You are on page 1of 58

Đo lường điện

Bài 2
Dụng cụ đo điện cơ

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 1/72


Nội dung
 Giới thiệu, phân loại dụng cụ đo điện cơ.
 Dụng cụ đo với cuộn động và nam châm vĩnh cửu
 Điện kế
 Ampe kế, vôn kế DC
 Ôm kế
 Hiệu chuẩn dụng cụ đo

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 2/72


Nội dung
 Phần I: Giới thiệu, phân loại dụng cụ đo điện cơ.
1. Giới thiệu
Các dụng cụ đo điện cơ, với cuộn dây động và nam châm
vĩnh cửu - PMMC (Permanent Magnet Moving Coil), bao
gồm:
o Điện kế: đo dòng điện và điện áp nhỏ,
o Ampe kế và vôn kế DC: đo dòng điện và điện áp một
chiều)
o Ôm kế nối tiếp và song song: đo điện trở.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 3/72


2. Phân loại dụng cụ đo điện cơ
 Theo chức năng: ampe kế, vôn kế, ôm kế và oát kế.
 Theo hiển thị kết quả đo: dụng cụ đo tương tự và
dụng cụ đo số:
 Dụng cụ đo tương tự (dụng cụ đo lệch): sử dụng mặt
khắc độ và kim chỉ để chỉ thị giá trị đại lượng đo; bao gồm
dụng cụ đo thụ động và dụng cụ đo tích cực;
 Dụng cụ đo số: sử dụng định dạng số để hiển thị kết quả
đo.
 Dụng cụ tương tự tích cực và dụng cụ số thường được
gọi chung là dụng cụ đo điện tử.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 4/72


3. Dụng cụ tương tự
Các dụng cụ tương tự được phân loại thành:
 Dụng cụ đo trực tiếp và dụng cụ đo so sánh
 Dụng cụ đo trực tiếp ghi lại và hiển thị trực tiếp giá trị của ĐLĐ.
Ví dụ: ampe kế, vôn kế, oát kế và công tơ điện
 Dụng cụ đo so sánh, giá trị của ĐLĐ được xác định bằng cách so
sánh nó với một giá trị đã biết chính xác (giá trị chuẩn).
Ví dụ: cầu đo AC và DC
 Dụng cụ đo tuyệt đối và dụng cụ đo thứ cấp
 Dụng cụ đo tuyệt đối (dụng cụ đo sơ cấp): đo các ĐL được biểu diễn
theo các đơn vị cơ bản của chiều dài, khối lượng và thời gian
 Dụng cụ đo thứ cấp hiển thị ĐLĐ với thang chỉ thị và kim
 Dụng cụ đo với cuộn động và nam châm vĩnh cửu

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 5/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
Đặc điểm:
 Là dụng cụ đo chính xác nhất dùng cho các phép đo DC.
 Được coi là khối cấu thành cơ bản cho mọi dụng cụ đo DC
khác
 Là dụng cụ đo kiểu lệch: sử dụng kim đồng hồ di chuyển
trên mặt khắc độ để chỉ thị kết quả đo.
 Để hoạt động, cần ba lực tác động: lực làm lệch, lực phản
kháng và lực cản dịu.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 6/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Nguyên lý xây dựng
PMMC hoạt động theo nguyên lý của quy tắc bàn tay trái

Lực

Trường

Hình 3.1. Quy tắc bàn tay trái

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 7/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Cấu tạo
Mặt chia độ Nam châm
vĩnh cửu

Nam châm
vĩnh cửu

Kim chỉ
Mặt chia độ Lõi sắt non Từ trường
Cuộn động
hướng tâm

Chỉnh 0

Má cực từ Má cực từ

Cuộn dây Lò xo
Khe hở không khí Đối trọng cân bằng
Đối trọng cân bằng
quay xoắn ốc

Hình 3.2. (a) Cấu tạo điển Hình 3.2. (b) Cấu tạo cơ bản
hình của dụng cụ đo PMMC của dụng cụ đo PMMC

