You are on page 1of 2

Câu 1: Hãy vẽ tóm tẳ lịch sử vn qua các thời đại?

 Thời tiền sử 


 Thời Hồng Bàng (2879 TCN – 208 TCN) 
 Thời Bắc thuộc lần I (208 TCN – 39) 
 Trưng Nữ Vương (40 – 43) 
 Thời kỳ Bắc thuộc lần II (43 – 543) 
 Nhà Tiền Lý (544-602) 
 Thời kỳ Bắc thuộc lần III (602 – 905) 
 Thời kỳ độc lập tự chủ (905 – 938) 
 Nhà Ngô (939 – 965)
 Nhà Đinh (968 – 980) 
 Nhà Tiền Lê (980 – 1009) 
 Nhà Lý (1009 – 1225) 
 Nhà Trần (1225 – 1400) 
 Nhà Hồ (1400 – 1407) 
 Nhà Hậu Trần (1407 – 1409) 
 Thời kỳ Bắc Thuộc lần IV (1413 – 1428) 
 Nhà Hậu Lê – Lê sơ (1428 – 1527) 
 Nhà Hậu Lê – Lê Trung Hưng (1527 – 1592) / Nam – Bắc triều
 Nhà Hậu Lê – Lê Trung Hưng (1593 – 1778) / Đàng ngoài – Đàng
trong 
 Nhà Tây Sơn 
 Nhà Nguyễn – Thời kỳ độc lập tự chủ (1802 – 1883) 
 Nhà Nguyễn – Thời kỳ Pháp thuộc (1883 – 1945) 
 Thời kỳ đổi mới ( 1945 – nay) 
 Ví dụ: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1945 – 1976) : năm 1945
dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc, quân dân ta đã đánh đổ đế
quốc Pháp và phát-xít Nhật. Vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quãng trường Ba Đình, khai
sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa với thủ đô là Hà Nội. 
Câu 5: sinh viên hãy trình bày những phong tục, tập quán tín ngưỡng tôn giáo cơ
bản ở dân tộc việt nam?
-Đạo hồi:  Hồi giáo có nghĩa là "sự phục tùng", bắt nguồn từ một từ gốc có nghĩa là
"hòa bình". Từ Hồi giáo có nghĩa là "một người phục tùng Allah".
-Cúng giỗ: theo tập quán lâu đời dân ta lấy ngày giỗ ( ngày mất ) làm trọng, cho
nên ngày đó ngoài việc thăm phần mộ, tùy gia cảnh và tùy vị trí người đã khất mà
cũng giỗ. Bản chất việc thờ cúng tổ tiên của người việt là từ niềm tin người sống
cũng như người chết đều có sụ liên hệ mật thiết và hỗ trợ nhau.
-Lễ tết: là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống việt nam từ hàng ngàn đời
nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất
trời, vạn vật cỏ cây. đặc điểm chung của ngày Tết ở Việt Nam là phần lễ cúng ông
bà tiên tổ, sau là phần gia đình sum họp ăn uống vui vẻ với nhiều loại thực phẩm
hàng ngày hiếm có. Cùng với hệ thống lễ hội ở Việt Nam, hệ thống lễ Tết ở Việt
Nam thể hiện tình cảm cộng đồng dân tộc sâu sắc, nối kết giữa các thế hệ, nối kết
giữa quá khứ và hiện tại, giàu ý nghĩa nhân văn và văn hóa  Việt.
- Tết trung thu: Trung thu, là giữa mùa thu. Tết Trung thu như tên gọi là ngày giữa
mùa thu, tức là vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch. Tết Trung thu tại Việt Nam
không biết có tự bao giờ, không có sử liệu nào nói rõ về gốc tích của ngày lễ rằm
tháng 8.đạo thiên chúa giáo: Đạo công giáo là gì hiện đang được nhiều người thắc
mắc trước khi gia nhập tôn giáo này. Đạo công giáo là tổ chức tôn giáo đem Phúc
âm hay tin vui của chúa Giêsu Kitô đến cho mọi người. Thiên chúa biến đổi mọi
người theo Phúc âm hóa để sẻ chia hạnh phúc, tình yêu thương. Những người theo
đạo công giáo sẽ lấy đạo lý, sức mạnh và sức sống của mình từ Thiên Chúa, từ
Thánh Truyền và từ Sách Thành. Ai có niềm tin vào Thiên Chúa sẽ được người che
chở sống yêu thương, mang lại tin vui phước lành, cứu vớt những tâm hồn tội
lỗi.Đạo phật: Phật giáo là một ‘tôn giáo’ được thiết lập nên bởi Đức Phật vì phúc
lợi của chúng sinh, vì hạnh phúc của chúng sinh và vì sự tiến  bộ  của thế  giới con
người. Mọi người từ mọi xứ sở đều có thể áp dụng những giáo lý và hướng dẫn của
đạo Phật vào trong cuộc sống của mình, tùy theo căn cơ,  khả  năng, điều kiện và ý
chí tự do của mình. ngưỡng thờ tổ tiên: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay còn
được gọi là đạo ông bà) là tục lệ thờ cúng tổ tiên đã qua đời của nhiều dân
tộc châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt Nam, văn hóa Trung Hoa, văn
hóa Triều Tiên và Văn hóa Đông Nam Á. Đối với người Việt, phong tục thờ cúng
tổ tiên trở thành một thứ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Nhiều người Việt Nam, ngoài
tôn giáo của mình thường thờ cúng cả tổ tiênThờ thổ công- thần tài- ông táo: Thổ
công hay người ta còn gọi là ông Táo, đây là một trong những vị thần mà bất kỳ
gia đình người Việt nào đều lập bàn thờ. Ông Táo là người cai quản chuyện bếp
núc của mỗi gia đình người Việt. Và hằng năm cứ vào ngày 23 tháng chạp, ông
Táo sẽ cưỡi cá chép về trời. Bàn thờ của ông Táo sẽ bao gồm có hai ông và một bà.

You might also like