You are on page 1of 100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ


TIÊU HÓA HỌC
TRONG PHÂN BÓN
MÔN: PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆP
GVHD: Nguyễn Văn Trọng
NHÓM: 2
THÀNH VIÊN NHÓM

Bùi Mai Quốc Tuấn Nguyễn Lê Mỹ Quyên

Huỳnh Minh Tiến Nguyễn Bảo Trâm

Trần Phước Vỹ Nguyễn Thị Hoàng Yến


HÌNH ẢNH HỌP NHÓM
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CÁC CHỈ TIÊU PHÂN
01 02 TÍCH

NỘI DUNG CÁC CHỈ TÀI LIỆU THAM


TIÊU PHÂN TÍCH
03 04 KHẢO

TRÒ CHƠI
05
I. GIỚI THIỆU
PHÂN HỮU CƠ

Phân hữu cơ vi
Phân chuồng Phân xanh Phân vi sinh
sinh

PHÂN VÔ CƠ

Phân đạm Phân lân Phân kali Phân NPK, DAP


1. PHÂN HỮU CƠ
a. PHÂN CHUỒNG:

 Phân chuồng được có nguồn gốc từ phân, nước tiểu động vật.
 Được chế biến bằng các kỹ thuật, phương pháp ủ phân truyền thống

Ưu điểm Nhược điểm


• Cung cấp chất mùn giúp cải tạo đất • Hàm lượng các dưỡng chất thấp
• Tăng độ phì nhiêu, tơi xốp, ổn định kết • Mang nhiều mầm bệnh cho cây nếu
cấu đất không chế biến kỹ hoặc sử dụng phân
tươi
 Tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, hạn
chế xói mòn, hạn hán.
b. PHÂN XANH:

Phân xanh được gọi chung các cây hay lá cây
tươi được chế biến bằng các ủ hoặc vùi xuống
trong đất để bón cho cây trồng và đất.

Ưu điểm Nhược điểm


• Gây ra hiện tượng ngộ độc chất hữu cơ vì phát
sinh các chất độc hại với cây trồng như CH4,
• Phân xanh có tác dụng bảo vệ, cải tạo đất đai, H2S,…
hạn chế xói mòn. • Có tác dụng chậm và chỉ có công dụng để
bón lót.
QUI TRÌNH Ủ PHÂN XANH

Nguyên liệu:
• Sơ dừa
• Các phế phẩm của rau, củ, quả,…
• Men vi sinh
c. PHÂN VI SINH:

Là phân trong thành phần có chứa từ một hoặc nhiều
loại vi sinh vật hữu ích gồm nhiều nhóm :
• Vi sinh vật phân giải hữu cơ, VSV phân hủy xenlulo
• Vi sinh vật cố định đạm, vật ký sinh
Hình thái khuẩn lạc và bào tử nấm
Trichoderma spp

Ưu điểm Nhược điểm


• Thúc đẩy sự phát triển của hệ vi sinh vật • Không cung cấp hoặc chỉ cung cấp một
đất lượng vừa phải các chất dinh dưỡng cho
• Phân giải các chất cây trồng khó hấp thu cây
thành dạng dễ hấp thu • Phụ thuộc nhiều vào các nhóm cây trồng
• Khống chế các mầm bệnh tồn tại trong đất (cây trồng họ đậu  cây trồng họ đậu)
d. PHÂN HỮU CƠ VI SINH:

• Là sản phẩm phân bón chế biến theo quy trình công nghiệp từ nhiều nguồn
nguyên liệu hữu cơ khác nhau, được xử lý lên men với từ một hoặc nhiều
chủng vi sinh vật có lợi, chứa các bào tử sống.
• Có thành phần hàm lượng các chất hữu cơ trên 15%.

Ưu điểm Nhược điểm


• Cung cấp đủ các yếu tố dinh dưỡng, cải tạo
độ phì nhiêu, tơi xốp của đất.
• Kìm hãm sự phát triển các mầm bệnh trong
• Thường hàm lượng thành phần các chất hữu
đất
cơ ít hơn phân bón hữu cơ sinh học.
• Không gây ô nhiễm, không độc hại với môi
trường và con người.
QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN VI SINH

Loại bỏ tạp chất nhiễm


xử lý xác chết
Phân gia cầm, phế
phụ phẩm nông
nghiệp

Tưới nước và trộn


bổ men vi sinh

Axit Humic, than bùn


tỷ lệ theo loại cây
trồng
2. PHÂN VÔ CƠ

PHÂN ĐẠM
Phân Ure Phân đạm nitrat Phân đạm amoni

Hàm lượng Nito

44–48% 33–35% 24–25%

Đặc điểm

• Tinh thể màu trắng, dễ sử • Có màu vàng xám, dễ chảy


• Không bị vón cục, thường
dụng, độ hút ẩm mạnh, hòa nước, vón cục và khó bảo
tơi rời nên dễ sử dụng
tan nhanh trong nước quản
• Không thích hợp cho đất
• Mang lại hiệu quả cao ở • Thích hợp cho nhiều cây
nhiễm mặn.
nhiều loại đất và cây trồng trồng cạn như ngô, mía...
QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM
2. PHÂN VÔ CƠ

PHÂN LÂN
Phosphat nội địa Phân apatit Supe lân
Hàm lượng Phosphat
15 - 25% 17 - 38% 16 – 20%
Đặc điểm

