You are on page 1of 9

CHƯƠNG 12

TƯ DUY THIẾT KẾ
NỘI DUNG

12.1. Khái quát về tư duy thiết kế


12.1.1. Định nghĩa về tư duy thiết kế (design thinking)
12.1.2. Vai trò tư duy thiết kế trong phát triển sản phẩm mới

12.2. Mô hình trong tư duy thiết kế


12.2.1. Đặc trưng của mô hình tư duy thiết kế
12.2.2. Các nguyên tắc của tư duy thiết kế
12.1. KHÁI QUÁT VỀ TƯ DUY THIẾT KẾ

12.1.1. Định nghĩa về tư duy thiết kế (design thinking)


12.1.2. Vai trò tư duy thiết kế trong phát triển sản phẩm mới
12.1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ TƯ DUY THIẾT KẾ (DESIGN THINKING)

Tư duy thiết kế là một phương pháp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, toàn diện,
có hệ thống, và có sự phối hợp giữa nhiều bên liên quan.
Thiết kế tư duy tức là cách tiếp cận giải quyết vấn đề như một nhà thiết kế. Tức là
khám phá và giải quyết vấn đề thông qua sự lặp lại của ý tưởng và hình ảnh.
Đây là một quy trình trái ngược với các quy trình phát triển sản phẩm truyền thống
12.1.2. VAI TRÒ TƯ DUY THIẾT KẾ TRONG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI

Tư duy thiết kế được áp dụng:


Khi các vấn đề chưa được định nghĩa rõ ràng
Khi sự sáng tạo, hay một ý tưởng táo bạo là cần thiết
Trong bối cảnh phát triển sản phẩm, tư duy thiết kế nên được áp dụng trong các thị
trường thay đổi nhanh chóng, khi nhu cầu của người tiêu dùng là không rõ ràng; hoặc
trong các thị trường các quốc gia phát triển như là một phương pháp sángtạo nhất để
tìm ra được những như cầu ẩn giấu của khách hàng để tìm ra được các sản phẩm mới
độc đáo nhất.
Khi các doanh nghiệp muốn tránh sai lầm khi phải đầu tư quá lớn
12.2. MÔHÌNH TRONG TƯ DUY THIẾT KẾ

12.2.1. Đặc trưng của mô hình tư duy thiết kế


12.2.2. Các nguyên tắc của tư duy thiết kế
12.2.1. ĐẶC TRƯNG CỦA MÔ HÌNH TƯ DUY THIẾT KẾ

Mô hình tư duy thiết kế


12.2.1. ĐẶC TRƯNG CỦA MÔ HÌNH TƯ DUY THIẾT KẾ

Tư duy thiết kế không phải là một quy trình tuyến tính: Tư duy thiết kế là một phương
pháp tiếp cận mang tính lặp lạiđể giải quyết vấn đề, chứ không phải là một chuỗi các quy
trình.
12.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TƯ DUY THIẾT KẾ

Lấy con người (ví dụ: khách hàng) làm trung tâm (people-centric): Chuyển từ định
hướng lấy sản phẩm và công nghệ làm trung tâm sang trọng tâm chính là các giá trị,
trải nghiệm và nhu cầu của con người.
Liên chức năng và sự phối hợp chặt chẽ:
Tổng thể và tích hợp: Các nhà tư duy thiết kế cần nhìn thấy và xem xét các mối quan
hệ, tương tác và sự liên kết giữa các ý tưởng khác nhau.
Linh hoạt và chấp nhận sự không rõ ràng: Tư duy thiết kế đòi hỏi tính linh hoạt cao đối
với cả nội dung và cách tiếp cận, phù hợp để giải quyết các vấn đề và cơ hội được xác
định một cách mơ hồ.
Kỹ năng giao tiếp đa thể thức: Giao tiếp và làm việc theo nhiều phương thức khác
nhau, bao gồm lời nói, hình ảnh và xúc giác.
Tư duy tiến bộ: Sẵn sàng thử nghiệm các ý tưởng, khái niệm và nguyên mẫu để phát
triển.

You might also like