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 8/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Cấu tạo:
• Một nam châm vĩnh cữu hình chữ U;
• Hai má cực sắt non, một lõi sắt non hình trụ được đặt
giữa hai má cực;
• Một cuộn dây mỏng có thể dịch chuyển, được gắn trên
một khung nhôm hình chữ nhật đặt giữa các cực của
nam châm vĩnh cửu
• Hai lò xo xoắn ốc, một đầu được cột chặt vào cuộn dây,
đầu còn lại được nối tới núm điều chỉnh vị trí 0;
• Đối trọng tạo ra sự cân bằng cơ khí chính xác cho phần
động.
Bộ môn LTMĐL - 10/2021 9/72
3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Hoạt động:
 Dòng điện công tác qua cuộn dây tạo ra một từ trường tương tác
với từ trường của nam châm vĩnh cửu, tạo ra lực làm lệch -> kim
chỉ thị chuyển động theo chiều kim đồng hồ (+) trên mặt khắc độ đã
hiệu chuẩn, từ vị trí 0 tới vị trí thể hiện giá trị đại lượng điện đo
được,
 Khi dòng điện trong cuộn dây đảo chiều, cuộn dây sẽ quay theo
hướng ngược lại -> kim chỉ thị sẽ chuyển động theo chiều ngược
với chiều kim đồng hồ, nghĩa là sang phía trái của vị trí 0.
 PPMC thuần túy là dụng cụ đo dòng một chiều và chỉ có thể đo
dòng xoay chiều khi sử dụng các bộ chỉnh lưu

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 10/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
Các cực của nam châm vĩnh cửu

Lực

Lực

Lực

Lực
Từ thông của Từ thông của
nam châm thanh dẫn

Hình 3.4. Tương tác giữa từ thông của cuộn dây với
từ trường của nam châm vĩnh cửu

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 11/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Phương trình mô men lệch:
• Mô men làm lệch Td được biểu diễn toán học:
Td = lực  khoảng cách vuông góc giữa cuộn dây và từ trường
• Lực tác động lên mỗi bên của cuộn dây là:

F  BINl => TD  BINl  b hoặc TD  BINA


• Mô men phản kháng TC
TC  K 
• Khi mô men phản kháng và mô men lệch bằng nhau, kim đồng hồ
đạt được độ lệch ổn định cuối cùng:
TC  TD  K   BINA =>  I

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 12/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Ví dụ 1: Mật độ từ thông trong khe hở không khí của một
dụng cụ đo PMMC là 0,5 T. Chiều dài và độ rộng của cuộn
dây tương ứng là 1,20 cm và 2 cm. Nếu dòng điện cuộn
dây là 100 µA, hãy tính số vòng dây cần thiết để tạo ra mô
men lệch 4,2 µNm.
 Ví dụ 2: Cuộn dây động của đồng hồ gồm 200 vòng dây,
được quấn trên một dưỡng không cảm ứng. Kích thước
của dưỡng là 2,5 cm  2 cm. Nó hoạt động với mật độ từ
thông không đổi 0,5 T trong khe hở không khí. Lò xo tạo ra
mô men phản kháng 100  10-7 Nm. Tính dòng điện qua
cuộn dây để tạo ra độ lệch 1100.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 13/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Đặc điểm của dụng cụ đo PMMC
Ưu điểm:
• Thang đo tuyến tính, tức là có các vạch chia đều nhau.
• Hiệu suất của dụng cụ đo rất cao
• Tiêu thụ nguồn rất thấp, trong phạm vi từ 25 µW tới 200 µW.
• Cản dịu bằng dòng điện xoáy rất hiệu quả.
• Từ trường trong dụng cụ đo không đổi, đảm bảo không có tổn hao
từ trễ.
Nhược điểm:
• Giá thành cao do.
• Chỉ sử dụng để đo DC.
• Sai số do lò xo phản kháng, do ma sát.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 14/72


3.2. Điện kế
 Là một dụng cụ đo PMMC dùng để phát hiện, đo các dòng
điện và điện áp nhỏ trong mạch điện. Gồm điện kế
d’Arsonval và điện kế xung kích.
 Điện kế D’Arsonval là dụng cụ đo PPMC dựa trên cơ cấu
D’Arsonval: có độ nhạy rất cao; dùng để đo dòng điện cỡ
µA.
 Điện kế xung kích: được sử dụng để đo lượng điện tích đi
qua nó do thay đổi dòng điện, độ nhạy cao.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 15/72


