You are on page 1of 39

E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI VI : Mạch So Sánh

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

Mục tiêu bài học

• Bài toán so sánh luôn luôn là một bài toán quan trọng và cơ bản
nhất trong lĩnh vực đo lường, tự động và điều khiển các quá trình công
nghệ trong công nghiệp cũng như kỹ thuật dân dụng. Một điện áp tín hiệu
biến thiên theo thời gian luôn cần được so sánh với một điện áp chuẩn (có
vai trò là giá trị ngưỡng) để tìm ra một trong 3 kết quả của phép so sánh:
"hơn hoặc kém hoặc bằng nhau" nhằm ví dụ tìm ra thời điểm thích hợp ra
lệnh điều khiển một thông số hay một quá trình nào đó. Trong trường hợp
sử dụng hai mức điện áp ngưỡng khác nhau (một mức cao và một mức
thấp hơn), bài toán so sánh cần tìm ra đáp số là tín hiệu nằm trong hay
nằm ngoài khoảng các ngưỡng này. Chương 6 đưa ra các dạng mạch điện
tử thực hiện nhiệm vụ trên.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

Tài Liệu Tham Khảo

1. Halbleiter Schaltungotechnik U.Tietze, ch.Schenk Schenk.


Springer Verlag Berlin/Heidelberg New York 2005.
2. Mạch điện tử (Sách dịch).
3. Kỹ thuật mạch điện tử.
4. Electronic Diveces Thomas L.Floyd. Merrill Pub. Company -
1998.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

Nội dung chính bài học

5.1 Mạch so sánh thuận dùng 1 mức ngưỡng

5.2 Mạch so sánh đảo

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ

5.4 Smit Flip-Flop

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

5.6 Bài tập

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.1 Mạch so sánh thuận dùng 1 mức ngưỡng

So sánh với mức ngưỡng OV


Tín hiệu Uvào cần được đem so sánh với 1 mức
ngưỡng U0 = OV để tìm xem khi nào thì Uvào <
0; khi nào thì Uvào > 0 và khi nào thì Uvào = 0,
Uvào được đưa tới cổng không đảo P và U0 được
đưa tới cổng đảo pha N của một IC thuật toán
bất kỳ (ví dụ MA741) có hệ số khuếch đại điện
áp khi không có mạch hồi tiếp A0 = 2.105 lần. IC
được cấp nguồn 1 chiều VCC=15V, như vậy
trong trường hợp lý tưởng mức điện áp cao nhất
Umax = +15V và thấp nhất Umin = -VCC = -15V ta
gọi đây là chế độ bão hòa của IC khi đó Ura luôn
chỉ nằm ở một trong hai giá trị này.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.1 Mạch so sánh thuận dùng 1 mức ngưỡng

Khi tác động Uvào = - = -1mV, nếu IC ở


chế độ khuếch đại ta nhận được Ura =
A0.Uvào = 2.105(-103)V = -200V là một kết
quả vô lý do giả thiết IC ở chế độ khuếch
đại là sai. Vậy IC chỉ ở chế độ bão hòa với
Ura = Umin = -15V. Tương tự khi tác động
Uvào =  = 1mV thì Ura = Umax = 15V. Ta
nhận được kết quả đặc tuyến truyền đạt
điện áp của mạch

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.1 Mạch so sánh thuận dùng 1 mức ngưỡng

Áp dụng cách phân tích trên ta có kết quả đồ


Trường hợp tổng quát
thị. Khi Uvào chuyển qua giá trị ngưỡng U0:
Uvào được so sánh với
U0 -   U0 +  thì Ura lật trạng thái: Umin 
một mức ngưỡng U0 
Umax (từ mức thấp nhất lật lên mức cao nhất
0) với điều kiện:
hoặc ngược lại tùy theo hướng Uvào tăng hoặc
Uvàomin < U0 < Uvàomax
giảm qua U0)

