You are on page 1of 2

Tập làm văn lớp 3

Dàn ý thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến


Dàn ý thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến - Mẫu 1
1. Mở đoạn
Dẫn dắt, giới thiệu sơ lược về lễ hội quê hương em mà em định kể.
Ví dụ: Hằng năm, sau dịp Tết Nguyên Đán, quê hương em có rất nhiều lễ hội.
Trong số đó, em thích nhất là lễ hội thổi cơm thi và rất mong chờ đến ngày lễ
hội được tổ chức.
2. Thân đoạn
- Giới thiệu tên lễ hội (lễ hội đền Hùng, hội Lim...)
- Thời gian diễn ra lễ hội, tổ chức hàng năm hay mấy năm một lần?
- Địa điểm diễn ra lễ hội (sân đình, bãi cỏ, sông nước...).
- Các công việc chuẩn bị cho lễ hội:

 Chuẩn bị các tiết mục biểu diễn


 Chuẩn bị trang trí, tiến trình lễ hội (rước kiệu, trang trí kiệu, chọn người…)
 Chuẩn bị về địa điểm
- Lễ hội bắt đầu bằng hoạt động gì? (tuyên bố lý do, các đại biểu nêu ý nghĩa,
cảm tưởng về lễ hội...)
- Những hoạt động diễn ra trong suốt lễ hội (rước kiệu, dâng hương lễ vật, các
trò vui chơi...)
3. Kết đoạn
Cảm xúc của em khi được tham dự lễ hội.
Dàn ý thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến - Mẫu 2
1. Mở đoạn
Dẫn dắt, giới thiệu về lễ hội mà em đã được chứng kiến.
2. Thân đoạn
Tên của lễ hội: Hội Lim, Hội Gióng, Hội đền Hùng…

Website: Download.vn 1
 Thời gian tổ chức lễ hội: Ngày, tháng năm cụ thể…
 Địa điểm diễn ra lễ hội: sân đình, nhà văn hóa…
 Một số hoạt động diễn ra trong lễ hội: Dâng hương, kéo co, đấu vật, múa rối
nước..
 Cảm xúc, thái độ của người tham gia: Vui vẻ, háo hức, mong chờ…
3. Kết đoạn
Cảm xúc của em về lễ hội
Dàn ý thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến - Mẫu 3
1. Mở đoạn
Giới thiệu về lễ hội: Hội gì?
2. Thân bài
 Lễ hội diễn ra ở đâu? Khi nào?
 Diễn biến của lễ hội: Bắt đầu, Tiếp theo, Kết thúc
 Cảm xúc sau khi chứng kiến lễ hội: vui vẻ, háo hức…
3. Kết bài
Khẳng định vai trò của lễ hội đối với quê hương.

Website: Download.vn 2

You might also like