3.3. Ampe kế DC
 Là dụng cụ đo dùng để đo dòng điện một chiều.
 Mắc nối tiếp với mạch đo.
 Cơ cấu đo cơ bản là một điện kế d’Arsonval kiểu PMMC.
 Để đo dòng điện lớn, cuộn dây của dụng cụ đo được mắc song song
với điện trở sơn (shunt) (có thể mắc bên ngoài hoặc bên trong dụng
cụ đo).
+
I Ish Im

Rsh Rm

Đồng hồ
đo cơ bản

Hình 3.10. Mạch ampe kế DC cơ bản


Bộ môn LTMĐL - 10/2021 16/72
3.3. Ampe kế DC
 Ví dụ 3: Một đồng hồ sử dụng cuộn động có điện trở 5 
và cho độ lệch toàn thang đo với 5 mA. Tìm điện trở sơn
để có thể đo dòng điện lên tới 10 A.
 Ví dụ 4: Một dụng cụ đo PMMC có FSD là 30 μA và điện
trở của cuộn dây là 1,2 k được sử dụng làm ampe kế
DC. Một điện trở 133,3  được mắc song song với dụng
cụ đo. Hãy xác định dòng đo được ở:
(a) FSD
(b) 0,5 FSD
(c) 0,33 FSD

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 17/72


Ampe kế nhiều thang đo
 Dùng để mở rộng dải đo dòng điện với một số điện trở sơn có giá trị
khác nhau được chọn bằng chuyển mạch thang đo

R1 R2 R3 R4 Rm

Đồng hồ
S
đo cơ bản

Hình 3.11 Ampe kế nhiều thang đo

Khi sử dụng ampe kế nhiều thang đo, bắt đầu với thang đo dòng điện
cao nhất, sau đó chuyển tới thang đo thấp hơn cho đến khi đạt được
thang đo phù hợp

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 18/72


Ampe kế nhiều thang đo
 Ví dụ 5: Cơ cấu đo d’Arsonval với điện trở cuộn dây 200
, và dòng điện lệch toàn thang đo 5 mA được chuyển đổi
thành ampe kế nhiều thang đo với các thang đo:
(a) 0 - 1 A
(b) 0 - 5 A
(c) 0 - 10 A
Hãy thiết kế ampe kế đa thang đo này.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 19/72


3.4. Vôn kế DC
 Dùng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một mạch
DC hoặc một linh kiện của mạch.
 Thành phần cơ bản là cơ cấu đo d’Arsonval PMMC.
 Để tăng dải đo cho thiết bị, mắc điện trở nhân nối tiếp với
đồng hồ. Điện trở nhân
+

Rs
Rm Im

V
Đồng hồ
đo cơ bản

Hình 3.12 Mạch vôn kế DC


Bộ môn LTMĐL - 10/2021 20/72
3.4. Vôn kế DC
 Ví dụ 6: một dụng cụ đo PMMC với FSD 100 µA và điện
trở cuộn dây 1 k được chuyển đổi thành một vôn kế. Hãy
xác định điện trở nhân cần thiết nếu vôn kế đo 50 V ở toàn
thang đo. Ngoài ra, hãy xác định điện trở nhân khi dụng cụ
đo chỉ:
(a) 0,8 FSD
(b) 0,5 FSD
(c) 0,2 FSD

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 21/72


Vôn kế nhiều thang đo
 Được tạo ra bằng cách mắc một vài điện trở nhân có giá trị khác nhau
tới đồng hồ để đo các dải điện áp khác nhau.
R1
V1
R2
S V2
R3
V3
Rm Im
R4
+ V4
Đồng hồ
đo cơ bản

Hình 3.13 Vôn kế nhiều thang đo

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 22/72


Vôn kế nhiều thang đo
Ví dụ 7:
Hãy chuyển đổi cơ cấu đo d’Arsonval với điện trở trong 50 
và dòng điện toàn thang đo 2 mA thành một vôn kế DC nhiều
thang đo với bốn thang đo điện áp 0 – 10 V, 0 – 50 V, 0 -100
V và 0 – 250 V.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 23/72


