You are on page 1of 4

- Phân biệt được điểm khác nhau giữa các loại phân vi sinh vật

Phân bón vi sinh vật Phân bón vi sinh vật Phân bón vi sinh vật
cố định đạm chuyển hóa lân phân giải chất hữu

Khái niệm Là những sản phẩm Là sản phẩm chứa Là sản phẩm chứa
chứa 1 hay nhiều một hoặc một số một hay nhiều giống
giống vi sinh vật cố giống vi sinh vật vsv đã được tuyển
định nitrogen phân chuyển hóa lân; tồn chọn; có khả năng
tử tại trên chất mang phân giải chất hữu
thanh trùng hoặc cơ để bón cho cây
không thanh trùng trồng
Bao gồm Gồm chủ yếu là các Gồm than bùn , bột Gồm than bùn, xác
loại vsv cố định đạm phosphorite hoặc thực vật , chất
và các chất mang apatite, các nguyên khoáng , vi lượng và
tố dinh dưỡng, chất vsv phân giải chất
phụ gia , vsv chuyển hữu cơ
hóa lân
Thành phần Chứa các giống vsv Chức các vsv chuyển Chứa các vsv phân
khác nhau , phù hợp hóa hợp chất lân khó giải chất hữu cơ
cho các loại cây tiêu thành lân dễ tiêu
trồng khác nhau . , cung cấp chất dinh
Một số loại vsv như dưỡng cho cây trồng
Rhizobium ; sử dụng
Spirillum;
Azotobacte ; …
Cách bón Phân bón vi sinh cố Phân bón vi sinh Phân bón vi sinh
định đạm có thể chuyển hóa lân có phân giải chất hữu
dùng để tẩm hạt thể dùng để tẩm hạt cơ được dùng để
giống trước khi gieo giống trước khi gieo bón trực tiếp vào đất
hoặc bón trực tiếp hoặc bón trực tiếp hoặc ủ cùng phân
vào đất vào đất hữu cơ
- Phân biệt sự khác nhau giữa các loại phân bón hóa học , phân bón vi sinh vật , phân bón
hữu cơ
Phân bón hóa học Phân bón hữu cơ Phân bón vi sinh
Khái niệm Là loại phân bón Là các chất hữu cơ Là loại phân bón có
được sản xuất theo được vùi vào đất, chứa 1 hoặc nhiều
quy trình công dùng trong nông chủng vsv sống
nghiệp, Trong quá nghiệp nhằm cung
trình sản xuất có sử cấp các chất dinh
dụng một số nguyên dưỡng cho cây trồng
liêu tự nhiên hoặc và cải tạo đất
tổng hợp
Phân loại Gồm các loại chính Phân chuồng (phân Phân vi sinh vật cố
là phân đạm, phân gia súc, gia cầm), định đạm, phân vi
lân, phân kali, phân than bùn, phân xanh, sinh vật chuyển hóa
hỗn hợp ( chứa 2 phân rác ( tàn dư của lân hoặc phân vi
hoặc nhiều NTDD), rác đô thi và sinh sinh vật phân giải
phân vi lượng ( chứa hoạt ),… chất hữu cơ
nguyên tố vi lượng),.
Đặc điểm + Chứa ít chất dinh + Chứa nhiều + Là loại phân bón
dưỡng nhưng tỉ lệ nguyên tố dinh chứa vsv sống . Khả
chất dinh dưỡng cao dưỡng , từ đa lượng năng sống và thời
+ Phần lớn phân hóa đến vi lượng. Tuy gian tồn tại của vsv
học dễ tan trong nhiên thành phần và có giới hạn và phụ
nước (trừ phân lân ) tỉ lệ chất dinh dưỡng thuộc vào ngoại
nên cây dễ hấp thụ không ổn định, hàm cảnh => thời gian sử
và hiệu quả nhanh lượng chất dinh dụng ngắn
dưỡng thấp + Mỗi loại phân bón
+ Là loại phân bón thích hợp với một số
có hiệu quả chậm : loại cây trồng nhất
Khi bón phân , cây định
không sử dụng được + An toàn cho con
ngay chất dinh người , vật nuôi ,
dưỡng mà phải qua cây trồng và môi
quá trình khoáng trường
hóa
Tác động với môi Bón liên tục nhiều Bón liên tục nhiều Bón phân vi sinh
trường năm dễ làm đất hóa năm không làm hại liên tục nhiều năm
chua . Ngoài ra phân đất mà còn có tác không làm hại đât
bón hóa học còn gây dụng tăng độ phì mà có tác dụng cải
hại hệ sinh vật đất, nhiêu và độ tơi xốp tạo đất
làm tồn du phân bón cho đất
trong nông sản , ảnh
hưởng đến sức khỏe
con người
Cách sử dụng Dùng bón thúc là Dùng để bón lót là Có thể trộn hoặc tẩm
chính. Phân đạm và chính nhưng trước vào hạt, rễ cây trước
kali cũng có thể bón khi sử dụng cần phải khi gieo trồng
lót nhưng bón với ủ cho hoai mục
lượng nhỏ. Phân lân Có thể bón trực tiếp
dùng để bón lót vào đất