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.1 Mạch so sánh thuận dùng 1 mức ngưỡng

Trường hợp IC chỉ được


Đây là trường hợp đặc biệt để thực hiện việc
cấp nguồn đơn cực (có
ghép nối trực tiếp đầu ra của mạch với một
1 cực tính) (+Vcc=+5V)
IC số TTL có mức logic hoàn toàn tương
ta nhận được mức
thích OV và 5V (sẽ được dùng đến ở tiết sau
Umax= +Vcc= 5V và
với mạch so sánh 2 mức ngưỡng).
mức Umin= OV

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.1 Mạch so sánh thuận dùng 1 mức ngưỡng

Mạch so sánh tổng. Tại lối


vào không đảo dấu P có
hai điện áp được đưa tới
đồng thời: Ux là điện áp tín
hiệu cần đo để biết giá trị
bằng bao nhiêu. U0 là điện
áp chuẩn có dấu ngược lại
với Ux và do một nguồn
phát chuẩn tạo ra (ví dụ Có thể biểu diễn kết quả thu được trên đồ thị,
các giá trị bậc thang thay vào lúc t0 xảy ra kết quả so sánh thông qua
đổi đều). Ura sẽ lật trạng việc lúc đó quan sát thấy Ura(t) lật trạng thái
thái khi tổng đại số Ux + từ mức thấp nhất Umin lên mức cao nhất Umax
U0 chuyển qua OV. hay ngược lại.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.2 Mạch so sánh đảo

Mạch so sánh đảo dùng để so sánh


tín hiệu Uvào (đưa tới đầu vào đảo
N) với mức điện áp ngưỡng OV
(đưa tới đầu vào không đảo P).
Các chân (có vị trí hình học là số
thập phân) của IC (vi điện tử)
chuyên dụng cho việc so sánh
LM339 hay ECG834 cho trên
hình chú ý là IC bao gồm 4 phân
tử so sánh trong 1 vỏ độc lập từng
phân tử và nếu thay đổi cách đấu
Uvào (tới chân P số 5) U0= OV (tới
chân N số 4) sẽ nhận được dạng
mạch so sánh thuận.
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.2 Mạch so sánh đảo

đặc tính truyền đạt điện áp. Uvào sẽ


Trường hợp tổng quát khi dùng đảo trạng thái (lật) Umax  Umin khi
nguồn cấp 2 cực tính  VCC và cần cho Uvào chuyển qua U0: U0 -  U0
so sánh Uvào với U0  0, +  (với  là 1 lượng vô cùng bé ví
dụ 10-3V).
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.2 Mạch so sánh đảo

Trường hợp giả thiết lý tưởng:


việc Ura lật xảy ra đột biến tại U0
với thời gian trễ: trễ bằng 0. Ura
biến thiên càng chậm khi giá trị
của nó càng gần các ngưỡng bão
hòa Umax và Umin. Nếu chọn các
mức ra là ( < Umax) và thì thời
gian cần thiết để lật Ura (thời gian
trễ trễ) sẽ giảm đi đáng kể.
Biện pháp giảm thời gian trễ nâng Trường hợp này được gọi chung là
cao chất lượng so sánh. các mạch so sánh không bão hòa.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ(mạch


so sánh cửa sổ)

Bài toán so sánh 1 tín hiệu Uvào với 2 mức ngưỡng khác nhau (U02 > U01) có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng để xác định xem liệu Uvào có nằm kẹp bên trong
khoảng hai giá trị ngưỡng này: U01  Uvào  U02 hay tín hiệu đang theo dõi Uvào
nằm ngoài khoảng trên: Uvào < U01 hoặc Uvào > U02. Thường U01 và U02 là hai
mức giới hạn dưới và giới hạn trên đại diện cho một dải giá trị thông số vật lý nào
đó của quá trình công nghệ đang theo dõi và điều khiển ví dụ như dải nhiệt độ
Tmin, Tmax (tính theo OC hay OK) vận tốc quay Vmin, Vmax, độ ẩm thấp nhất và cao
nhất...