3.5. Ôm kế
 Là dụng cụ đo điện trở trực tiếp.
 Được xây dựng từ cơ cấu đo d’Arsonval, có độ chính xác không cao.
 Được sử dụng để kiểm tra tính liên tục của mạch điện, đo trở kháng
các linh kiện.
 Có cấu hình nối tiếp hoặc song song
Điện trở cần đo
R1 I1 Ix A
Điện trở
Rx
Ib chuẩn
Im
A B Im
R1 Rm Rx
Eb
Đồng hồ
Eb Rm đo cơ bản
Vm

S B
Chuyển
mạch on/off

a) Mạch Ôm kế nối tiếp b) Mạch ôm kế song song

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 24/72


3.6. Hiệu chuẩn dụng cụ đo
 Mục đích: Kiểm tra về độ chính xác mong muốn và khả
năng hoạt động của dụng cụ đo.
 Thực hiện: So sánh một dụng cụ đo cần hiệu chuẩn với
một dụng cụ đo chuẩn chính xác hơn sử dụng bộ hiệu
chuẩn.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 25/72


3.6. Hiệu chuẩn dụng cụ đo
 Hiệu chuẩn ampe kế DC
Biến trở

R
Nguồn một chiều
không đổi A
hiệu chuẩn
R1 I
Điện trở
chuẩn
V
Điện thế kế

Hình 3.17 Hiệu chuẩn ampe kế DC

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 26/72


3.6. Hiệu chuẩn dụng cụ đo
 Hiệu chuẩn vôn kế DC
R

Biến trở
Vôn mét
Nguồn một chiều R1 V cần hiệu Điện thế kế
chuẩn

Hình 3.18. Hiệu chuẩn vôn kế DC

 Hiệu chuẩn Ôm kế: Sử dụng điện trở chuẩn có độ chính


xác cao

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 27/72


Bài tập ôn tập
1. Một dụng cụ đo cuộn động cho độ lệch toàn thang đo với dòng điện 20 mA và hiệu điện
thế qua nó 200 mV. Hãy tính:
(a) Điện trở sơn đòi hỏi để sử dụng nó làm ampe kế có thang 0 -200 A.
(b) Điện trở nhân đòi hỏi để sử dụng nó làm vôn kế có thang 0 – 500 V.
2. Một ampe kế cuộn động có điện trở sơn cố định 0,02 Ω với điện trở cuộn dây 1000 Ω và
hiệu điện thế qua nó là 500 mV. Độ lệch toàn thang đo đạt được:
(a) Với dòng điện đi qua điện trở sơn bằng bao nhiêu?
(b) Tính giá trị điện trở để cho dòng điện độ lệch toàn thang đo khi dòng điện đi qua điện
trở sơn là: (i) 20 A; (ii) 60A.
3. Một ôm kế nối tiếp có điện áp nguồn 1,5V, và độ lệch toàn thang đo 150 µA. Điện trở
giới hạn R1 sao cho R1 + Rm = 10 kΩ. Hãy xác định chỉ thị của dụng cụ đo khi ngắn
mạch. Ngoài ra hãy tìm điện trở ở 0,25 FSD; 0,5 FSD và 0,75 FSD.
4. Thiết kế một ôm kế nối tiếp với điện trở trong 70 Ω, độ lệch toàn thang đo 3 mA và điện
áp nguồn 5 V. Chỉ thị ở 0,5 FSD phải là 1000 Ω. Hãy xác định giá trị R1 và R2. Ngoài ra,
hãy tính R2 nếu điện áp nguồn thay đổi từ 3V tới 5V.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 28/72


Hết bài 2

 Các bài tập cần chú ý: Bài tập chương 3, giáo trình “Đo
lường điện”, phần “Mô tả và tính toán”: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Bài tiếp theo: Dụng cụ đo DC và AC

