You are on page 1of 17

MỤC LỤC

CÔNG THỨC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH.............................................................................................................................. 2


NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH MUA SẮM................................................................................................... 2
TRƯỜNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH MUA TRẢ CHẬM, TRẢ GÓP..............................................................3
TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.......................................................................................................................................... 3
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG (TUYẾN TÍNH CỐ ĐỊNH)...................................................................3
PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ GIẢM DẦN........................................................................................................................................... 4
PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP (SỐ DƯ GIẢM DẦN ĐIỀU CHỈNH VÀ TUYẾN TÍNH CỐ ĐỊNH)..................................4
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ....................................................................................................................... 5
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SẢN LƯỢNG................................................................................................................ 5
TỶ LỆ KHẤU HAO BÌNH QUÂN....................................................................................................................................................... 7
Cách 1: Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao và tỷ trọng từng loại tài sản cố định..................................................................7
Cách 2: Căn cứ vào tổng mức khấu hao và nguyên giá của tài sản cố định..............................................................7
KẾ HOẠCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH................................................................................................................................. 7
TÍNH LÃI............................................................................................................................................................................................... 10
LÃI SUẤT.......................................................................................................................................................................................... 10
LÃI ĐƠN........................................................................................................................................................................................... 10
LÃI KÉP............................................................................................................................................................................................. 11
SO SÁNG LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP................................................................................................................................................ 12
CHUỖI TIỀN TỆ.................................................................................................................................................................................. 13
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ (FV).............................................................................................................................. 13
CHUỖI TIỀN TỆ CUỐI KỲ....................................................................................................................................................... 13
CHUỖI TIỀN TỆ ĐẦU KỲ........................................................................................................................................................ 13
HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ (PV)................................................................................................................................................... 15
CHUỖI TIỀN TỆ CUỐI KỲ....................................................................................................................................................... 15
CHUỖI TIỀN TỆ ĐẦU KỲ........................................................................................................................................................ 15
CÔNG THỨC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH MUA SẮM
Nguyên giá TSCĐ Các khoản thuế (không Các chi phí liên quan trực tiếp
Giá mua
hữu hình mua sắm bao gồm các khoản phải chi ra tính đến thời điểm
= thực tế + +
(kể cả mua mới và thuế được hoàn lại đưa tài sản cố định hữu hình vào
phải trả
cũ) TTĐB, GTGT) trạng thái sẵn sàng sử dụng

Ví dụ: Công ty A nhập khẩu 1 ô tô 4 chỗ ngồi để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh với giá nhập khẩu
là 500 trđ, thuế suất thuế nhập khẩu 80%, thuế suất thuế TTĐB 50%, thuế GTGT thuế suất 10%. Chi phí
vận chuyển từ cảng về công ty giá chưa thuế 10 trđ, thuế GTGT 10%. Phí thủ thục hải quan: 10 trđ. Phí cấp
biển số: 20 trđ. Lệ phí trước bạ: 20 trđ. Chi phí khác liên quan chưa có thuế GTGT 20 trđ, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu xác định nguyên giá xe ôtô trên biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Giải
Giá mua: 500 trđ
Thuế NK 80%: 500 trđ x 80% = 450 trđ
Thuế TTĐB 10%: (500 trđ + 400 trđ) x 50% = 450 trđ
Thuế GTGT 10%: (500 trđ + 400 trđ + 450 trđ) x 10% = 135 trđ
Chi phí liên quan: 10 trđ + 10 trđ + 20 trđ + 20 trđ + 20 trđ = 80 trđ
Thuế GTGT của chi phí 10%: 10 trđ + 20 trđ x 10% = 3 trđ
→ Nguyên giá khi doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT:
400 trđ + 450 trđ + 80 trđ = 1 430 trđ
→ Nguyên giá khi doanh nghiệp không khấu trừ thuế GTGT:
1 430 trđ + 135 trđ + 3 trđ = 1 568 trđ

Ví dụ: Một tài sản cố định có giá nhập khẩu tại cảng Sài Gòn 10 trđUSD, thuế suất thuế nhập khẩu 60%,
thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 50%, thuế suất thuế GTGT 10%, lệ phí trước bạ 106 trđ, phí đăng ký biển
số và kiểm nghiệm 22 trđ, các chi phí linh tinh khác đến khi xe bắt đầu sử dụng 14 trđ. Tỷ giá giao dịch
USD/VNĐ = 23.200. Thời hạn sử dùng hữu ích của TSCĐ là 5 năm.
Yêu cầu: Tính nguyên giá của TSCĐ biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Giải
Giá mua: 1 trđ x 23 200 = 2 320 trđ
Thuế NK 60%: 2 320 trđ x 60% = 1 392 trđ
Thuế TTĐB 50%: (2320 trđ + 1392 trđ) x 50% = 185 trđ
Thuế GTGT 10%: (2320 trđ + 1392 trđ + 185 trđ) x 10% = 1948,5 trđ
Chi phí liên quan: 106 trđ + 22 trđ + 14 trđ = 142 trđ
Nguyên giá khi doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT:
2 320 trđ + 1 392 trđ + 142 trđ = 5 710 trđ
TRƯỜNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH MUA TRẢ CHẬM, TRẢ GÓP
Giá mua trả Các khoản thuế (không Các chi phí liên quan trực tiếp
Nguyên giá TSCĐ
tiền ngay tại bao gồm các khoản phải chi ra tính đến thời điểm
hữu hình mua = + +
thời điểm thuế được hoàn lại đưa tài sản cố định hữu hình
trả chậm, trả góp
mua TTĐB, GTGT) vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Ví dụ: Doanh nghiệp A mua trả chậm 1 chiếc xe tải với giá bán trả chậm là 1 trđ000đ. trả trong vòng 10
tháng, mỗi tháng trả 100 trđ. Biết giá bán trả ngay là 880 trđ trong đó VAT 10%. Biên lai thu lệ phí cấp
biển số: 20 trđ, giấy nộp tiền lệ phí trước bạ: 20 trđ, chi phí khác có liên quan: 20 trđ chưa có VAT.
Hãy xác định nguyên giá tài sản cố định này biết công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Giải
880 trđ
Giá chưa thuế GTGT: = 800 trđ
1+10%
Chi phí liên quan: 20 trđ + 20 trđ + 20 trđ = 60 trđ
Nguyên giá theo phương pháp khấu trừ: 800 trđ + 60 trđ = 860 trđ

TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG (TUYẾN TÍNH CỐ ĐỊNH)
Phương pháp khấu hao đường thẳng dựa vào nguyên giá của TSCĐ và thời gian sử dụng hữu ích của
TSCĐ.
NG 1
K = NG x K’ K= K’ =
N N
K: Số tiền khấu hao;
NG: Nguyên giá tài sản cố định;
K’: Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định;
N: Thời gian hữu ích sử dụng tài sản cố định;

Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 100 trđ, thời gian sử dụng là 5 năm. Tính số tiền khấu hao mỗi năm theo
phương pháp tuyến tính cố định.
Giải:

100 trđ
K1 = K2 = K3 = K4 = K5 = = 20 trđ
1+10%
Bảng khấu hao
Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại
1 20 trđ 100 trđ - 20 trđ = 80 trđ
2 20 trđ 80 trđ – 20 trđ = 60 trđ
3 20 trđ 60 trđ - 2 trđ = 40 trđ
4 20 trđ 40 trđ - 20 trđ = 20 trđ
5 20 trđ 20 trđ - 20 trđ = 0 đồng
PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ GIẢM DẦN
Là phương pháp khấu hao căn cứ vào tỷ lệ khấu hao cố định và giá trị còn lại của TSCĐ vào cuối năm
trước.
Kt = GTt-1 x K’t = GTt-1 x K’ x Hđc
GTt-1 : giá trị còn lại của tài sản cố định ở cuối n
Kt: số tiền khấu hao năm thứ t
K’t: tỷ lệ khấu hao đã được điều chỉnh theo hệ số.

Theo quy định của bộ tài chính nước ta hiện nay:


Thời gian sử dụng của tài sản Hệ số
Từ 1 → 4 năm 1.5
Trên 4 → 6 năm 2.0
Trên 6 năm 2.5

Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 100 trđ, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm. Tính số tiền khấu hao hàng
năm, theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần
Giải
1
K1 = = 0,2
5
Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại
1 100 trđ x 2 x 0,2 = 40 trđ 100 trđ - 40 trđ = 60 trđ
2 60 trđ x 2 x 0,2 = 24 trđ 60 trđ - 24 trđ = 36 trđ
3 36 trđ x 2 x 0,2 = 14,4 trđ 36 trđ - 14 4 trđ= 21,6 trđ
4 21,6 trđ x 2 x 0,2 = 8,64 trđ 21,6 trđ - 8,64 trđ = 12,96 trđ
5 12,96 trđ x 2 x 0,2 = 5,184 trđ 12,96 trđ – 5,184 trđ = 7,776 trđ

PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP (SỐ DƯ GIẢM DẦN ĐIỀU CHỈNH VÀ TUYẾN TÍNH CỐ ĐỊNH)
Những năm đầu tính khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần
Những năm cuối tính khấu hao được xác định theo phương pháp số dư giảm dần = hoặc < mức khấu hao
bình quân giữa giá trị còn lại được tính theo phương pháp tuyến tính cố định

Một TSCĐ có nguyên giá là 100 trđ, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm. Tính số tiền khấu hao hàng năm
theo phương pháp khấu hao kết hợp.
Giải
Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại
1 100 trđ x 2 x 0,2 = 40 trđ 100 trđ - 40 trđ = 60 trđ
2 60 trđ x 2 x 0,2 = 24 trđ 60 trđ - 24 trđ = 36 trđ
3 36 trđ x 2 x 0,2 = 14,4 trđ 36 trđ - 14 4 trđ= 21,6 trđ
4 21,6 trđ/ 2 = 10,8 trđ 21 6 trđ – 10 8 trđ= 10,8 trđ
5 21 6 trđ/ 2 = 10,8 trđ 10 8 trđ – 10 8 trđ= 0 đồng

Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 1 trđ000đ, thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm. Tính số tiền khấu hao
hàng năm, theo phương pháp khấu hao kết hợp
Giải
Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại
1 1000 trđ x 2,5 x 0,1 = 250 trđ 1000 trđ – 250 trđ = 750 trđ
2 750 trđ x 2,5 x 0,1 = 187,5 trđ 750 trđ – 187,5 trđ= 562,5 trđ
3 562,5 trđ x 2,5 x 0,1 = 140,625 trđ 562,5 trđ – 140,625 trđ = 621,86 trđ
4 421,86 trđ x 2,5 x 0,1 = 105,47 trđ 421,86 trđ – 105,47 trđ = 316,39 trđ
5 316,39 trđ x 2,5 x 0,1 = 79,1 trđ 316,39 trđ – 79,1 trđ= 237,29 trđ
6 237 trđ x 2,5 x 0,1 = 59,32 trđ 237 trđ – 59,32 trđ = 177,97 trđ
7 177,97 trđ / 4 = 44,49 trđ 177,97 trđ – 44,49 trđ = 133,48 trđ
8 177,97 trđ / 4 = 44,49 trđ 133,48 trđ – 44,49 trđ = 88,99 trđ
9 177,97 trđ / 4 = 44,49 trđ 88,99 trđ – 44,49 trđ = 44,5 trđ
10 177,97 trđ / 4 = 44,49 trđ 44,5 trđ – 44,49 trđ ≈ 0 đồng

PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ


Là phương pháp khấu hao gia tốc căn cứ vào tỷ lệ khấu hao thay đổi hàng năm và nguyên giá tài sản cố
định

Kt = NG x K’t

K’t: tỷ lệ khấu hao năm thứ t


N-(t-1)
K’t = x2
N x (N+1)

Một TSCĐ có nguyên giá là 100 trđ, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm. Tính số tiền khấu hao hàng năm
theo phương pháp khấu hao tổng số.
Giải
5-(t-1) 5-(t-1) 5-(t-1)
x2⇒ x2⇒
5 x (5+1) 30 15
Tỷ lệ khấu
Năm Số tiền khấu hao
hao
1 5/15 100 trđ x 5/15 = 33 33 trđ
2 4/15 100 trđ x 4/15 = 26 27 trđ
3 3/15 100 trđ x 3/15 = 20 trđ
4 2/15 100 trđ x 2/15 = 13 33 trđ
5 1/15 100 trđ x 1/15 = 6 67 trđ

PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SẢN LƯỢNG

Điều kiện thực hiện: TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này
là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định;
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế
NG
K’t = x
TCS
Cst
Kt: số tiền khấu hao trong kỳ thứ t;
NG: nguyên giá của tài sản cố định;
TCS: Tổng công suất tài sản cố định theo quy định kỹ thuất;
Cst: công suất tài sản cố định ở kỳ thứ t.
Ví dụ: 1 xe vận tải có nguyên giá là 800 trđ cả đời của mình xe có thể vận chuyển được 10 trđtấn.km.
Tình hình vận chuyển suốt cuộc đời của xe như sau:
Năm Khối lượng vận chuyển
1 70 trđ
2 1 trđ
3 1 trđ
4 1.20 trđ
5 90 trđ
6 1.20 trđ
7 1.20 trđ
8 1 trđ
9 1 trđ
10 80 trđ
Tổng 10 trđ
Yêu cầu: Tính số tiền khấu hao mỗi năm theo phương pháp sản lượng.

Giải
Nguyên giá số tiền khấu hao 1 tấn: 800 trđ
800 trđ
Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 tấn: = 80 đồng/tấn
10 trđ

Khối lượng vận


Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại
chuyển
1 0,700 trđ 0,700 trđ x 80 đ = 56 trđ 800 trđ - 56 trđ = 744 trđ
2 1 trđ 1 trđ x 80 đ = 80 trđ 744 trđ - 80 trđ = 664 trđ
3 1 trđ 1 trđ x 80 đ = 80 trđ 664 trđ – 80 trđ = 584 trđ
4 1,2 trđ 1,2 trđ x 80 đ = 96 trđ 584 trđ - 96 trđ = 488 trđ
5 0, 900 trđ 0,900 trđ x 80 đ = 72 trđ 488 trđ - 72 trđ = 416 trđ
6 1,2 trđ 1,2 trđ x 80 đ = 96 trđ 416 trđ - 96 trđ = 320 trđ
7 1,2 trđ 1,2 trđ x 80 đ = 96 trđ 320 trđ - 96 trđ = 224 trđ
8 1 trđ 1 trđ x 80 đ = 80 trđ 224 trđ - 80 trđ = 114 trđ
9 1 trđ 1 trđ x 80 đ = 80 trđ 114 trđ - 80 trđ = 64 trđ
10 0,800 trđ 0,800 trđ x 80 đ = 64 trđ 64 trđ - 64 trđ = 0 đồng
Tổng
10 trđ 10 trđ x 80 đ = 800 trđ -
cộng

Ví dụ: Công ty sản xuất ván ép đưa vào sử dụng 1 máy ép gỗ từ ngày 1/1/2017, có nguyên giá là 1.000
triệu, thời gian sử dụng 10 năm. Biết công suất sản xuất ván ép theo thiết kế mỗi năm là 10.000m3 . Trong
năm 2017 sản xuất được 8.500 m3 ván ép. Công ty tính khấu hao theo phương pháp sản lượng. Xác định
mức khấu hao năm 2017
Giải
Tổng sản lượng ván ép theo thiết kế: 1 trđ x 10 = 1 trđ
1trđ
Mức khấu hao theo thiết kế cho 1m3 ván ép: = 1 000
10trđ
Khấu hao theo thực tế năm 2017: 8 500 x 1 trđ = 85 trđ
TỶ LỆ KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Cách 1: Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao và tỷ trọng từng loại tài sản cố định.
K’bq =
n

