You are on page 1of 7

BÙI TÂM THƯ _11B1

Câu 1: (HS lượng giác_Nhận biết): Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. cot(π−α)=cot(π+α) B cot(−α)=tan(π+α)
C. cot(π+α)=cot(−α) D. cot(π+α)=cot(−α)

Câu 2: (HS lượng giác_Nhận biết): Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. sin(π−α)=sin(π+α) B. sin(−α)=sin(π+α)
C. sin(π+α)=sin(−α) D. sin(π+α)=cos(−α)

Câu 3: (HS lượng giác_Nhận biết): Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. cos(a+b)=cosa.cosb+sina.sinb B. cos(a+b)=cosa.cosb−sina.sinb
C. sin(a−b)=sina.cosb−sinb.cosa D. sin(a+b)=sina.cosb+sinb.cosa

Câu 4: (HS lượng giác_Nhận biết): Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. sin2a=2sina.cosa B. cos2a=cos2a-sin2a

C. 2sin2a=1− cos2α D. 2cos2a=1- cos2α

Câu 5 (HS lượng giác_Nhận biết): Công thức nào sau đây sai ?

A. Cosa + cosb = 2cos cos B. cosa−cosb= −2sinsin

C. Cosacosb =[cos(a−b)+cos(a+b)] D. sinacosb=[sin(a+b)+sin(a+b)]

Câu 6 (HS lượng giác_Nhận biết): Tập xác định hàm số là

A. B.
C. D.

Câu 7 (HS lượng giác_Nhận biết): Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong như trong hình
bên?
A. B. C. D.

Câu 8 (PTLG cơ bản_Nhận biết): Phương trình có tập nghiệm là

A. . B. .

C. . D.
Câu 9 (PTLG cơ bản_Thông hiểu): Giải phương trình có nghiệm là

A. . B. .

C. . D. .

0
Câu 10 (PTLG cơ bản_Nhận biết): Tìm tập hợp nghiệm của phương trình . cot x  cot12

A. B.

C. D.

Câu 11 (PTLG cơ bản_Nhận biết): x= − +k2π (k∈Z) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. sin x = -1 B. cot x = -1
C. cos x = -1 D. tan x = -1

Câu 12 (PTLG cơ bản_Thông hiểu): Giải phương trình có nghiệm là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 13 (PTLG cơ bản_Thông hiểu): Nghiệm của phương trình là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 14 Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin(3x-)=:

A.-20 ο B. .-30 ο C. 20 ο D.30 ο

Câu 15 (PTLG thường gặp_Nhận biết) phương trình sin22x+2sin2x+1=0 là phương tình bậc mấy ?

A. bậc 1 B. bậc 2 C. bậc 1 và bậc 2 D. bậc 3


Câu 16 (PTLG thường gặp_Thông hiểu): Tìm nghiệm của phương
trình: 

A. B..

C. D.

Câu 17 (PTLG thường gặp_Thông hiểu): Giá trị x ∈ (0,π) thoả mãn điều kiện cos2x + sinx – 1 = 0
là:
A. x = B. .x = C. x = D. x =

Câu 18 (PTLG thường gặp_Thông hiểu): Phương trình tương đương với phương
trình nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 19 (Quy tắc đếm_Thông hiểu): Bạn muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây
bút mực có màu khác nhau, các cây bút chì cũng có màu khác nhau. Như vậy bạn có bao nhiêu
cách chọn
A. . B. . C. . D. .
Câu 20 (Quy tắc đếm_Thông hiểu): Từ thành phố đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố
B đến thành phố C có 7 con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải
đi qua thành phố B.
A. 42 B. 46 C. 48 D. 44
Câu 21 (Quy tắc đếm_Thông hiểu): Các thành phố , , được nối với nhau bởi các con đường
như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ thành phố đến thành phố mà qua thành phố
chỉ một lần?

A B C
A. . B. . C. . D. .
Câu 22 (Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp _Nhận biết): Từ các chữ số ; ; ; có thể lập được bao nhiêu
số tự nhiên có chữ số đôi một khác nhau?

A. . B. . C. . D. .
Câu 23 (Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp _Nhận biết): nghiệm của phương trình Px=120

A.x=2 B.x=3 C.x=4 D.x=5

Câu 24(Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp _Nhận biết)điều nào sau đây sai?

k n!
A. C kn= B. An = ( n−k ) ! C. Pn=n! D. c nh=n . ( n−1 ) .. 1

Câu 25 (Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp _Nhận biết): Có bao nhiêu cách xếp học sinh thành một hàng
dọc?
A. 1 B. 25 C. 5 D. 120

Câu 25 (Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp _Thông hiểu): Xếp 3 học sinh nữ và 2 học sinh nam vào một
bàn dài có 5 ghế ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 3 học sinh nữ ngồi kề nhau?