• Ít hút ẩm nên bảo quản


được lâu. • Là loại bột mịn, màu nâu
đất hay màu xám nâu. • Supe lân có thể dùng cho
• Tỷ lệ vôi cao, nên có có khả
các loại đất trung tính, đất
năng khử chua. • Tính chất giống phân kiềm, đất chua.
• Phân được dùng để bón lót, phosphat nội địa.
không dùng để bón thúc
2. PHÂN VÔ CƠ

PHÂN KALI
Phân kali – magie
Phân kali chloride Phân kali sunphat
sunphat
Hàm lượng Kali
50 – 60% 45 – 50% 20 – 30%
Đặc điểm

• Dạng bột màu hồng như • Dạng tinh thể nhỏ, mịn,
muối ớt, có độ rời tốt, dễ trắng, dễ tan trong nước,ít
bón. hút ẩm • Loại phần này khô, hạt to,
không vón cục, dễ bón
• Nếu ẩm dễ dính lại và khó • Tăng độ chua của đất khi
sử dụng sử dụng thời gian dài
QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN KALI
2. PHÂN VÔ CƠ
• Phân phức hợp như DAP, KNO3, mono kali
 Phân trộn phổ biến như NPK, NPK+TE,… sản
xuất bằng cách trộn nhiều nguyên liệu theo tỷ photphat (KPO4)… sản xuất bằng cách trộn nhiều

lệ thích hợp. nguyên liệu theo tỷ lệ thích hợp.

 Các chất này không phản ứng với nhau. • Tuy nhiên, các chất này phản ứng với nhau ra hỗn
hợp ổn định giúp cung cấp dưỡng chất cho cây.
QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN NPK
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN VÔ CƠ
ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

• N trong phân vô cơ khi được bón vào đất được cây hấp thụ sẽ tham gia vào nhiều chất dinh dưỡng trong
cây như clorophin, protit, acid amin, các enzym và nhiều loại vitamin...

• P cung cấp cho cần trồng cần thiết trong hạt nhân tế bào, tham gia vào thành phần các enzym,
protein,…
• Từ đó giúp hình thành các bộ phận mới của cây, kích thích rễ phát triển

• K cần thiết trong việc chuyển hoá năng lượng trong chu trình đồng hoá các chất dinh dưỡng của cây,
tăng khả năng chống chịu đối với các yếu tố bất lợi bên ngoài.
• Giúp cây có thể chịu rét, chịu hạn, cứng chắc và ít đổ ngã.
• Đồng thời tăng chất lượng và năng suất cho cây.
TÁC HẠI CỦA PHÂN BÓN VÔ CƠ ĐỐI
VỚI CÂY TRỒNG

o Phân vô cơ đem lại nhiều hiệu quả với cây trồng. Tuy nhiên, nó có thể dễ dàng làm đảo

× lộn toàn bộ hệ sinh thái của môi trường.


o Các chất hóa học có thể làm chế vi sinh vật có lợi trong đất và các loại thủy sinh ở nguồn
nước xung quanh.
o Nó còn có nguy cơ tạo ra sự tích tụ hóa chất độc hại, làm ô nhiễm môi trường đất.
× o Việc sử dụng lâu dài sẽ làm thay đổi độ pH của đất, làm tăng vấn đề sâu bệnh.

o Thậm chí tăng giải phóng khí nhà kính làm tăng nhiệt độ Trái đất, gây biến đổi khí hậu.
Bảng so sánh sự khác nhau giữa phân bón vô cơ và hữu cơ
YẾU TỐ SO SÁNH PHÂN VÔ CƠ PHÂN HỮU CƠ

Chứa ít thành phần các nguyên tố dinh


Hàm lượng dinh Chứa đa dạng các nguyên tố dinh dưỡng tự nhiên.
dưỡng
dưỡng (tỷ lệ dinh dưỡng không ổn định và khó cân đổi)
(tỷ lệ dinh dưỡng là rất cao và ổn định)

Cách sản xuất Sản xuất công nghiệp Sản xuất tự nhiên có ứng dụng công nghệ vi sinh

Rất dễ tan Không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình phân giải
Tính tan các chất hữu cơ từ vi sinh vật
Có thể hấp thụ được ngay, hiệu quả nhanh
chóng (trong môi trường tự nhiên hoặc bổ sung)

Sau nhiều năm sử dụng đất dễ bị chua Không làm hại đất
Đất trồng
(đạm, kali phải bón vôi để cải tạo đất) Giúp cải tạo đất hiệu quả.

Góp phần bảo vệ môi trường tích cực.


Bảo vệ môi trường Gây ô nhiễm môi trường đất, nước Dư lượng chất hữu cơ sẽ là nguồn thức ăn cho các loài sinh
vật có lợi.
CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH

Phân Bón
Phân Lân Phân hữu
cơ vi sinh
P2O5
tự do Phân Đạm Phân Kali Phân NPK
ACID HUMIC và
ACID FULVIC
P2O5 hữu Kali hữu Nitơ
hiệu Amoniac hiệu
Phosphat
Lưu hữu hiệu
Nitơ tổng Huỳnh

Hàm lượng ẩm Kali


Biuret
NỘI DUNG CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH

PHÂN LÂN
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT
LƯỢNG PHÂN BÓN (QCVN 01-189:2019/BNNPTNT)
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU (PHÂN LÂN)

Xác định
P2O5 hữu
hiệu
Mẫu phân lân

Xác định
P2O5 tự do

Xác định
Mẫu phân tích
độ ẩm
Xác định
P2O5 tổng

Nghiền và rây mẫu Hàm lượng


Ca, Mg
(tùy thuộc vào loại
phân bón)
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG P2O5 TỰ DO TRONG SUPE
PHOSPHAT ĐƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
(TCVN 4440:2004)

Ý nghĩa:
Thành phần P2O5 tự do trong supephotphat đặc trưng cho lượng H3PO4 ở dạng tự do có trong phân lân. Lượng
axit này dễ tan trong nước làm nước phân mang tính axit. Nếu hàm lượng này cao dễ làm cây chết.
Nguyên tắc:
 Xác định lượng P2O5 tự do bằng cách xác định hàm lượng axit tự do.