∑ (K 'i ¿ x T 'i) ¿
i=1
K’bq: tỷ lệ khấu hao bình quân
T’i: tỷ trọng của từng loại tài sản cố định
K’j: tỷ lệ khấu hao của từng loại tài sản cố định
TSCĐ của DN trong năm 2019 có tỷ lệ và tỷ trọng như sau:
Loại tài sản cố định Tỷ trọng (%) Tỷ lệ khấu hao (%)
Nhà cửa 20 5
Máy móc sản xuất 50 10
Phương tiện vận tải 10 20
Dụng cụ quản lý 10 20
Tài sản cố định vô
10 20
hình
Tổng 100 65
Yêu cầu: Tính tỷ lệ khấu hao bình quân TSCĐ của doanh nghiệp
Giải
K’bq = 20% x 5% + 50% x 10% + 10% x 20% + 10% x 20% + 10% x 20% = 12%/năm

Cách 2: Căn cứ vào tổng mức khấu hao và nguyên giá của tài sản cố định.
n

∑ Ki
i=1
K’bq = n

∑ NGi
i=1

∑Ki: tổng số tiền khấu tài sản cố định;


∑NGi: tổng nguyên giá tài sản cố định.

Tại doanh nghiệp A trong năm 2019 có tình hình như sau:
Nguyên Tỷ lệ khấu hao (%)
Nhóm tài sản cố định
giá
Nhà cửa 2000 5
Máy móc thiết bị 4500 14
Phương tiện vận tải 950 12,5
Phương tiện quản lý 550 20
Yêu cầu: Tính tỷ lệ khấu hao bình quân TSCĐ của doanh nghiệp.
Giải
(2000 x 5 % +4500 x 14 %+ 950 x 12,5 %+550 x 20 % )
K’bq = = 11,98 %/năm
2000+ 4500+950+ 550

KẾ HOẠCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


Xác định phạm vi tính khấu hao tài sản cố định
 Không phải tất cả tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp điều phải tính khấu hao
 Tài sản cố định của doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm và thời gian sử dụng tăng hoặc giảm không xảy
ra cùng lúc
+ Tài sản cố định tăng ngày nào tính khấu hao vào ngày tăng tài sản đó
+ Tài sản cố định giảm ngày nào tính khấu hao vào ngày giảm tài sản đó
 Trường hợp không tính khấu hao:
+ Tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn còn tiếp tục sử dụng
+ Tài sản cố định không tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định
Bước 1: Xác định nguyên giá tài sản đầu kỳ kế hoạch phải tính khấu hao, trừ không thuộc diện tính khấu
hao
NGđầu kỳ = Σ NG – K (không tính)

Bước 2: Xác định nguyên giá bình quân tài sản cố định bình quân tăng, giảm trong kỳ

m m
1 1
NG tăng= ∑ ( NG ti x t khi) NG giảm = ∑ (NG gi −t khi )
n i=1 n i=1

Bước 3: Xác định nguyên giá bình quân tài sản cố định tính khấu hao trong kỳ:
NG=NG đầukỳ + NG tăng−NG giảm

Bước 4: Xác định số tiền phải tính khấu hao kỳ kế hoạch:


ΣK = NG x
K’
Bước 5: Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định
Chỉ tiêu Số tiền
1. Tổng NG TSCĐ đầu kỳ
Tổng NG TSCĐ đầu kỳ phải tính khấu hao
2. Tổng NG TSCĐ tăng trong kỳ
Tổng NG TSCĐ tăng phải tính khấu hao trong kỳ
Tổng NG TSCĐ bình quân phải tính khấu hao trong
kỳ
3. Tổng NG TSCĐ giảm trong kỳ
Tổng NG TSCĐ giảm phải tính khấu hao trong kỳ
Tổng NG TSCĐ bình quân phải tính khấu hao trong
kỳ
4. Tổng NG TSCĐ cuối kỳ
Tổng NG TSCĐ cuối kỳ phải tính khấu hao
Tổng NG TSCĐ bình quân tính khấu hao
5. Tỷ lệ khấu hao bình quân
6. Số tiền khấu hao trong kỳ

Công ty ABC có số liệu kế hoạch như sau:


Tổng nguyên giá tài sản cố định đầu năm là 6.500.000.000đ trong đó có 1 số tài sản đã hết khấu hao có
trị giá là 800.000.000đ.
Tỷ lệ và tỷ trọng của từng loại tài sản được cho cụ thể:
Loại tài sản cố định Tỷ trọng (%) Tỷ lệ khấu hao (%)
Nhà cửa 20 5
Máy móc sản xuất 35 10
Phương tiện sản xuất 10 20
Dụng cụ quản lý 10 14
Tài sản cố định vô
25 20
hình
Tổng cộng 100 69
Trong năm kế hoạch dự kiến tài sản cố định có những biến động như sau:
 Xây thêm 1 nhà kho bằng vốn tự có của doanh nghiệp dự kiến đưa vào sử dụng vào đầu tháng 05.
Nhà kho này dự kiến nguyên giá là 2.400.000.000đ;
 Bán 1 tài sản cố định theo giá thỏa thuận 740.000.000đ vào đầu tháng 06. Biết nguyên giá tài sản cố
định này là 1.300.000.000đ và đến hết tháng 05 đã khấu hao cơ bản là 500.000.000đ;
 Đầu tháng 07 công ty thanh lý 1 tài sản cố định khác có nguyên giá là 600.000.000đ, vừa khấu hao
hết;
 Đầu tháng 10 doanh nghiệp mua thêm 1 tài sản cố định bằng vốn vay dài hạn có nguyên giá dự kiến
là 2.100.000.000đ.
Yêu cầu: Hãy lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định cho công ty
Giải
Nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ: 6500 trđ
Nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ phải tính khấu hao: 6500 trđ – 800 trđ = 5700 trđ

Nguyên giá tài sản cố định tăng trong kỳ: 2400 trđ + 2100 trđ = 4500 trđ
Nguyên giá tài sản cố định tăng trong kỳ phải tính khấu hao: 2400 trđ + 2100 trđ = 4500 trđ
Nguyên giá tài sản cố định bình quân tăng trong kỳ phải tính khấu hao:
(2400 trđ x 8 + 2100 trđ x 3) / 12 = 2125 trđ (8: đếm từ tháng 5 đến tháng 12)

Nguyên giá tài sản cố định giảm trong kỳ: 1300 trđ + 600 trđ = 1900 trđ
Nguyên giá tài sản cố định giảm trong kỳ phải tính khấu hao: 1300 trđ + 600 trđ = 1900 trđ
Nguyên giá tài sản cố định bình quân giảm trong kỳ phải tính khấu hao:
(1300 trđ x 7 + 600 trđ x 6) / 12 = 1058,33 trđ

Nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ: 6500 trđ + 4500 trđ – 1900 trđ = 8300 trđ
(NGTSĐầuK + NGTSCĐTăngTK – NGTSCĐGỉamTK)
Nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ phải tính khấu hao: 5700 trđ + 4500 trđ – 1900 trđ = 8300 trđ
(ĐầuKPTKhấuHao + TăngTKPTKhấuHao – GỉamTKPTKhấuHao)
Nguyên giá tài sản cố định bình quân cuối kỳ phải tính khấu hao:
5700 trđ + 2125 trđ – 1058,33 trđ = 6766,67 trđ
(BQĐầuK + BQTăngTK – BQGỉamTK)

Tỷ lệ khấu hao bình quân:


K ' = 20% x 5% + 35% x 10% + 10% x 20% + 10% x 14% + 25% x 20% = 12,9%/năm

Mức khấu hao năm: 6766,67 trđ x 12,9% = 872,9 trđ

Phản ánh kế quả tính vào bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định
Chỉ tiêu Số tiền
1. Tổng NG TSCĐ đầu kỳ 6500 trđ
Tổng NG TSCĐ đầu kỳ phải tính khấu hao 5700 trđ
2. Tổng NG TSCĐ tăng trong kỳ 4500 trđ
Tổng NG TSCĐ tăng phải tính khấu hao trong kỳ 4500 trđ
Tổng NG TSCĐ bình quân phải tính khấu hao trong kỳ 2125 trđ
3. Tổng NG TSCĐ giảm trong kỳ 1900 trđ
Tổng NG TSCĐ giảm phải tính khấu hao trong kỳ 1900 trđ
Tổng NG TSCĐ bình quân phải tính khấu hao trong kỳ 1058,33 trđ
4. Tổng NG TSCĐ cuối kỳ 9100 trđ
Tổng NG TSCĐ cuối kỳ phải tính khấu hao 8300 trđ
Tổng NG TSCĐ bình quân tính khấu hao 6766,67 trđ
5. Tỷ lệ khấu hao bình quân 12,9%
6. Số tiền khấu hao trong kỳ 872,9 trđ

TÍNH LÃI
LÃI SUẤT
Lãi suất trong một đơn vịthời gian
Lãi suất = x 100%
Vốn gốc trong cùng thời gian đó

Vốn gốc 100 trđ, thời gian cho vay 3 năm, lãi suất 10%/năm
Giải
Tiền lời nhận năm 1: 100 trđ x 10% = 10 trđ
Tổng tiền lời nhận 3 năm: 10 trđ x 3 = 30 trđ
Khi trả gốc lẫn lãi: 100 trđ + 30trđ = 130 trđ
10trđ
i= x 100 = 10%/năm
100trđ

LÃI ĐƠN
Vn = V0 x (1 + n x i)

I = Vo x n x i

Vn: giá trị cuối cùng tính đến thời điểm n


V0 là vốn gốc
i: lãi suất
I: số tiền lãi nhận được

Ví dụ 1: Khách hàng gửi ngân hàng 100.000.000đ, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng. Xác định giá trị đạt
được và số lãi nhận được vào cuối đợt đầu tư.
Giải
Vn = Vo x ( 1 + i x n) ⇒ Vn = 100 x ( 1 + 1% x 6) = 106 trđ