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ(mạch so sánh


cửa sổ)

1. Dạng 1.
Điện áp tín hiệu cần so sánh Uvào được
đưa đồng thời tới 2 lối vào P của 2 IC
so sánh, cấp nguồn 1 cực tính +VCC (ví
dụ +5V). Các mức điện áp ngưỡng U01
và U02) V01 được đưa tới các lối vào N
tương ứng. Tín hiệu ra được ký hiệu S1
và S2 được đưa tới IC số thực hiện
cộng mogen nhị phân (hàm XOR)
.Theo quy tắc của phép cộng mogen
nhị phân: 1 + 1 = 0 + 0 = 0 và 1 + 0 =
0 + 1 = 1 có đồ thị Z theo Uvào

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ(mạch so sánh cửa


sổ)

2. Dạng 2.
Dùng hai mạch so sánh đơn loại
đảo với 1 tín hiệu vào chung đưa
tới cả hai lối vào N, các lối vào P
còn lại đặt các mức ngưỡng U01 và
U02 > U01 tương ứng. Dạng các tín
hiệu ra S1, S2 và Z=S1  S2 được mô
tả trên hình với các kết luận thu
được về Z và khoảng vị trí Uvào với
U01, U02 hoàn toàn tương tự như
dạng 1 đã có.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ(mạch so sánh cửa


sổ)

3. Dạng 3.
Kết hợp của IC so sánh dạng thuận S1 với dạng đảo S2 với 2 mức U01 < U02
tương ứng. Nếu sử dụng cổng AND tạo hàm Z ta có đồ thị trạng thái. Với
kết luận khi U01  Uvào  U02 thì Z=1 và khi Uvào < U01 hay khi Uvào > U02
thì Z=0 .Nếu sử dụng cổng NAND sao cho ta có kết quả ngược lại khi U01
 Uvào  U02 và khi Uvào < U01 hay khi Uvào > U02

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ(mạch so sánh cửa sổ)

4. Dạng 4.
Kết hợp mạch so sánh S1 dạng đảo (mức ngưỡng U01) với mạch so sánh S2
dạng thuận (mức ngưỡng U02 > U01)

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ(mạch so sánh cửa sổ)

5. Mạch so sánh cửa sổ của IC NE555


Tín hiệu cần so sánh được đưa vào cổng P của IC1 (chân số 6 Threhold) và
đưa vào cổng N của IC2 (chân số 2 Trigger).
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.3 Mạch so sánh 2 mức ngưỡng không trễ(mạch so sánh cửa sổ)

5. Mạch so sánh cửa sổ của IC NE555


Tín hiệu cần so sánh được đưa vào cổng P của IC1 (chân số 6 Threhold) và
đưa vào cổng N của IC2 (chân số 2 Trigger).
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.4 Smit Flip-Flop

1. SFF đảo
Mạch điện nguyên lý SFF đảo có chứa một vòng hồi tiếp dương điện áp kiểu
nối tiếp dùng R1, R2. Việc phân tích nguyên lý hoạt động của mạch chia thành 2
quá trình: Hành trình thuận khi cho Uvào rất âm và tăng dần, hành trình ngược
khi cho Uvào rất dương và giảm dần.
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.4 Smit Flip-Flop

2. SFF thuận
Mạch điện nguyên lý SFF thuận có dùng mạch hồi tiếp dương điện áp kiểu song
song R1, R2 với hệ số hồi tiếp dương . Đặc tính lật của Ura

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.4 Smit Flip-Flop

3. SFF chống bão hòa dùng điện trở RE ghép Emitơ.


Mạch điện SFF ghép E với 2BJT mắc EC và mạch hồi tiếp dương điện áp kiểu
nối tiếp dùng R1R2 với hệ số hồi tiếp việc chọn T1 = T2 nhưng làm IC1 < IC2 và
do đó IE1 < IE2 (mỗi khi hay ). Đặc tuyến truyền đạt điện áp Ura(Uvào) của mạch