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 29/50


Đo lường điện

Bài 2
Dụng cụ đo điện cơ

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 1/72


Nội dung
 Giới thiệu, phân loại dụng cụ đo điện cơ.
 Dụng cụ đo với cuộn động và nam châm vĩnh cửu
 Điện kế
 Ampe kế, vôn kế DC
 Ôm kế
 Hiệu chuẩn dụng cụ đo

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 2/72


Nội dung
 Phần I: Giới thiệu, phân loại dụng cụ đo điện cơ.
1. Giới thiệu
Các dụng cụ đo điện cơ, với cuộn dây động và nam châm
vĩnh cửu - PMMC (Permanent Magnet Moving Coil), bao
gồm:
o Điện kế: đo dòng điện và điện áp nhỏ,
o Ampe kế và vôn kế DC: đo dòng điện và điện áp một
chiều)
o Ôm kế nối tiếp và song song: đo điện trở.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 3/72


2. Phân loại dụng cụ đo điện cơ
 Theo chức năng: ampe kế, vôn kế, ôm kế và oát kế.
 Theo hiển thị kết quả đo: dụng cụ đo tương tự và
dụng cụ đo số:
 Dụng cụ đo tương tự (dụng cụ đo lệch): sử dụng mặt
khắc độ và kim chỉ để chỉ thị giá trị đại lượng đo; bao gồm
dụng cụ đo thụ động và dụng cụ đo tích cực;
 Dụng cụ đo số: sử dụng định dạng số để hiển thị kết quả
đo.
 Dụng cụ tương tự tích cực và dụng cụ số thường được
gọi chung là dụng cụ đo điện tử.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 4/72


3. Dụng cụ tương tự
Các dụng cụ tương tự được phân loại thành:
 Dụng cụ đo trực tiếp và dụng cụ đo so sánh
 Dụng cụ đo trực tiếp ghi lại và hiển thị trực tiếp giá trị của ĐLĐ.
Ví dụ: ampe kế, vôn kế, oát kế và công tơ điện
 Dụng cụ đo so sánh, giá trị của ĐLĐ được xác định bằng cách so
sánh nó với một giá trị đã biết chính xác (giá trị chuẩn).
Ví dụ: cầu đo AC và DC
 Dụng cụ đo tuyệt đối và dụng cụ đo thứ cấp
 Dụng cụ đo tuyệt đối (dụng cụ đo sơ cấp): đo các ĐL được biểu diễn
theo các đơn vị cơ bản của chiều dài, khối lượng và thời gian
 Dụng cụ đo thứ cấp hiển thị ĐLĐ với thang chỉ thị và kim
 Dụng cụ đo với cuộn động và nam châm vĩnh cửu

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 5/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
Đặc điểm:
 Là dụng cụ đo chính xác nhất dùng cho các phép đo DC.
 Được coi là khối cấu thành cơ bản cho mọi dụng cụ đo DC
khác
 Là dụng cụ đo kiểu lệch: sử dụng kim đồng hồ di chuyển
trên mặt khắc độ để chỉ thị kết quả đo.
 Để hoạt động, cần ba lực tác động: lực làm lệch, lực phản
kháng và lực cản dịu.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 6/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Nguyên lý xây dựng
PMMC hoạt động theo nguyên lý của quy tắc bàn tay trái

Lực

Trường

Hình 3.1. Quy tắc bàn tay trái

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 7/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Cấu tạo
Mặt chia độ Nam châm
vĩnh cửu

Nam châm
vĩnh cửu

Kim chỉ
Mặt chia độ Lõi sắt non Từ trường
Cuộn động
hướng tâm

Chỉnh 0

Má cực từ Má cực từ

Cuộn dây Lò xo
Khe hở không khí Đối trọng cân bằng
Đối trọng cân bằng
quay xoắn ốc

Hình 3.2. (a) Cấu tạo điển Hình 3.2. (b) Cấu tạo cơ bản
hình của dụng cụ đo PMMC của dụng cụ đo PMMC