 Chuẩn độ lượng axit tự do có trong mẫu bằng dung dịch kiềm với sự có mặt của chất chỉ thị màu tại điểm tương
đương dung dịch có màu vàng sáng

Phương trình:
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
QUY TRÌNH
Xác định hàm lượng axit tự do (từ đó suy ra hàm lượng P2O5 tự do)
CÔNG THỨC TÍNH

Hàm lượng acid tự do tính chuyển ra P2O5 , tính bằng phần trăm theo công thức :

Trong đó :
• m : Khối lượng mẫu cân, g
• V: Thể tích dung dịch NaOH 0.1N đã tiêu tốn, mL
• 0,0071 : lượng P2O5 tương ứng với 1mL dung dịch NaOH 0.1N

Đánh giá kết quả:


Hàm lượng P2O5 tự do ở superphosphat thành phẩm thường < 5%.
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG P2O5 HỮU HIỆU TRONG SUPE PHOSPHAT
ĐƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG (TCVN 4440:2004)

Phạm vi ứng dụng:


 Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc xác định hàm lượng P2O5 hữu hiệu trong supe phosphat đơn.

 Hàm lượng P2O5 hữu hiệu tính bằng phần trăm không nhỏ hơn 16.5%.
Nguyên tắc:
 Xác định hàm lượng anhydrit phosphoric hữu hiệu (P2O5 ) bằng phương pháp khối lượng
 Dựa trên việc kết tủa ion phosphat bằng hỗn hợp muối magie dưới dạng magie amoni
phosphat và nung, cân kết tủa Mg 2P2O7
Phương trình:
H3PO4 + MgCl2 + 3NH4OH MgNH4PO4 + 2 NH4Cl + 3H2O
CaHPO4 + MgCl2 + NH4OH MgNH4PO4 + CaCl2 + H2O
Ca(H2PO4)2 + MgCl2 + 4NH4OH MgNH4PO4 + CaCl2 + 2NH4Cl + 4H2O
QUY TRÌNH Chuẩn bị mẫu
Cách tiến hành
CÔNG THỨC TÍNH

Hàm lượng P2O5 hữu hiệu, tính bằng phần trăm (%), theo công thức:

Trong đó:

 m là khối lượng của mẫu cân, tính bằng gam;

 m1 là khối lượng kết tủa của mẫu phân tích, tính bằng gam;

 m2 là khối lượng kết tủa của mẫu trắng, tính bằng gam;

 0,638 là hệ số chuyển đổi từ Mg2P2O7 sang P2O5


PHÂN ĐẠM
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT
LƯỢNG PHÂN BÓN (QCVN 01-189:2019/BNNPTNT)
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU (PHÂN ĐẠM)

Xác định
Mẫu phân đạm cỡ hạt

Hàm lượng
Nito tổng
Nghiền và rây mẫu

Mẫu phân tích


Hàm lượng
Sấy mẫu biuret
(nếu mẫu có độ ẩm cao)

Hàm lượng
Ca, Mg, S
Xác định (tùy thuộc vào loại
độ ẩm phân bón)
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU AMONIAC TRONG AMONIC
LỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
(TCVN 2615:2008)

Ý NGHĨA
• NH3 là nguyên liệu đầu vào để sản xuất phân đạm (thành phần chủ yếu là Nito).

• Nếu trong NH3 có hòa tan nhiều N2 và H2 thì sau khi vào tháp tổng hợp Ure sẽ làm
giảm đáng kể hiệu suất tổng hợp Ure.
• Trong NH3 lỏng thường chứa bột xúc tác tổng hợp NH3, bởi vậy phải được lọc sạch
trước khi vào tháp tổng hợp phân đạm Ure, nếu không sẽ che phủ tạp lớp cặn trên bề
mặt truyền nhiệt.
NGUYÊN TẮC

Chuẩn độ lượng NH3 được hấp thu bằng dung dịch acid boric (H3BO3) bằng dung dịch

acid sulfuric (H2SO4) với chỉ thị methyl đỏ (MR) tại điểm tương đương dung dịch chuyển
từ màu vàng sang đỏ.
Phương trình:
Hấp thụ Amoniac:
H3BO3 + NH3 à NH4H2BO3
Phản ứng chuẩn độ:
NH4H2BO3 + H2SO4 à H3BO3 + NH4SO4
màu vàng màu đỏ
QUY TRÌNH
Phần mẫu thử
Quy trình
phân tích
(chuẩn độ)
CÔNG THỨC TÍNH
Hàm lượng amoniac tính bằng phần trăm khối lượng amoniac (NH3), tính theo công thức:
𝟏𝟕 .𝟎𝟑
𝑪𝑵 ×𝑽 𝑯 ×𝑫𝑵𝑯 𝟏 ×𝑽 𝑯 𝑺𝑶 × 𝑽𝑯 ×𝟏 .𝟕𝟎𝟑
𝑯 𝑺 𝑶𝟒 𝑺 𝑶𝟒 𝟐 𝟒
𝟏 𝑺 𝑶𝟒
% 𝑵 𝑯 𝟑= 𝟐 𝟐 𝟑
× 𝟏𝟎𝟎= × 𝟏𝟎𝟎= 𝟐

