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5) B. (1), (2), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4), (5) và (6) D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Câu 121. Cho các hoocmôn sau :
(1)anđôstêrôn (2) ADH (3)glucagôn (4) insulin (5)rênin
Có bao nhiêu hoocmôn do tuyến tụy tiết ra?
A. 1       B. 2        C. 3       D. 4
Câu 124. Những cơ quan nào dưới đây có khả năng tiết ra hoocmôn tham gia cân bằng nội môi?
(1) tụy (2) gan (3) thận (4) lá lách (5) phổi
Phương án trả lời đúng là
A. (1) và (4)       B. (1) và (3) C. (1) và (2)       D. (1), (2) và (3)
Câu 140. Trong các hiện tượng sau : (1) khí khổng đóng mở
(2) hoa mười giờ nở vào buổi sáng (3) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
4) sự dóng mở của lá cây trinh nữ (5) lá cây họ Đậu xòe ra và khép lại
bao nhiêu hiện tượng trên là ứng động sinh trưởng?
A. 2       B. 3       C. 4      D. 5
Câu 142. Cho các nội dung sau : (1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào
(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các
tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa) (3) sự đóng mở khí khổng
(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh (5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền
chuyên hóa
(6) cây nắp ấm bắt mồi (7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp
A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)
B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)
C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)
D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like