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.4 Smit Flip-Flop

4. Các biện pháp nâng cao chất lượng SFF.


Chất lượng của mạch SFF do 3 yếu tố quyết định:
- Độ ổn định và chính xác của các mức ngưỡng Unối, Ungắt
- Thời gian trễ khi lật Ura (trễ) nhỏ.
- Điện áp trễ chuyển mạch nhỏ.
Utrễ = Ungắt - Unối

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.4 Smit Falip-Flop

Đặc tuyến truyền đạt Ura(Uvào) thực tế

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.4 Smit Flip-Flop

Một giải pháp


khác nâng cao
chất lượng SFF
nhờ có các mức lật
chính xác.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.4 Smit Flip-Flop

Một dạng SFF chính xác nhờ kết hợp một mạch so sánh 2 ngưỡng dạng đảo
và IC2 dạng thuận với một RSFF (tương tự như cấu tạo của ICNE555). Tại
lối ra Q của RSFF trạng thái 1 được xác lập (Q = 1) khi tín hiệu Uvào vượt quá
ngưỡng trên (chọn > ). Q lật sang trạng thái O khi điện áp vào trở nên nhỏ
hơn mức ngưỡng dưới , giản đồ thời gian minh họa quá trình trên
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

1. Chế độ làm việc đồng bộ để tạo ra xung vuông góc từ một tín hiệu Uvào
- Trường hợp Uvào hình sin biên độ đỉnh 10V Tần số 50Hz tác động
- Xung vuông góc Ura có tần số fra = fvào = 50Hz
- Biên độ OV lúc Uvào > 0 và + 5V lúc Uvào < 0

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

Trường hợp Uvào = 10V sin250t tác động vào mạch SFF đảo ta có đồ thị Ura
(Uvào) và dạng đồ thị thời gian Uvào(t), Ura(t) tương ứng

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

2. Chuyển mạch tác động bằng nhiệt độ (hoặc tác động bằng ánh sáng).
a. Khởi động rơle khi nhiệt độ xuống thấp (dưới mức ngưỡng Tmin) được thực
hiện nhờ mạch điện. Nhiệt điện trở RT có hệ số nhiệt âm (giá trị điện trở giảm
đi khi nhiệt độ tăng lên)
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

2. Chuyển mạch tác động bằng nhiệt độ (hoặc tác động bằng ánh sáng).
b. Mạch khởi động rơle làm việc khi nhiệt độ lên cao (vượt trên Tmax nào đó).
Điểm khác biệt quan trọng nhất là đổi vị trí 2 điện trở R1 và RT trên cầu.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

2. Chuyển mạch tác động bằng nhiệt độ (hoặc tác động bằng ánh
sáng).
c. Nếu kết hợp đồng thời hai mạch trên ta có mạch điện để điều khiển rơle
A khi Tx<Tmin và điều khiển rơle B khi Tx>Tmax.
Nhánh trái điều khiển rơle A hoạt động khi Tx<Tmin
Nhánh phải điều khiển rơle B hoạt động khi Tx>Tmin
VRA để đặt trước vị trí Tmin (chọn Tmin)
VRB để đặt chọn giá trị Tmax.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

2. Chuyển mạch tác động bằng nhiệt độ (hoặc tác động bằng ánh sáng).
d. Mạch dùng cảm biến quang (quang điện trở) thay thế cho nhiệt điện trở RT,
khi đó rơle tại mạch tải sẽ hoạt động theo sự điều khiển của ánh sáng (có hay
không có) tác động lên quang trở.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh