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 8/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Cấu tạo:
• Một nam châm vĩnh cữu hình chữ U;
• Hai má cực sắt non, một lõi sắt non hình trụ được đặt
giữa hai má cực;
• Một cuộn dây mỏng có thể dịch chuyển, được gắn trên
một khung nhôm hình chữ nhật đặt giữa các cực của
nam châm vĩnh cửu
• Hai lò xo xoắn ốc, một đầu được cột chặt vào cuộn dây,
đầu còn lại được nối tới núm điều chỉnh vị trí 0;
• Đối trọng tạo ra sự cân bằng cơ khí chính xác cho phần
động.
Bộ môn LTMĐL - 10/2021 9/72
3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Hoạt động:
 Dòng điện công tác qua cuộn dây tạo ra một từ trường tương tác
với từ trường của nam châm vĩnh cửu, tạo ra lực làm lệch -> kim
chỉ thị chuyển động theo chiều kim đồng hồ (+) trên mặt khắc độ đã
hiệu chuẩn, từ vị trí 0 tới vị trí thể hiện giá trị đại lượng điện đo
được,
 Khi dòng điện trong cuộn dây đảo chiều, cuộn dây sẽ quay theo
hướng ngược lại -> kim chỉ thị sẽ chuyển động theo chiều ngược
với chiều kim đồng hồ, nghĩa là sang phía trái của vị trí 0.
 PPMC thuần túy là dụng cụ đo dòng một chiều và chỉ có thể đo
dòng xoay chiều khi sử dụng các bộ chỉnh lưu

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 10/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
Các cực của nam châm vĩnh cửu

Lực

Lực

Lực

Lực
Từ thông của Từ thông của
nam châm thanh dẫn

Hình 3.4. Tương tác giữa từ thông của cuộn dây với
từ trường của nam châm vĩnh cửu

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 11/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Phương trình mô men lệch:
• Mô men làm lệch Td được biểu diễn toán học:
Td = lực  khoảng cách vuông góc giữa cuộn dây và từ trường
• Lực tác động lên mỗi bên của cuộn dây là:

F  BINl => TD  BINl  b hoặc TD  BINA


• Mô men phản kháng TC
TC  K 
• Khi mô men phản kháng và mô men lệch bằng nhau, kim đồng hồ
đạt được độ lệch ổn định cuối cùng:
TC  TD  K   BINA =>  I

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 12/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Ví dụ 1: Mật độ từ thông trong khe hở không khí của một
dụng cụ đo PMMC là 0,5 T. Chiều dài và độ rộng của cuộn
dây tương ứng là 1,20 cm và 2 cm. Nếu dòng điện cuộn
dây là 100 µA, hãy tính số vòng dây cần thiết để tạo ra mô
men lệch 4,2 µNm.
 Ví dụ 2: Cuộn dây động của đồng hồ gồm 200 vòng dây,
được quấn trên một dưỡng không cảm ứng. Kích thước
của dưỡng là 2,5 cm  2 cm. Nó hoạt động với mật độ từ
thông không đổi 0,5 T trong khe hở không khí. Lò xo tạo ra
mô men phản kháng 100  10-7 Nm. Tính dòng điện qua
cuộn dây để tạo ra độ lệch 1100.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 13/72


3.1. Dụng cụ đo với cuộn động và
nam châm vĩnh cửu - PMMC
 Đặc điểm của dụng cụ đo PMMC
Ưu điểm:
• Thang đo tuyến tính, tức là có các vạch chia đều nhau.
• Hiệu suất của dụng cụ đo rất cao
• Tiêu thụ nguồn rất thấp, trong phạm vi từ 25 µW tới 200 µW.
• Cản dịu bằng dòng điện xoáy rất hiệu quả.
• Từ trường trong dụng cụ đo không đổi, đảm bảo không có tổn hao
từ trễ.
Nhược điểm:
• Giá thành cao do.
• Chỉ sử dụng để đo DC.
• Sai số do lò xo phản kháng, do ma sát.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 14/72


3.2. Điện kế
 Là một dụng cụ đo PMMC dùng để phát hiện, đo các dòng
điện và điện áp nhỏ trong mạch điện. Gồm điện kế
d’Arsonval và điện kế xung kích.
 Điện kế D’Arsonval là dụng cụ đo PPMC dựa trên cơ cấu
D’Arsonval: có độ nhạy rất cao; dùng để đo dòng điện cỡ
µA.
 Điện kế xung kích: được sử dụng để đo lượng điện tích đi
qua nó do thay đổi dòng điện, độ nhạy cao.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 15/72