𝟏𝟎𝟎𝟎 ×𝒎 𝒎 𝒎

Trong đó:
 VH2SO4: là thể tích dung dịch acid sulfuric (H 2SO4) dùng trong chuẩn độ (mL)
 m: khối lượng phần mẫu thử (g)

Đánh Giá Kết Quả:


Chỉ tiêu Mức chất lượng

Hàm lượng Amoniac,


Từ 10% đến nhỏ hơn 20% Từ 20% đến nhỏ hơn 35%
% khối lượng

QCVN 07:2020/BCT về Chất lượng Amoniac công nghiệp


PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NITO TỔNG TRONG CÁC
DẠNG PHÂN BÓN KHÁC NHAU (PHÂN ĐẠM)

Phân tích hàm lượng Nito

Xác định hàm lượng Nito Xác định hàm lượng Nito Xác định hàm lượng Nito
tổng không chứa Nitrat tổng có chứa Nitrat dạng amoni
(TCVN 8557:2010) (TCVN 10682:2015) (TCVN 2620:214)
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NITO TỔNG SỐ TRONG PHÂN BÓN
KHÔNG CHỨA NITRAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL
(TCVN 8557:2010)

Ý nghĩa: (chung cho cả 3 chỉ tiêu về nito)


 Nhằm kiểm soát được hàm lượng nito có trong sản phẩm phân đạm.
 Từ đó có thể đưa ra các biện pháp nhằn tăng giảm liều lượng hàm lượng nito để phù hợp
với mỗi loại phân bón.

Phạm vi áp dụng:
• Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại phân bón có chứa nitơ dạng khoáng và dạng
hữu cơ theo phương pháp Kjeldahl.
• Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại phân bón chứa nitrat.
NGUYÊN TẮC

 Chuyển hóa các hợp chất nitơ trong mẫu thành amoni (NH4+) bằng H2SO4 (nhóm 1) và
hỗn hợp giữa H2SO4 với chất xúc tác (nhóm 2), sau đó chưng cất amoni nhờ dung dịch
kiểm, thu NH3 bằng dung dịch axit boric (H3BO3)
 Chuẩn độ amon tetraborat bằng dung dịch axit. Tại điểm tương đương dung dịch chuyển
từ màu xanh lục sang tím đỏ (chỉ thị hỗn hợp metyl xanh-metyl đỏ) hoặc từ màu xanh
sang màu tía nhạt (chỉ thị là hỗn hợp bromocresol xanh-metyl đỏ).
Phương trình phản ứng:
Giai đoạn phá mẫu Hấp thụ amoniac:
Mẫu + H2SO4  (NH4)2SO4 + CO2 + H2O H3BO3 + NH3  NH4H2BO3

Giai đoạn chưng cất giải phóng amoniac: Phản ứng chuẩn độ:

(NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O + 2NH3 NH4H2BO3 + H2SO4  H3BO3 + NH4SO4


QUY TRÌNH

Phân bón nito có thể chia là 2 nhóm

Nhóm 1: Phân bón chứa nito dạng


Nhóm 2: Phân bón chứa nito ở cả dạng hữu cơ và
khoáng
dạng khoáng
(ure, amoni sulfat, MAP, DAP, NK, NPL,
(phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, vi sinh, cơ khoáng)
NPKS,...)
LẤY MẪU VÀ CHUẨN BỊ MẪU
LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ CHƯNG CẤT KJELDHAL
Phân
hủy mẫu
Chưng cất
amoni
TIẾN HÀNH
CHUẨN ĐỘ
CÔNG THỨC
Hàm lượng nitơ %N theo phần trăm khối lượng được tính theo công thức:
𝑵
𝑪 𝒂𝒙𝒊𝒕 × ( 𝑽 𝒎 ẫ 𝒖 − 𝑽 𝒃𝒍𝒂𝒏𝒌 ) 𝒂𝒙𝒊𝒕 × 𝑫 𝑵
% 𝑵= × 𝟏𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎𝟎 × 𝒎
Trong đó:
• Caxit: nồng độ đương lượng axit tiêu chuẩn (N) (Bảng 1)

• Vmẫu: thể tích dung dịch axit tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử (ml)

• Vblank: thể tích dung dịch axit tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng (ml)
Đánh giá kết quả:

Loại phân bón Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức qui định Mức sai lệch

Hàm lượng đạm tổng % khối lượng


Phân Ure ≥ 46 ≥ 97%
số Nts
Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT
CÔNG THỨC

Bảng 1 - Hướng dẫn lựa chọn lượng axit boric và nồng độ axit tiêu chuẩn

Dự kiến lượng nitơ có trong


Lượng axit boric tối thiểu, ml Nồng độ HCl tiêu chuẩn, N
bình cất

Dưới 30 mg N 15 0,1 hoặc 0,2

Từ 30 mg đến 50 mg N 25 0,2 hoặc 0,5

Từ 50 mg đến 100 mg N 50 0,2 hoặc 0,5

Từ 100 mg đến 200 mg N 100 0,5

TCVN 8557:2010 về Phân bón – Phương pháp xác định Nito tổng số
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NITO TỔNG SỐ TRONG PHÂN
BÓN CHỨA NITRAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL
(TCVN 10682:2015)
Nguyên tắc:

• Sử dụng axit sulfosalicylic (axit salisilic trong H2SO4 đặc), chuyển NO3- thành NO2-. Sau đó dùng Na2S2O3 khử

NO2- thành NH2. Vô cơ hóa mẫu bằng H2SO4 với xúc tác thích hợp để chuyển về dạng amoni. NH3 tại thành hấp

thu bằng H2SO4 hay H3BO3.