A. . B. . C. . D. .
Câu 26 (Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp _Thông hiểu): : Tên 15 học sinh được ghi vào 15 tờ giấy để
vào trong hộp. Chọn tên 4 học sinh để cho đi du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các học sinh:

A. 4!.        B.15!.         C.1365.         D.32760.

Câu 27 (Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp _Thông hiểu): Nếu tất cả các đường chéo của đa giác đều 12
cạnh được vẽ thì số đường chéo là:

A.121.         B.66.         C. 132.         D.54.

Câu 28 ( phép biến hình,tịnh tiến- nhận biết )Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

   A. phép tịnh tiến theo vecto  ⃗v biến M thành M’ thì v ⃗¿⃗


M'M
   B. Phép tịnh tiến là phép đồng nhất khi vecto tịnh tiến là ⃗
O   

  C.Phép tịnh tiến vecto  ⃗vbiến M thành M’ và N thành N’ thì MNM’N’ là hình bình hành

   D. Phép tịnh tiến theo vecto  ⃗v biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O;R)

Câu 29 (phép biến hình,tịnh tiến- nhận biết) Cho đường thẳng d. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến
đường thẳng d thành chính nó?
A. Không có phép nào
B. Có một phép duy nhất
C. Chỉ có hai phép
D. Có vô số phép

Câu 30 (phép biến hình,tịnh tiến- nhận biết)Cho vectơ  ⃗v (a;b) và hai điểm M(x;y),M′(x′;y′) Khi đó:

{ {
' '
x =x+ a x =−x+ a
A . T ⃗v =M  ' BT ⃗v =M  '
' '
y = y +b y =− y +b

{ {
' '
x =2 x +a x =−2 x + a
CT ⃗v =M ' ' DT ⃗v =M ' '
y =2 y+ b y =−2 y+ b

Câu 31: (phép biến hình,tịnh tiến- thông hiểu) Mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto  v⃗  (2; -3)
biến đường thẳng d: 2x + 3y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình

   A. 3x + 2y - 1 = 0

   B. 2x + 3y + 4 = 0

   C. 3x + 2y + 1 = 0

   D. 2x + 3y + 1 = 0

Câu 32 (phép quay, phép dời hình và hai hình bằng nhau-nhận biết) Cho 2 đường thẳng bất
kì d và d’. Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’?

A. không có phép nào.


B. có 1 phép duy nhất.
C. chỉ có 2 phép.
D. có vô phép số.
Câu 33 (Phép quay, phép dời hình và hai hình bằng nhau _Nhận biết): Trong mặt phẳng Oxy , tìm tọa
độ điểm A là ảnh của 
A 3;0 
qua phép quay tâm O góc quay 90

A. 
3; 0 
B. 
0; - 3
C. 
3; 3
D. 
0; 3
. . . .
Câu 34 (Phép vị tự, phép đồng dạng_Nhận biết): Khẳng định nào sau đây sai khi nói về phép vị tự tỉ
số ?
A. Biến góc thành góc bằng nó.
B. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
C. Biến đường tròn thành đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Câu 35 (Phép vị tự, phép đồng dạng_Thông hiểu): Hình vẽ nào sau đây mô tả phép vị tự tâm , tỉ
số vị tự biến điểm thành điểm ?

A. B.

C. D.

II. TỰ LUẬN
Câu 1 (PTLG thường gặp_Vận dụng): giải phương trình :

Câu 2 (PTLG thường gặp_Vận dụng) Tìm nghiệm của phương trình cos2x - sin2x = √2 + sin2x trên
khoảng (0, 2 π ).

Câu 3 (phép biến hình, tịnh tiến –vận dụng )Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho  ⃗v= (2;-4) đường
thẳng d có phương trình 2x - 3y + 5 =0.
 Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến T ⃗v.
Lời giải:
Lấy điểm M (x; y) tùy ý thuộc d, ta có: 2x – 3y + 5 = 0       (1)
Gọi 

Thay vào (1) ta được phương trình: 2(x' - 2) - 3(y' + 4) + 5 = 0 => 2x' - 3y' = 0 

Vậy ảnh của d là đường thẳng d’: 2x - 3y – 11 = 0

Câu 4 (Hoán vị_Vận dụng cao): Lớp có học sinh trong đó có bạn nam và bạn Thứ
đầu tuần lớp phải xếp hàng chào cờ thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để
bạn nam xen kẽ với bạn nữ?
Lời giải

- Số cách xếp để nam đứng đầu và nam, nữ đứng xen kẽ nhau là: .
- Số cách xếp để nam đứng đầu và nam, nữ đứng xen kẽ nhau là: .
Số cách sắp xếp để bạn nam xen kẽ với bạn nữ là: .

You might also like