You are on page 1of 2

Câu 1: 

Tính chất hóa học của Hidro, hidro peoxit

Câu 2: Nguyên nhân tính chất bất thường của nước. Tại sao nước là dung
môi tốt hơn đối với nhiều chất.

Câu 3: Nêu những tính chất hóa học cơ bản của nước

Câu 4: Đặc điểm và tính chất hóa học cơ bản nhất của các kim loại kiềm

Câu 5: So sánh tính chất hóa học của các oxit và hidroxit của kim loại
nhóm IIA.

Câu 6: Tính chất hóa học đặc biệt của các kim loại Al, Ga, In.

Câu 7: Vị trí và đặc điểm của các kim loại chuyển tiếp

Câu 8: Thế nào là phức lai hóa trong, lai hóa ngoài. Cho các ví dụ khi nào
phức có từ tính. Cấu trúc của các ion phức.

Câu 9: Tại sao F không có số oxi hóa dương và chỉ có hóa trị 1,3,5,7 các
nguyên tố Cl, Br, I lại có các oxi hóa + và hóa trị 3,5,7

Câu 10: Phương pháp điều chế cho trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.

Câu 11: Tại sao HF (là axit) lại phản ứng được với 1 oxit axit SiO2.

Câu 12: So sánh oxi với các nguyên tố trong nhóm về hóa trị và số oxi
hóa

Câu 13: Tại sao tính thuận từ của O2 chỉ giải thích bằng thuyết MO mà
không giải thích được bằng thuyết VB

Câu 14: Tại sao phần tử O3 có cấu trúc góc. So sánh tính chất hóa học
của O3 và O2

Câu 15: Tính chất hóa học cơ bản của H2S, SO2, H2SO3 và muối sunfit,
SO3, H2SO4. Lấy ví dụ

Câu 16: Sơ đồ phương pháp điều chế H2SO4  từ FeS2

Câu 17: So sánh N và P về phương diện tạo liên kết cộng hóa trị theo VB.
Lấy ví dụ

Câu 18: Giải thích cấu tạo của dựa theo thuyết NH3 lai hóa.

Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của HNO2 và muối nitrit.
Câu 20: Sơ đồ điều chế HNO3 từ nitơ của không khí

Câu 21: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân của các muối nitrat phụ thuộc vào
các yếu tố nào? Cho ví dụ

Câu 22: Định nghĩa và phân loại oxít? cho ví dụ

Câu 23: Định nghĩa và phân loại axít? cho ví dụ

Câu 24: Định nghĩa và phân loại bazo? cho ví dụ

Câu 25: Định nghĩa và phân loại muối? cho ví dụ

Câu 26: Cho ví dụ và viết công thức cấu tạo của Hidroxit là axit, hidroxit
là bazo.

Bài 4. Đối với mỗi cặp nguyên tố sau đây:


(i) Li và K (ii) S và Se (iii) B và N (iv) S và Cl
Hãy cho biết và giải thích:
a) Nguyên tố nào có ái lực với electron mạnh hơn?
b) Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa cao hơn?
c) Nguyên tố nào có bán kính lớn hơn?

Bài 5. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của K (Z = 19) nhỏ hơn so với
của Ca (Z = 20), nhưng năng lượng ion hóa thứ hai (I2) của K lại lớn hơn
của Ca. Hãy giải thích tại sao lại có sự ngược nhau như vậy?
14) So sánh nhiệt độ nóng chảy của FeCl3, FeF3 biết Fe đều có SPT 6.
16) Trong các cặp chất sau, chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao hơn? Vì
sao?
a/ FeCl2 và FeCl3 (SPT Fe bằng 6)
b/ SnCl2 (SPT Sn là 6) và SnCl4 (SPT Sn là 6)
c/ Cr2O3 (SPT Cr là 6) và CrO3 (SPT Cr là 4)

You might also like