Sau nhiều năm bón


đạm và kali cần bón
vôi cải tạo đất

Hỗn hợp phân NPK


có thể dùng bón lót
hoặc bón thúc
- Giải thích các bước trong quy trình ghép cành :
+ B1 : Gieo trồng cây gốc ghép . Các điều kiện của cây gốc ghép :
+)Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng khoẻ có khả năng thích ứng rộng với điều kiện địa
phương.
+)Giống làm gốc ghép phải có khả năng tiếp hợp tốt với thân cành ghép.
+)Giống làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu sâu bệnh và có khả năng chống chịu với điều
kiện ngoại cảnh bất thuận.
+)Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng nhanh, dễ gây giống, ít mọc mầm phụ ở gốc cây con.
+ B2 : Chọn cành ghép , mắt ghép :
+) Chọn cành ghép : là những giống có năng suất cao và ổn định, có phẩm chất tốt phù hợp với
yêu cầu người sử dụng, đã qua 3 vụ trở lên. Chọn những cành ở giữa tầng tán nhô ra ngoài ánh
sáng, cành có 4-6 tháng tuổi, đường kính gốc cành từ 4-10mm, cành khoẻ, sạch sâu bệnh.
+) Mắt ghép : Cành lấy mắt ghép là những cành “bánh tẻ”, đường kính gốc cành từ 6- 10 mm
tùy mùa ghép và tùy theo giống loài. Mỗi cành có từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to. Nên chọn
những cành ngoài bìa tán, không có sâu bệnh và ở các cấp cành cao. Mỗi cành có từ 6-8 mầm
ngủ ở các nách lá to.
+ B3: Xử lí gốc ghép, cành ghép , mắt ghép phù hợp :
+) Cắt bỏ hết lá ở cành ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung
nước ở các tế bào cành ghép, nhất là các mô phân sinh
+) Xử lí gốc ghép : dùng kéo cắt bỏ ngọn thân của gốc ghép => để lộ ra các phần mạch gỗ và
mạch rây bên trong . Tại vị trí giữa mặt cắt của gốc ghép , chẻ dọc thân một đoạn khoảng 3-5 cm
+) Xử lí cành ghép : Dùng dao sắc cắt vát chồi ghép thành hình nêm (hình chữ V) dài tương
đương với 1 đoạn chẻ trên gốc ghép
+ B4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép:
+) Ghép cành ghép và gốc ghép , điều chỉnh cho lớp vỏ của cành ghép và gốc ghép khớp với
nhau => để mạch rây và mạch gỗ của cành ghép và gốc ghép có thể hợp với nhau , từ đó có thể
vận chuyển được các chất dinh dưỡng
+ B5: Xử lí sau ghép
+) Dùng bao nilon chuyên dụng quấn cố định xung quanh phần gốc ghép và cành ghép. Tạo điều
kiện cho chất dinh dưỡng đi trực tiếp từ gốc ghép sang cành ghép => giúp cho phần được ghép
trực tiếp phát triển .
- Nơi sản xuất các cấp giống cây trồng:
+ Giống tác giả : Sản xuất ở những khu đất cách xa khu dân cư . Để tránh sự thụ phấn giữa
giống tác giả và các giống khác. Từ đó gây ra sự phân li về tính trạng , khiến cho độ chính
xác không bằng 100%
+ Giống siêu nguyên chủng : Thực hiện ở xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách .
Chỉ những cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp mới đảm bảo được về cơ sở vật chất, chuyên
môn và nhân lực để đảm bảo hạt giống có chất lượng cao và độc thuần khiết rất cao (hạt
giống siêu nguyên chỉnh)
+ Giống nguyên chủng : Thực hiện ở công ti hoặc trung tâm giống cây trồng. Cũng như hạt
giống siêu nguyên chủng , hạt giống nguyên chủng có chất lượng cao . Vì vậy phải ở các
trung tâm giống hoặc công ti để có đủ điều kiện sản xuất ra hạt . Tránh sự phân li về tính
trạng làm mất đi tính nguyên chủng
+ Giống xác nhận : Thực hiện ở cơ sở nhân giống , công ti,… Ở nơi đây có các máy móc để
có thể sản xuất đại trà và với số lượng lớn . Từ đó có thể nhân giống ra nhiều và đưa ra thị
trường để có thể buôn bán

You might also like