You are on page 1of 5

Câu 13: Đường đi của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

A. Tim → Động mạch → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Tĩnh
mạch → Tim.

B. Tim → Động mạch → Trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → Tĩnh
mạch → Tim.

C. Tim → Động mạch → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → Trao đổi chất với tế bào → Tĩnh
mạch → Tim.

D. Tim → Động mạch → Khoang máu → Hỗn hợp dịch mô – máu → Tĩnh mạch →Tim.

Câu 17: Mỗi chu kì hoạt động của hệ tuần hoàn kín đơn diễn ra theo trật tự nào?

A. Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch các cơ quan →
Tĩnh mạch → Tâm nhĩ

B. Tâm nhĩ → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch các cơ quan →
Tĩnh mạch → Tâm thất

C. Tâm thất → Động mạch lưng → Mao mạch mang → Động mạch mang → Mao mạch các cơ quan →
Tĩnh mạch → Tâm nhĩ

D. Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch các cơ quan → Động mạch lưng → Mao mạch mang →
Tĩnh mạch → Tâm nhĩ

Lời giải:

Hệ tuần hoàn kín đơn: Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao
mạch các cơ quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 33: Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào?

A. Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt, chân đầu và cá.

B. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.

C. Chỉ có ở cá, lưỡng cư.

D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.

Câu 22: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

B. Các loài cá sụn và cá xương.

C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.


Câu 23: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?

A. Cá.

B. Kiến.

C. Khỉ.

D. Ếch.

Câu 24: Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây không có mao mạch?

A.Tôm sông

B. Cá rô phi

C. Ngựa

Câu 25: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?

A. Ốc sên

B. Gà

C. Bồ câu

D. Cá sấu

Câu 26: Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào?

A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.

B. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

C. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.

D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.

Câu 27: Nhóm động vật có hệ tuần hoàn kép là:

A. cá xương, chim, thú

B. chân khớp, lưỡng cư, thú.

C. bạch tuộc, chim, thú.

D. lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

Câu 28: Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?

A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ

B. Cá, thú, giun đất

C. Lưỡng cư, chim, thú

Câu 29: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?

A. Tôm

B. Chim bồ câu
C. Giun đất

D. Cá chép

Câu 30: Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào?

A. Chỉ có ở động vật có xương sống.

B. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.

C. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.

D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu

Câu 31: Nhóm động vật không có tuần hoàn kín

A. chim sẻ, thú mỏ vịt, cá heo.

B. thỏ, rắn mối, diều hâu, dơi

C. cá chép, thằn lằn, ba ba, cá voi.

D. chuồn chuồn, muỗi, bướm, bọ xít.

Câu 32: Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào

(1) Tôm (2) Mực ống (3) ốc sên

(4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc

(7) giun đốt

A. (2),(3),(5)

B. (5),(6),(7)

C. (1),(3),(4)

D. (2),(4),(6),(7)

Câu 33: Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào?

A. Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt, chân đầu và cá.

B. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.

C. Chỉ có ở cá, lưỡng cư.

D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.

Câu 34: Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào?

1. Mực ống, bạch tuộc 2. Giun đốt 3. Lưỡng cư

4. Chân đầu 5. Chim 6. Cá

A. 1, 2, 4, 5.

B. 1, 3, 4, 6.

C. 2, 4, 5, 6.
D. 1, 2, 4, 6.

Câu 35: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn đơn?

A. Chim sâu

B. Cá chép

C. Ếch đồng

D. Cá sấu

Câu 45: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?

A. Tâm thất -> Động mạch mang ->Mao mạch mang -> Đông mạch lưng -> mao mạch
các cơ quan -> Tĩnh mạch -> Tâm nhĩ.

B. Tâm nhĩ -> Động mạch mang -> Mao mạch mang -> Đông mạch lưng -> mao mạch
các cơ quan -> Tĩnh mạch ->Tâm thất.

C. Tâm thất -> Dộng mạch lưng -> Động mạch mang -> Mao mạch mang -> Mao mạch
các cơ quan -> Tĩnh mạch -> Tâm nhĩ.

D. Tâm thất -> Động mạch mang ->Mao mạch các cơ quan-> Dộng mạch lưng -> Mao
mạch mang ->Tĩnh mạch -> Tâm nhĩ.

Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất sẽ dễ bị suy tim, nguyên nhân chính là do

A. khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ, làm cho
lượng máu chảy vào động mạch vành giảm nên lượng máu nuôi tim giảm.

B. khi bị hở van tim thì sẽ dẫn tới làm tăng nhịp tim rút ngắn thời nghỉ của
tim.

C. khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ làm cho
lượng máu cung cấp trực tiếp cho thành tâm thất giảm, nên tâm thất bị thiếu
dinh dưỡng và oxygen.

D. khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ ngăn cản
tâm nhĩ nhận máu từ tĩnh mạch về phổi làm cho tim thiếu oxygen để hoạt
động.
Câu 14: Một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở đồng bằng
cùng thi đấu thể thao ở vùng đồng bằng. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói
về hoạt động tim, phổi của hai người này khi đang thi đấu?

A. Hoạt động tim, phổi của hai người này đều tăng mạnh.

B. Hoạt động tim, phổi của hai người này đều giảm mạnh.

C. Người sống ở vùng đồng bằng có nhịp tim và tần số hô hấp thấp hơn
người sống ở vùng núi cao.

D. Người sống ở vùng núi cao có nhịp tim và tần số hô hấp thấp hơn người
sống ở vùng đồng bằng.

You might also like