Ví dụ 2: Đầu tư 100.000.000đ với lãi suất 12%/năm (lãi đơn), sau 1 thời gian thu được cả vốn lẫn lãi là
118.000.000 đồng. Tính thời gian đầu tư là bao nhiêu?
Giải
Vn = Vo x ( 1 + i x n) ⇒ 118 trđ = 100 trđ x (1 + 12% x n) = 1,5 năm (1 năm 6 tháng)

Ví dụ 3: Lãi suất ngân hàng là 12%/năm thì phải bỏ bao nhiêu vốn ban đầu để thu được 28.400.000đ
trong thời gian là 3 năm 6 tháng tính theo lãi đơn
Giải
Vn = Vo x ( 1 + i x n) ⇒28,4 trđ = Vo x (1 + 12% x (3 + ½)) = 20 trđ

Ví dụ 4: Đầu tư 100.000.000đ, sau 6 tháng thu được tổng số tiền (cả gốc lẫn lãi) là 105.600.000đ thì lãi
suất là bao nhiêu?
Giải
Vn = Vo x ( 1 + i x n) ⇒105,6 trđ = 100 trđ x ( 1 + i x ½) = 11,2%/năm

Ví dụ 5: Đầu tư 100.000.000đ, lãi suất 12%/năm. Sau 1 thời gian rút ra được 106.000.000đ, hỏi thời
gian đầu tư là bao lâu
Giải
Vn = Vo x ( 1 + i x n) ⇒ 106 trđ = 100 trđ x ( 1 + 12% x n) = 0,5 năm (6 tháng)
LÃI KÉP
Nếu V0 đầu tư trong vòng n kỳ, với lãi suất là i/kỳ.
Sau 1 kỳ ta có:
V1 = V0 + V0 x i = V0 x (1+i)

Sau 2 kỳ ta có:
V2 = V1 + V1 x i = V1 x (1+i) = V0 x (1+i)2

Sau 3 kỳ ta có:
V3 = V2 + V2 x i = V2 x (1+i) = V0 x (1+i)3

Sau n kỳ ta có:
Vn = Vn - 1 + Vn – 1 x i = V0 x(1+i)n

Tổng quát trong vòng n kỳ, giá trị đạt được là:
Vn = V0 x (1+ i)n

Ví dụ 6: Khách hàng A đem tiền gửi ngân hàng 100.000.000đ, lãi suất 12%/năm. Sau 3 năm A rút tiền
ra. Tính tổng số tiền mà khách hàng này có được?
Giải
n 3
Vn = V0 x (1+ i) ⇒ Vn = 100 trđ x ( 1 + 12%) = 140, 4928 trđ

Ví dụ 7: Đầu tư 1 khoản tiền với lãi suất 9%/năm. Sau 4 năm thu được cả vốn lẫn lãi là 141.158.161đ.
Hỏi vốn gốc đầu tư ban đầu là bao nhiêu?
Giải
Vn = V0 x (1+ i) ⇒ 141 158 161 = Vo x ( 1 + 9%) = 100 trđ
n 4

Ví dụ 8: Đầu tư 100.000.000 đồng, lãi suất 10%/năm, sau 1 thời gian thu được 161.051.000đ. Hỏi đã
đầu tư trong thời gian là bao lâu?
Giải
n n
Vn = V0 x (1+ i) ⇒ 161,051 trđ x (1 + 10%) = 5 năm

Ví dụ 9: Đầu tư 100.000.000 đồng, biết rằng sau 8 năm thu được cả vốn lẫn lãi là 214.358.881đ. Hỏi lãi
suất đầu tư là bao nhiêu
Giải
Vn = V0 x (1+ i) ⇒ 214 358 881 = 100 trđ x ( 1 + i)8 = 10%/năm
n
SO SÁNG LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP
LÃI ĐƠN
Vn = V0 x (1 + n x i)

I = Vo x n x i

LÃI KÉP
Vn = V0 x (1+ i)n

Ví dụ 10: vốn đầu tư ban đầu là 200.000.000đ; lãi suất 12%/năm. Tính:
a. Lãi đơn và giá trị đạt được trong 6 tháng, 1 năm, 3 năm;
b. Lãi kép và giá trị đạt được trong 6 tháng, 1 năm,
Chỉ tiêu a. Lãi đơn b. Lãi kép
6 tháng
1 năm
3 năm
Giải
Chỉ
a. Lãi đơn b. Lãi kép
tiêu
Vn = V0 x (1 + n x i) Vn = V0 x (1+ i)n
6 tháng
⇒ 200 trđ x ( 1 + ½ x 12%) = 212 trđ ⇒ 200 trđ x (1 + 12%)1/2 = 211,66 trđ
Vn = V0 x (1 + n x i) Vn = V0 x (1+ i)n
1 năm
⇒ 200 trđ x ( 1 + 1 x 12%) = 224 trđ ⇒ 200 trđ x (1 + 12%) = 224 trđ
Vn = V0 x (1 + n x i) Vn = V0 x (1+ i)n
3 năm
⇒ 200 trđ x (1 + 3 x 12%) = 272 trđ ⇒ 200 trđ x (1 + 12%)3 = 280,9856 trđ
CHUỖI TIỀN TỆ
Giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền chính là giá trị cuối cùng của chuỗi tiền tệ được tính vào ngày thu tiền
cuối cùng.
N: Số kỳ thanh toán
Aj: Số thanh toán mỗi kỳ
- Chuỗi tiền tệ đầu kỳ (lần thanh toán đầu tiên được thực hiện ngay thời điểm gốc).
- Chuỗi tiền tệ cuối kỳ (lần thanh toán đầu tiên thực hiện sau thời điểm gốc ít nhất 1 kỳ)