• Hàm lượng nitrat trong phân bón được xác định bằng hiệu số giữa hàm lượng đạm tổng số có khử nitrat và
không khử nitrat theo phương pháp Kjeldahl.

Phạm vi áp dụng:
 Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng nitơ dạng nitrat
trong phân bón bằng phương pháp Kjeldahl.
QUY TRÌNH
Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu

Phân bón dạng rắn Phân bón dạng rắn


(TCVN 10683:2015)

Dạng dung dịch Dạng lỏng sền sệt


Trộn kỹ toàn bộ mẫu
(mẫu đại diện thử nghiệm có
khối lượng khoảng 0,5kg)
Mẫu lấy ban đầu ít nhất phải
Mẫu lấy ban đầu ít nhất lớn hơn 200g (cân mẫu bằng
phải lớn hơn 50ml cân mẫu ướt)
Không cần nghiền mẫu Lắc đều mẫu trức khi thử Trộn đều mẫu trức khi thử
(các loại phân bị phân hủy khi nghiệm nghiệm
nghiền: Ca(NO3)2, NH4NO3,…)
QUY TRÌNH
Phân hủy mẫu có chứa nitrat

Phân hủy mẫu


không chưa nitrat

Chưng cất amoni

Chuẩn độ
CÔNG THỨC

Hàm lượng nitơ % N-NO3 theo phần trăm khối lượng được tính theo công thức:
% 𝑵 − 𝑵 𝑶 𝟑=% 𝑵 𝒄𝒌 −% 𝑵 𝒌𝒌
Trong đó:
N tổng số có khử nitrat (Nck) được tính theo công thức:
𝑵
𝑪 𝒂𝒙𝒊𝒕 × ( 𝑽 𝒎 ẫ 𝒖 (𝒄𝒌 ) − 𝑽 𝒃𝒍𝒂𝒏𝒌 ( 𝒄𝒌 ) ) 𝒂𝒙𝒊𝒕 × 𝑫 𝑵
% 𝑵 𝒄𝒌 = ×𝟏𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎𝟎 × 𝒎

N tổng số không khử nitrat (Nkk) được tính theo công thức:
𝑵
𝑪 𝒂𝒙𝒊𝒕 ×(𝑽 𝒎 ẫ 𝒖(𝒌𝒌) −𝑽 𝒃𝒍𝒂𝒏𝒌(𝒌𝒌)) 𝒂𝒙𝒊𝒕 × 𝑫 𝑵
% 𝑵 𝒌𝒌 = ×𝟏𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎𝟎 ×𝒎
 Caxit: nồng độ đương lượng axit tiêu chuẩn (N) (Bảng 1)

 Vmẫu: thể tích dung dịch axit tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử (ml)

 Vblank: thể tích dung dịch axit tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng (ml)
CÔNG THỨC

Bảng 1 - Hướng dẫn lựa chọn lượng axit boric và nồng độ axit tiêu chuẩn

Dự kiến lượng nitơ có trong


Lượng axit boric tối thiểu, ml Nồng độ HCl tiêu chuẩn, N
bình cất

Dưới 30 mg N 15 0,1 hoặc 0,2

Từ 30 mg đến 50 mg N 25 0,2 hoặc 0,5

Từ 50 mg đến 100 mg N 50 0,2 hoặc 0,5

Từ 100 mg đến 200 mg N 100 0,5

TCVN 8557:2010 về Phân bón – Phương pháp xác định Nito tổng số
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Loại phân bón Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức qui định Mức sai lệch

Phân canxi Hàm lượng đạm tổng


% khối lượng Nts ≥ 15 ≥ 97%
nitrat số

Phân magie Hàm lượng đạm tổng


% khối lượng Nts ≥ 11 ≥ 97%
nitrat số

Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT


PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NITO DẠNG AMONI TRONG PHÂN
AMONI BẰNG PHƯƠNG PHÁP FOLMALDEHYDE
(TCVN 2620:2014)
Nguyên tắc:
• Trong môi trường trung tính, NH4+ phản ứng với folmaldehyde tạo thành hexamethylen tetra amin và
acid vô cơ.
• Dùng dung dịch chuẩn NaOH chuẩn độ acid tạo thành tại điểm tương đương dung dịch có màu hồng
nhạt bền.
Phương trình: 2(NH4)2SO4 + 6HCHO à (CH2)6N4 + 2H2SO4 + 6H2O