3.3. Ampe kế DC
 Là dụng cụ đo dùng để đo dòng điện một chiều.
 Mắc nối tiếp với mạch đo.
 Cơ cấu đo cơ bản là một điện kế d’Arsonval kiểu PMMC.
 Để đo dòng điện lớn, cuộn dây của dụng cụ đo được mắc song song
với điện trở sơn (shunt) (có thể mắc bên ngoài hoặc bên trong dụng
cụ đo).
+
I Ish Im

Rsh Rm

Đồng hồ
đo cơ bản

Hình 3.10. Mạch ampe kế DC cơ bản


Bộ môn LTMĐL - 10/2021 16/72
3.3. Ampe kế DC
 Ví dụ 3: Một đồng hồ sử dụng cuộn động có điện trở 5 
và cho độ lệch toàn thang đo với 5 mA. Tìm điện trở sơn
để có thể đo dòng điện lên tới 10 A.
 Ví dụ 4: Một dụng cụ đo PMMC có FSD là 30 μA và điện
trở của cuộn dây là 1,2 k được sử dụng làm ampe kế
DC. Một điện trở 133,3  được mắc song song với dụng
cụ đo. Hãy xác định dòng đo được ở:
(a) FSD
(b) 0,5 FSD
(c) 0,33 FSD

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 17/72


Ampe kế nhiều thang đo
 Dùng để mở rộng dải đo dòng điện với một số điện trở sơn có giá trị
khác nhau được chọn bằng chuyển mạch thang đo

R1 R2 R3 R4 Rm

Đồng hồ
S
đo cơ bản

Hình 3.11 Ampe kế nhiều thang đo

Khi sử dụng ampe kế nhiều thang đo, bắt đầu với thang đo dòng điện
cao nhất, sau đó chuyển tới thang đo thấp hơn cho đến khi đạt được
thang đo phù hợp

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 18/72


Ampe kế nhiều thang đo
 Ví dụ 5: Cơ cấu đo d’Arsonval với điện trở cuộn dây 200
, và dòng điện lệch toàn thang đo 5 mA được chuyển đổi
thành ampe kế nhiều thang đo với các thang đo:
(a) 0 - 1 A
(b) 0 - 5 A
(c) 0 - 10 A
Hãy thiết kế ampe kế đa thang đo này.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 19/72


3.4. Vôn kế DC
 Dùng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một mạch
DC hoặc một linh kiện của mạch.
 Thành phần cơ bản là cơ cấu đo d’Arsonval PMMC.
 Để tăng dải đo cho thiết bị, mắc điện trở nhân nối tiếp với
đồng hồ. Điện trở nhân
+

Rs
Rm Im

V
Đồng hồ
đo cơ bản

Hình 3.12 Mạch vôn kế DC


Bộ môn LTMĐL - 10/2021 20/72
3.4. Vôn kế DC
 Ví dụ 6: một dụng cụ đo PMMC với FSD 100 µA và điện
trở cuộn dây 1 k được chuyển đổi thành một vôn kế. Hãy
xác định điện trở nhân cần thiết nếu vôn kế đo 50 V ở toàn
thang đo. Ngoài ra, hãy xác định điện trở nhân khi dụng cụ
đo chỉ:
(a) 0,8 FSD
(b) 0,5 FSD
(c) 0,2 FSD

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 21/72


Vôn kế nhiều thang đo
 Được tạo ra bằng cách mắc một vài điện trở nhân có giá trị khác nhau
tới đồng hồ để đo các dải điện áp khác nhau.
R1
V1
R2
S V2
R3
V3
Rm Im
R4
+ V4
Đồng hồ
đo cơ bản