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ (FV)


Vn = V0 x (1+ i)n
CHUỖI TIỀN TỆ CUỐI KỲ CHUỖI TIỀN TỆ ĐẦU KỲ
0 1 2 3 4 n 0 1 2 3 4 n -1 n

a1 a2 a3 a4 an a1 a2 a3 a4 an

FV = a1 (1+i)n-1 + a2 (1+i)n-2 ....+ an-1(1+i)1 FV = a1 (1+i)n + a2 (1+i)n-1 + ....+ an-1(1+i)2 + an


Trong trường hợp nếu a1 = a2 = a3 = an = a thì (1+i)
ta có tổng giá trị của chuỗi tiền tệ đồng đều (cố
định) như sau: Tổng quát:
n n

FV = a x ∑ (1+i )
n− j
FV = aj ∑ ¿¿
j=1 j=1

Vì a1 = a2 = a3 = an = a thì là tổng của một cấp số Nếu a1 = a2 = a3 = an = a thì ta có tổng giá trị của
nhân có số hạng đầu là 1 và công bội là (1+i), do chuỗi tiền tệ đồng đều (cố định) như sau:
n
đó: (1+i) n−1
FV = a x ∑ ¿¿ = a x x (1 + i)
j=1 i

n
(1+i) n−1
FV = a x ∑ (1+i)
n− j
ax=
j=1 i

Ví dụ: Đầu mỗi năm A gửi tiết kiệm ở ngân hàng 10.000.000đ với lãi suất 6%/năm thì đến đầu năm thứ
6 (ngay sau lần gửi năm thứ 6) số tiền A sẽ rút ra được là nhiêu?
Giải
10 trđ 10 trđ 10 trđ 10 trđ 10 trđ 10 trđ

Năm 1 Năm Năm 3 Năm 4 Năm Năm 6


2 5
n
(1+i) −1
FV = a x ⇒ FV = 10 trđ x ¿ ¿ = 69,735 trđ
i

A gửi tiền vào ngân hàng liên tục trong 5 năm với số tiền gửi hàng năm như sau: 20triệu, 22triệu,
24triệu, 25triệu, 28triệu. Ngay sau lần gửi thứ 5 do cần tiền nên A rút toàn bộ số tiền trên ra. Biết lãi
suất là 9%/năm. Hỏi A rút được tổng số tiền là bao nhiêu?
Giải
20 trđ 22 trđ 24 trđ 25 trđ 28 trđ (rút)
Năm 1 Năm Năm 3 Năm 4 Năm 5
2

FV = a1 (1+i)n-1 + a2 (1+i)n-2 ....+ an-1(1+i)1


⇒ FV = 20 trđ x ( 1 + 9%)4 + 22 trđ x ( 1 + 9%)3 + 24 trđ x ( 1 + 9%)2 + 25 trđ x ( 1 + 9%)1 + 28 trđ
= 140,486 trđ

A gửi tiền vào ngân hàng liên tục trong 6 năm với số tiền gửi sau mỗi 6 tháng như sau: 20 triệu. Ngay
sau lần gửi thứ 12 do cần tiền nên A rút toàn bộ số tiền trên ra. Biết lãi suất là 5%/6 tháng. Hỏi A rút
được tổng số tiền là bao nhiêu?
Giải
20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ 20 trđ

6 tháng 1 năm 1,5 năm 2 năm 2,5 năm 3 năm 3,5 năm 4 năm 4,5 năm 5 năm 5,5 năm 6 năm

(1+i) n−1
FV = a x ⇒ FV = 20 trđ x ¿ ¿ = 318.342 trđ
i
HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ (PV)
Hiện giá hay còn gọi là giá trị gốc của 1 số tiền thu được trong tương lai quy về thời điểm hiện tại

V0 = Vn x (1+i)
CHUỖI TIỀN TỆ CUỐI KỲ
0 1 2 3 4 n-1 n

PV a1 a2 a3 a4 an

PV = a1 (1+i)-1 + a2 (1+i)-2 + ... + an-1(1+i)-n+1 +


an(1+i)-n
Tổng quát:
n
PV = aj ∑ ¿¿
j=1

Nếu a1 = a2 = a3 = an = a thì ta có tổng giá trị của


chuỗi tiền tệ đồng đều (cố định) sau:
n −n
1−(1+i)
PV = a x ∑ ¿¿ = a x
j=1 i

CHUỖI TIỀN TỆ ĐẦU KỲ


0 1 2 3 4 n-1 n

PV a1 a2 a3 a4 an

PV = a1 + a2 (1+i)-1 + ... + an-1(1+i)-n+2 +


an(1+i)-n + 1
Tổng quát:
n
PV = aj ∑ ¿¿
j=1

Nếu a1 = a2 = a3 = an = a thì ta có tổng giá trị của


chuỗi tiền tệ đồng đều (cố định) sau:
n
1−(1+i)−n
PV = a x ∑ ¿¿ = a x (1 + i)
j=1 i