Phạm vi áp dụng:
• Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp xác định hàm lượng nitơ, biuret, độ ẩm và cỡ hạt của
phân urê.
• Tiêu chuẩn này còn đưa ra các phương pháp nhanh để xác định hàm lượng nitơ (nito dạng amoni)
QUY TRÌNH:
CÔNG THỨC
Hàm lượng nitơ % N-NH4+, tính bằng phần trăm khối lượng theo công thức sau:
𝑵
𝑪 𝑵𝒂𝑶𝑯×𝑽 𝑵𝒂𝑶𝑯 × 𝑫 𝑵 𝟐𝟓𝟎
% 𝑵= × ×𝟏𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎𝟎 ×𝒎 𝟐𝟎
Trong đó:
• Nồng độ đương lượng của NaOH:
• m: khối lượng mẫu thử (g) (m=5g)
Đánh giá kết quả:
Loại phân bón Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức qui định Mức sai lệch
Phân amoni sulphat
(Phân amoni sunfat Hàm lượng đạm tổng số % khối lượng Nts ≥ 20 ≥ 97%
hoặc phân SA)
Phân amoni clorua Hàm lượng đạm tổng số % khối lượng Nts ≥ 25 ≥ 97%
Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU BIURET TRONG PHÂN
URE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG
(TCVN 2620:2014)
Ý nghĩa:
 Biuret (NH2-CO-NH-CO-NH2) có hại tới sự đâm chồi của hạt, và làm héo cây khi đạm được phun lên lá.

 Biuret tạo thành gần như trong tất các giai đoạn sản xuất ure. Sự tạo thành biuret tăng lên nhanh chóng khi
vượt quá 110oC.

 Nên cần xác định hàm lượng biuret để tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Nguyên tắc:
 Biuret và đồng sulfat tạo phức màu tím đỏ khi có mặt dung dịch kiềm natri-kali tactrat.
 Đo màu của phức chất tạo thành ở bước sóng 550 nm.
QUY TRÌNH

Chuẩn bị đường chuẩn


Bình định mức
Mẫu trắng 1 2 3 4
100ml

Vbiuret chuẩn 1mg/ml


0 1 10 25 50
(ml)
50ml nước không có CO2

1 giọt chỉ thị metyl đỏ, trung hòa bằng H2SO4 0.05M (dung dịch có màu hồng)

20 mL dung dịch kiềm natri-kali tactrat và 20 mL dung dịch CuSO 4


Định mức tới vạch, lắc đều
Đo độ hấp thu tại bước sóng 550 nm
PHÂN TÍCH MẪU THỬ
CÔNG THỨC TÍNH
Quy trình phân tích:
10g mẫu à Vđm= 250ml à Vhút= 50ml à Vđo= 100ml

Giả sử phương trình đường chuẩn có dạng: Y = aX + b


(Y: mật độ quang, X: nồng độ biuret có trong mẫu đo)
Hàm lượng biuret, B, tính bằng phần trăm khối lượng theo công thức:
𝒀 −𝒃 𝑽đ𝒎 𝑽đ𝒐
𝑩= × × ×𝟏𝟎𝟎
𝒂 𝟏𝟎𝟎𝟎 ×𝒎 𝑽 𝒉ú 𝒕
Đánh giá kết quả:

Yếu tố hạn chế Loại phân bón Mức quy định Mức sai lệch
Phân urê,
Biuret ≤ 1,2% ≤ 105%
phân urê-vi lượng
Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT
NỘI DUNG CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH

PHÂN KALI
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT
LƯỢNG PHÂN BÓN (QCVN 01-189:2019/BNNPTNT)
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU (PHÂN KALI)
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU KALI HỮU HIỆU TRONG PHÂN
BÓN KALI BẰNG PHÉP ĐO QUANG KẾ NGỌN LỬA
(TCVN 8560:2018)
Ý nghĩa:
 Kiểm soát chất lượng của sản phẩm trước khi tiêu thụ, kiểm soát được quy trình sản xuất phân bón Kali,
nếu hàm lượng quá thấp hoặc quá cao so với mức quy định thì sẽ điều chỉnh lại đơn công nghệ, quy trình
sản xuất sao cho phù hợp.
Phạm vi áp dụng:
 Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định Kali hữu hiệu của các loại phân bón có chứa kali bao gồm
phân kali khoáng và phân có chứa cả chất hữu cơ và kali
Nguyên Tắc:
 Chiết Kali trong phân bón bằng dung dịch axit clohydric 0.05N, sau đó xác định kali trong dung dịch mẫu
bằng phép đo quang kế ngọn lửa.
QUY TRÌNH Chuẩn bị mẫu (đối với phân bón dạng rắn)
Xây dựng đường chuẩn:
Bình định mức S0 S1 S2 S3 S4 S5 S6

V (mL) chuẩn Kali


0 2.5 5 10 20 30 40
200 mg/L
Thêm 50 mL dung dịch CsCl 25 g/L
Định mức đến 100 mL bằng dung dịch HCl 0.1 N

Nồng độ Kali (mg/L) 0.00 5.0 10.0 20.0 40.0 60.0 80.0

Công thức tính toán:


Trong đó:
Hàm lượng Kali hữu hiệu (%K) theo phần
trăm khối lượng:  a: là nồng độ của Kali trong dung dịch mẫu (mg/L)

( 𝒂 − 𝒃) × 𝒇 × 𝑽  b: là nồng độ của kali trong dung dịch mẫu trắng (mg/L)


% 𝑲= 𝟒
𝒎× 𝟏𝟎  f: là hệ số pha loãng

 V: là thể tích dung dịch A của mẫu sau khi chiết (mL)

 M: là khối lượng mẫu cân (g)


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT


PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LƯU HUỲNH TRONG PHÂN
BÓN KALI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
(TCVN 9296:2012)
Ý nghĩa:
• Kiểm soát chất lượng sản phẩm trước khi tiêu thụ, kiểm soát được quy trình sản xuất, nếu hàm lượng quá thấp
hoặc quá cao so với mức quy định thì sẽ điều chỉnh lại đơn công nghệ, quy trình sản xuất sao cho phù hợp.