Mạch điều khiển rơle nhờ ánh
sáng tác động vào photo
transisto, dòng quang điện xuất
hiện làm điện áp chân 1 tăng
dần làm chân 4 có mức thấp và
có dòng qua rơle kích thích
rơle hoạt động. Còn khi không
được chiếu sáng điện thế chân
1 (cổng N) ở mức thấp làm lối
ra 4 ở mức cao: không có dòng
qua rơle. Việc cung cấp ánh
sáng có thể chủ động nhờ diot
LED SFH409 khi cho công tắc
S nối mạch.
Learning Opportunity for All
E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.5 Ứng dụng điển hình mạch so sánh

Khi không có anh


sáng, lối ra chân số
5 của IC TCA335
có mức dương
mạch tải không
hoạt động, còn khi
có ánh sáng tại đây
có mức thấp điều
khiển tải hoạt
động.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.6 Bài tập

1. Cho 1 điện áp tam giác có Tvào = 20ms biên độ ± 6V xuất


phát từ gốc t = 0 với tth = 16 ms; tngược = 4ms, tác động vào
mạch so sánh đảo có mức ngưỡng U0 = 3V hình 8.47(a).
Chọn nguồn cấp ± 5V.
a) Vẽ dạng đặc tuyến Ura (Uvào) và nêu ý nghĩa của đặc tuyến
đã vẽ
b) Hãy xác định Ura(t) trên đồ thị hàng dọc với Uvào(t) và tính
các tham số của xung vuông Ura(t).
c) Với vận tốc biến thiên trung bình của Ura khi lật VH =
0,5V/ns. Xác định thời gian trễ của mạch so sánh.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.6 Bài tập

2. Cho điện áp Uvào = 6Vsin2103t


tác động vào mạch
a) Vẽ dạng Ura (Uvào) và giải thích
dạng đã vẽ (giả thiết IC lý tưởng)
b) Xác định dạng Ura(t) và các tham
số của Ura(t) theo đồ thị hàng dọc với
Uvào(t).
c) Nối thêm 2 diot Đ1 và Đ2 như
hình đứt nét. Các diot có UZ1 = UZ2 =
4,3V, UĐ1 = UĐ2 = 0,7V. Vẽ lại dạng
Ura (Uvào) và Ura(t) trong trường hợp
này và nhận xét kết quả thu được.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.6 Bài tập

3. Cho điện áp tam giác xuất


phát từ gốc có Tvào = 10ms; tth
= 8ms. Biên độ ± 5V tác động R2 50k

vào mạch hình


a) Vẽ dạng Ura (Uvào) và giải
thích dạng đã vẽ
b) Xác định dạng Ura(t) trên
đồ thị hàng dọc với Uvào(t) và
tính các tham số của Ura(t)
c) Khi điện trở R2 →  (bị
hở hạch) đồ thị Ura (Uvào) có
gì thay đổi?

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

BÀI V : Mạch So Sánh

5.6 Bài tập

4. Cho mạch so sánh trên hình


Các điện trở R chọn chính xác,
giá trị 5k; sai số ≤ 0,5%
a) Giải thích nhiệm vụ của mạch,
chức năng của các phần tử trong
mạch.
b) Vẽ đồ thị các mức ra S1; S2,
Ura (hoặc Z) theo giá trị biến
thiên của Uvào và nhận xét, nêu ý
nghĩa của kết quả thu được tại lối
ra Z.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

Tổng kết bài học

• Sau bài học này sinh viên cần nắm được những nội dung sau:

+ Hiểu được nguyên lý hoạt động của so sánh với mức ngưỡng OV
+ Nêu được khái niệm mạch so sánh đảo? Nêu được một số mạch ứng dụng
mạch so sánh đảo trong các bo mạch điện tử? Lấy một số IC thông dụng có so
sánh đảo.
+ Hiểu được IC NE 555 là có chức năng gì? Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt
động của IC NE 555.
+ Nêu được các ứng dụng điển hình của mạch so sánh.
+ Tìm hiểu và nêu được nguyên lý hoạt động của mạch so sánh có trễ - Smit Flip
Flop .

Learning Opportunity for All

You might also like