Ví dụ 14: Công ty A mua hàng hóa của Nhật. Công ty nhận được 03 hóa đơn chào hàng như sau:
 Công ty X: giá bán trả chậm 100.000.000đ; phương thức thanh toán: 1 năm sau khi nhận hàng thanh
toán 20%; 2 năm sau thanh toán 30%; 3 năm sau thanh toán 50%.
 Công ty Y: giá bán trả chậm 100.000.000đ; phương thức thanh toán: thanh toán 4 năm, mỗi năm
thanh toán 25%, thanh toán lần đầu là 1 năm sau khi nhận hàng.
 Công ty Z: giá bán 100.000.000đ; phương thức thanh toán: thanh toán 5 lần, mỗi lần cách nhau 1
năm, mỗi năm thanh toán 20%, thanh toán lần đầu ngay khi nhận hàng.
Bạn hãy tính giúp A xem A nên chọn mua của công ty nào? Biết rằng lãi suất hiện nay của ngân hàng là
14%/năm.
Giải
Công ty X:
0 1 2 3

PV: 100 trđ 100 trđ x 20% 100 trđ x 30% 100 trđ x 50%

PVX = 20 trđ x ( 1 + 14%)-1 + 30 trđ x (1 + 14%)-2 + 50 trđ x (1 + 14%)-3 = 74, 376 trđ

Công ty Y:
0 1 2 3 4

PV: 100 trđ 100 trđ x 25% 100 trđ x 25% 100 trđ x 25% 100 trđ x 25%

PVY = (100 trđ x 25%) x 1−¿ ¿ = 72,8428 trđ

Công ty 2:
0 1 2 3 4 5

PV: 100 trđ 100 trđ x 20% 100 trđ x 20% 100 trđ x 20% 100 trđ x 20% 100 trđ x 20%

PVY = (100 trđ x 20%) x 1−¿ ¿ = 217,052 trđ

Ví dụ 15: A vay ngân hàng 100 triệu trong vòng 5 năm, lãi suất 12%/năm. A muốn trả dần mỗi năm 1 số
tiền như nhau. Vậy A trả mỗi năm là bao nhiêu, biết rằng lần đầu tiên trả là 1 năm sau khi vay nợ.
Giải
100 trđ = a x 1−¿ ¿ = 27,7405 trđ
Bài tập 1: Một tài sản cố định có giá mua trên hóa đơn chưa thuế giá trị gia tăng là 750.000.000đ, thuế
GTGT 10%, chi phí vận chuyển TSCĐ này là 52.500.000đ trong đó thuế GTGT là 5%, thuế nhập khẩu
TSCĐ là 200.000.000đ. Thời hạn sử dùng hữu ích của TSCĐ là 8 năm.
Yêu cầu:
1. Tính nguyên giá của TSCĐ biết DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
2. Tính tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ.
3. Tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định.
4. Tính khấu hao theo phương pháp kết hợp (số dư giảm dần có điều chỉnh).
5. Tính khấu hao theo phương pháp tổng số. Kt = NG*K’t
Giải
52, 5 trđ
1) NG = 750 trđ + + 200 trđ = 1000trđ
1+5 %
1 1
2) K’ = =
n 8
1
3) K = 1000 x = 125 trđ
8
1
4) K’t = x 25 = 0,3125
8
Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại
1 1000 trđ x 0,3125 = 312,5 trđ 1000 trđ – 312,5 trđ = 687,5 trđ
2 687,5 trđ x 0,3125 = 214,84 trđ 687,5 trđ – 214,84 trđ = 472,66 trđ
472,66 trđ x 0,3125 = 147,70 472,66 trđ – 147,70 trđ = 324,95 trđ
3
trđ
4 324,5 trđ x 0,3125 = 101,55 trđ 324,95 trđ – 101,55 trđ = 223,4 trđ
5 223,4 trđ x 0,3125 = 69,81 trđ 223,4 trđ – 69,81 trđ = 153,59 trđ
6 153,59 / 3 = 51,19 trđ 153,59 trđ – 51,19 trđ = 102,4 trđ
7 102,4 trđ / 3 = 51,19 trđ 102,4 trđ – 51,19 trđ = 51,2 trđ
8 51,2 trđ / 3 = 51,19 trđ 51,2 trđ – 51,2 trđ = 0 đồng

8−(t−1) 8−(t−1) 8−(t−1)


5) x2= x2=
8 x (8+1) 72 36
Năm Tỷ lệ khấu hao Số tiền khấu hao
1 8/36 1000 trđ x 8/36 = 222,2 trđ
2 7/36 1000 trđ x 7/36 = 194,4 trđ
3 6/36 1000 trđ x 6/36 = 166,6 trđ
4 5/36 1000 trđ x 5/36 = 138,8 trđ
5 4/36 1000 trđ x 4/36 = 111,1 trđ
6 3/36 1000 trđ x 3/36 = 83,3 trđ
7 2/36 1000 trđ x 2/36 = 55,5 trđ
8 1/36 1000 trđ x 1/36 = 27,7 trđ

You might also like