• Lượng lưu huỳnh quá lớn làm đất bị chua và ảnh hưởng không tốt đến quá trình sinh trưởng cũng như năng
suất của cây
Phạm vi áp dụng:
• Tiêu chuẩn này áp dụng để xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng số trong các loại phân bón

Nguyên tắc:
• Chuyển hóa các hợp chất chứa lưu huỳnh trong các loại phân bón về dạng ion sulfat (SO42-) hòa tan trong
dung dịch. Xác định hàm lượng lưu huỳnh trong mẫu bằng phương pháp khối lượng.

SO42- + Ba2+ BaSO4


QUY TRÌNH
Phân hủy mẫu (dạng rắn)
TẠO KẾT
TỦA
NUNG
VÀ TẠO
KẾT TỦA
CÔNG THỨC TÍNH

Hàm lượng lưu huỳnh % S, tính bằng phần trăm khối lượng theo công thức sau:

( 𝐦 𝟐 − 𝐦𝟏)×𝟎 . 𝟏𝟑𝟕𝟒 × 𝐕 𝟏 ×𝟏𝟎𝟎


% 𝐒=
𝐦𝟎 × 𝐕 𝟐
Trong đó:
• m2 : là khối lượng chén nung và kết tủa sau khi nung (g)
• m1 : là khối lượng chén nung (g)
• V1 : là thể tích dung dịch định mức sau phân hủy (mL)
• V2 : là dung dịch hút để tạo kết tủa (mL)
• 0.1374 : là hệ số chuyển đổi từ BaSO4 sang S
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT


PHÂN VI SINH
Độ ẩm

Acid amin
Acid tự do tự do, tổng
số

Các chỉ tiêu trong


phân vi sinh
Vi khuẩn
Hàm lượng
E,coli,
hữu cơ
Salmonella

Vi sinh
vật pHH2O
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ACID HUMIC VÀ ACID FULVIC TRONG
PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
(TCVN 8561:2010)
Ý nghĩa:
 Kiểm soát chất lượng của sản phẩm trước khi tiêu thụ.

 Kiểm soát được quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh, nếu hàm lượng quá thấp hoặc quá cao so
với mức quy định thì sẽ điều chỉnh lại đơn công nghê, quy trình sản xuất sao cho phù hợp.

Phạm vi áp dụng
 Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định axit humic và axit fulvic có trong các loại phân bón.

 Chất phế thải có chứa chất hữu cơ như: phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học, phân hữu cơ
khoáng, than bùn, phân bón dạng humic-fulvic và phế thải hữu cơ từ các nguồn khác nhau.
NGUYÊN TẮC
 Tiêu chuẩn này dựa theo phương pháp Walkley-Black – Oxy hóa các bón hữu cơ (axit humic và axit fulvic) bằng dung
dịch kali bicromat dư trong môi trường axit sunfuric.

 Sử dụng nhiệt do quá trình hòa tan axit sunfuric đậm đặc vào dung dịch bicromat, sau đó chuẩn độ lượng dư bicromat
bằng dung dịch sắt hai, từ đó suy ra hàm lượng axit humic và axit fulvic.
 Dựa vào tính chất hòa tan của axit humic và axit fulvic trong môi trường kiềm, xác định được tổng axit humic và axit
fulvic.

 Dựa vào tính chất không hòa tan trong môi trường axit của axit humic để tách riêng axit humic và xác định được axit
humic, từ đó suy ra hàm lượng axit fulvic.

2Cr2O72- + 3C + 16H+ 6Cr3+ + 3CO2 + 8H2O (phản ứng OXH mẫu)


Phương trình:
Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O (phản ứng chuẩn độ)
QUY TRÌNH

Xác định tổng Acid Humic và Acid Fulvic


Thực hiện một mẫu trắng với quy trình tương tự (thay 5g mẫu = 5g nước cất)
QUY TRÌNH

Xác định
Acid Humic
Thực hiện một mẫu trắng với quy trình tương tự (thay 5g mẫu = 5g nước cất)
CÔNG THỨC TÍNH
Hàm lượng tổng Humic và Fulvic acid và hàm lượng riêng phần Humic:

𝑽 ×(𝒂−𝒃)×𝟑×𝟏𝟎𝟎×𝟏𝟎𝟎
% 𝑪 𝑯+𝑭 =
𝒂×𝟕𝟓×𝟏𝟎𝟎𝟎 ×𝒎

% 𝑪 𝑭 =% 𝑪 𝑯+ 𝑭 −% 𝑪 𝑯
Trong đó:
• V: Thể tích dung dịch K2Cr2O7 sử dụng tính bằng (ml);
• a: Thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mẫu trắng tính bằng (ml);
• b: Thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mẫu thử tính bằng (ml);
• m: Khối lượng mẫu tương ứng với số ml dung dịch A lấy phân tích tính bằng gam (g);
• 3: Đương lượng gam của cacbon tính bằng gam (g);
• 100/ 75: Hệ số qui đổi thực nghiệm do axit humic và axit fulvic có các nhóm chức mạch vòng nên khi
oxit hóa bằng kali bicromat chỉ oxi hóa được 75% cacbon trong hợp chất.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Mức sai lệch