Hình 3.13 Vôn kế nhiều thang đo

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 22/72


Vôn kế nhiều thang đo
Ví dụ 7:
Hãy chuyển đổi cơ cấu đo d’Arsonval với điện trở trong 50 
và dòng điện toàn thang đo 2 mA thành một vôn kế DC nhiều
thang đo với bốn thang đo điện áp 0 – 10 V, 0 – 50 V, 0 -100
V và 0 – 250 V.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 23/72


3.5. Ôm kế
 Là dụng cụ đo điện trở trực tiếp.
 Được xây dựng từ cơ cấu đo d’Arsonval, có độ chính xác không cao.
 Được sử dụng để kiểm tra tính liên tục của mạch điện, đo trở kháng
các linh kiện.
 Có cấu hình nối tiếp hoặc song song
Điện trở cần đo
R1 I1 Ix A
Điện trở
Rx
Ib chuẩn
Im
A B Im
R1 Rm Rx
Eb
Đồng hồ
Eb Rm đo cơ bản
Vm

S B
Chuyển
mạch on/off

a) Mạch Ôm kế nối tiếp b) Mạch ôm kế song song

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 24/72


3.6. Hiệu chuẩn dụng cụ đo
 Mục đích: Kiểm tra về độ chính xác mong muốn và khả
năng hoạt động của dụng cụ đo.
 Thực hiện: So sánh một dụng cụ đo cần hiệu chuẩn với
một dụng cụ đo chuẩn chính xác hơn sử dụng bộ hiệu
chuẩn.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 25/72


3.6. Hiệu chuẩn dụng cụ đo
 Hiệu chuẩn ampe kế DC
Biến trở

R
Nguồn một chiều
không đổi A
hiệu chuẩn
R1 I
Điện trở
chuẩn
V
Điện thế kế

Hình 3.17 Hiệu chuẩn ampe kế DC

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 26/72


3.6. Hiệu chuẩn dụng cụ đo
 Hiệu chuẩn vôn kế DC
R

Biến trở
Vôn mét
Nguồn một chiều R1 V cần hiệu Điện thế kế
chuẩn

Hình 3.18. Hiệu chuẩn vôn kế DC

 Hiệu chuẩn Ôm kế: Sử dụng điện trở chuẩn có độ chính


xác cao

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 27/72


Bài tập ôn tập
1. Một dụng cụ đo cuộn động cho độ lệch toàn thang đo với dòng điện 20 mA và hiệu điện
thế qua nó 200 mV. Hãy tính:
(a) Điện trở sơn đòi hỏi để sử dụng nó làm ampe kế có thang 0 -200 A.
(b) Điện trở nhân đòi hỏi để sử dụng nó làm vôn kế có thang 0 – 500 V.
2. Một ampe kế cuộn động có điện trở sơn cố định 0,02 Ω với điện trở cuộn dây 1000 Ω và
hiệu điện thế qua nó là 500 mV. Độ lệch toàn thang đo đạt được:
(a) Với dòng điện đi qua điện trở sơn bằng bao nhiêu?
(b) Tính giá trị điện trở để cho dòng điện độ lệch toàn thang đo khi dòng điện đi qua điện
trở sơn là: (i) 20 A; (ii) 60A.
3. Một ôm kế nối tiếp có điện áp nguồn 1,5V, và độ lệch toàn thang đo 150 µA. Điện trở
giới hạn R1 sao cho R1 + Rm = 10 kΩ. Hãy xác định chỉ thị của dụng cụ đo khi ngắn
mạch. Ngoài ra hãy tìm điện trở ở 0,25 FSD; 0,5 FSD và 0,75 FSD.
4. Thiết kế một ôm kế nối tiếp với điện trở trong 70 Ω, độ lệch toàn thang đo 3 mA và điện
áp nguồn 5 V. Chỉ thị ở 0,5 FSD phải là 1000 Ω. Hãy xác định giá trị R1 và R2. Ngoài ra,
hãy tính R2 nếu điện áp nguồn thay đổi từ 3V tới 5V.

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 28/72


Hết bài 2

 Các bài tập cần chú ý: Bài tập chương 3, giáo trình “Đo
lường điện”, phần “Mô tả và tính toán”: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Bài tiếp theo: Dụng cụ đo DC và AC

Bộ môn LTMĐL - 10/2021 29/50

You might also like