Loại phân bón Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức quy định
cho phép

Hàm lượng acid


Phân bón hữu cơ humic hoặc hàm
% khối lượng
– sinh học – vi lược acid fulvic hoặc
cacbon
sinh tổng hàm lượng acid
humic và acid fulvic

Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT


PHÂN NPK
Xác Định Hàm Lượng Nitơ Bằng Phương Pháp
KJELDAHL

Xác Định Hàm Lượng Phospho Hữu Hiệu Bằng


Phương Pháp Khối Lượng

Xác Định Hàm Lượng Kali Bằng Phương Pháp


Quang Kế Ngọn Lửa

Xác Định Hàm Lượng Ẩm


QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT
LƯỢNG PHÂN BÓN (QCVN 01-189:2019/BNNPTNT)
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ĐỘ ẨM TRONG PHÂN BÓN NPK
(TCVN 5815:2018)

Ý nghĩa:
• Phân bón là chất dễ hút ẩm, tức là nó sẽ chủ động hấp thụ độ ẩm từ không khí, nên sẽ
dễ bị vón cục (nếu phân lân bảo quản không kỹ, độ ẩm cao có thể bị thoái hóa trở
thành khó tiêu)
• Đánh giá chỉ tiêu độ ẩm để bảo quản dinh dưỡng cho phân bón.

Nguyên tắc:
Sấy khô mẫu phân bón trong tủ sấy cho đến khi khối lượng mẫu không đổi, sau đó cân
khối lượng sau khi sấy để tính kết quả.
QUY TRÌNH
CÔNG THỨC

Độ ẩm (w) tính bằng phần trăm khối lượng theo công thức:

%W
Trong đó:
 m1 là khối lượng mẫu và chén trước khi sấy, tính bằng g.

 m2 là khối lượng mẫu và chén sau khi sấy, tính bằng g.

 m là khối lượng mẫu phân tích, tính bằng g.


Đánh giá kết quả:
Mức sai lệch so
Tên chỉ tiêu Loại phân bón Đơn vị Mức quy định Loại phân bón
với đăng ký

Độ ẩm Phân bón hỗn hợp Phân bón hỗn hợp


% ≤5 ≤ 110%
(đối với dạng rắn) NPK NPK

Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT


Tài liệu tham khảo
https://dientrangmart.vn/phan-biet-phan-huu-co-phan-vi-sinh-phan-huu-co-vi-sinh
https://chephamvisinh.vn/phan-huu-co-la-gi-cach-lam-phan-huu-co-bon-cay/
https://vietchem.com.vn/tin-tuc/phan-vo-co-la-gi-phan-loai-va-tac-dung-cua-chung-voi-cay-trong.html

 TCVN 2615:2008 về Dung dịch amonoiac sử dụng trong công nghiệp – Xác địng hàm lượng amoniac – Phương pháp chuẩn độ

 TCVN 8557:2010 về Phân bón – Phương pháp xác định Nito tổng số

 TCVN 10682:2015 về Phân bón – Xác định hàm lượng Nitrat – Phương pháp Kjeldahl

 TCVN 2620:2014 về Phân Ure - Phương pháp thử


 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5815:2018 phân hỗn hợp - phương pháp thử

 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5815:1994 phân hỗn hợp NPK – phương pháp thử

 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4440:2004 SUPE PHOSPHAT ĐƠN


 TCVN 8563 : 2010 phân bón – phương pháp xác định phospho tổng số
 TCVN 8560:2018 phân tích chỉ tiêu kali hữu hiệu trong phân bón kali bằng phép đo quang kế ngọn lửa

 TCVN 9296:2012 phân tích chỉ tiêu lưu huỳnh trong phân bón kali bằng phương pháp khối lượng
TRÒ CHƠI LẬT
MẢNH GHÉP 1 2

3 4

5 6
Câu 1: Urê chứa khoảng 44% - 46% N là loại phân đạm tốt nhất.
Công thức hóa học của Urê

A. (NH2)2CO3

B. (NH4)2CO3

C. (NH3)2CO3

D. (NH2)2CO
Câu 2: Kể tên các loại phân đạm và hàm
lượng Nitơ có trong mỗi loại?

PHÂN ĐẠM
Phân Ure Phân đạm nitrat Phân đạm amoni
Hàm lượng Nito

44–48% 33–35% 24–25%


Câu 3: Các loại phân lân cung cấp cho cây nguyên tố nào?

A. Kali B. Phospho

C. Nitơ D. Cacbon
Câu 4: Kể tên các loại phân Kali.
Hàm lượng Kali có trong mỗi loại?

PHÂN KALI
Phân kali – magie
Phân kali chloride Phân kali sunphat
sunphat
Hàm lượng Kali
50 – 60% 45 – 50% 20 – 30%
Câu 5: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống
rét và chịu hạn cho cây người ta dung?

A. Phân lân
B. Phân vi lượng

C. Phân đạm
D. Phân kali
Câu 6: Các chỉ tiêu phân tích của phân vi sinh?

Độ ẩm

Acid tự Acid amin tự


do do, tổng số

Vi khuẩn E,coli, Hàm lượng


Salmonella hữu cơ

Vi sinh
vật pHH2O

You might also like