You are on page 1of 5

Câu 1 trình bày hoàn cảnh và thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ 1?

nêu
ý nghĩa và ứng dụng
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
- Hoàn cảnh: sau thời kì các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Pháp, Đức là sự
bùng nổ của các mạng công nghiệp lần thứ nhất.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào nửa cuối thế kỉ XVIII đến
đầu thế kỉ XIX
- Thành tựu:
Năm Phát minh
1764 Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra chiếc máy kéo sợi Gien-ni.
1785 Ét-mơn Các-rai cho ra đời máy dệt vải chạy bằng sức nước,
làm tăng năng suất dệt lên tới 40 lần so với dệt tay
1782 Giêm Oát chế tạo thành công máy hơi nước, góp phần tăng tốc
độ sản xuất và năng suất lao động.
1814 chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước ra đời góp
phần thúc đẩy ngành giao thông vận tải phát triển.
1885 H. Bét-xơ-me phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng
thành thép.
thế kỉ hệ thống đường sắt ở Tây Âu và Bắc Mĩ phát triển mạnh.
XIX
1807 R. Phơn-tơn chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước.

Câu 2 trình bày hoàn cảnh và thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ 2? Nêu ý
nghĩa và ứng dụng? thành tựu nào là quan trọng nhất? vì sao
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2
a.Bối cảnh:
- Trên cơ sở thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX các nước Âu-Mỹ hoàn thành các cuộc cách
mạng tư sản, chuyển sang giai đoạn độc quyền
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra vào các năm 70 của thế kỉ XIX
đến 1914(XX)
- Thành tựu
Lĩnh vực Phát minh
Điện năng Bóng đèn điện (1879), máy phát điện (1891), động cơ điện
xoay chiều(1891)
Luyện kim Lò Bét-xme và lò Mác-tanh
Giao thông Ô tô (1886), máy bay(1963)

Ý nghĩa:
- Làm thay đổi diện mạo các nước tư bản. Tạo ra nguồn động lực mới, dùng
máy móc thay thế sức lao đọng của con người, khởi đầu quá trình công
nghiệp hóa, những tiến bộ về kỹ thuật cũng đã mở ra khả năng lớn trong việc
thúc đẩy sản xuất, sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng
- Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, thành tựu có vai trò quan trọng
nhất là: điện năng và các loại động cơ điện. Vì:
+ Điện năng là một nguồng năng lượng mới được phát minh ra và có khả năng
ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Cho tới hiện nay (đầu thế kỉ
XXI), điện vẫn là một trong những nguồn năng lượng thiết yếu trong cuộc sống sinh
hoạt và sản xuất của con người.
+ Với việc phát minh ra điện và các động cơ điện, nền sản xuất của con người
đã có sự chuyển biến từ cơ giới hóa sang điện khí hóa.

Câu 3 phân tích tác động của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2
Tác động:
-Đối với xã hội:
+ Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản hình thành. Giai cấp
tư sản bảo gồm chủ xưởng, chủ nhà máy, chủ hãng buôn, chủ đồn điền,…Giai
cấp vô sản là những người mất ruộng đất, tư liệu sản xuất,… trở thành những
người làm thuê trong các công xưởng nhà máy.
+ Sự bóc lột của giai cấp tư sản dối với giai cấp vô sản làm xuất hiện mâu thuẫn
chủ yếu trong xã hội tư bản. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản
-Đối với văn hóa:
+ thúc đẩy giai lưu, kết nối vắn hóa toàn cầu
+ rút ngắn khoảng cách thời gian, không gian
+ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người
+ hình thành lối sống, tác phong công nghiệp,…
Câu 4 nêu hoàn cảnh và thành tựu của cách mạng công nghiệp lần 3 và lần 4? Hai
cuộc các mạng này có tác động thế nào đến cuộc sống của em
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
- Hoàn cảnh:
+ nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ nhu cầu và mục đích phục vụ cho chiến tranh
+ nổ ra trong khoảng thời gian từ nửa sau thế kỉ XX đầu tiên ở Mỹ
+ nổ ra chủ yếu trong lĩnh vực công nghệ nên lịch sử gọi là cuộc các mạng công
nghệ
- Những thành tựu cơ bản
+ máy tính đầu tiên ra đời ở Mỹ (1946)
+ Internet(1957) bởi Văn phòng xử lý công nghệ thông tin của ARPA
 Đánh dấu sự ra đời cuae cuộc cách mạng số hóa
+ công nghê thông tin là 1 nhánh ngành kĩ thuật máy tính và phần mềm để
chuyển đổi, lưu giữ bảo vệ, xử lý truyền tải và thu nhập thông tin
+ thiết bị điện tử là loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn và các mạch điện tử
cho phép tự động hóa trong các quá trình công nghệ và kiểm tra sản phẩm
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- Hoàn cảnh:
+ Do nhu cầu đời sống vật chất ngày càng cao
+ Do tác động của khủng hoảng tài chính, toàn cầu hóa trên thế giới tiếp tục
tăng
+ cách mạng công nghiệp lần 4: đầu thế kỉ XVI ở Mĩ,Đức,Nhật
Bản,Anh,Pháp
- Thành tựu:
- Những thành tựu cơ bản của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
o Trí tuệ nhân tạo là khoa học và kĩ thuật sản xuất máy móc thông minh,
đặc biệt là các chương trình máy tính thông minh. Được ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực như nhà máy thông minh, rô-bốt thông minh,....Góp
phần không nhỏ trong việc giúp con người tiết kiệm sức lao động, đẩy
nhanh quá trình tự động hóa và số hóa nền kinh tế với chi phí rẻ hơn so
với những cách truyền thống.
o Internet kết nối vạn vật được mô tả là mối quan hệ giữa các sự vật như
sản phẩm, dịch vụ, địa điểm,...và con người, hình thành nhờ sự kết nối
của nhiều công nghệ và nhiều nền tảng khác nhau.
o Công nghệ sinh học là lĩnh vực đa ngành và liên ngành, gắn với nhiều
lĩnh vực trong cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng, thuốc bảo vệ
thực vật,....

Câu 5 hãy đưa ra một số giải pháp để khắc phục những tác động tiêu cực
của cuộc cách mạng lần 3 và 4 đối với cuộc sống con người

Một số giải pháp để khắc phục:

- Ổn định chính trị, tạo môi trường đầu tư kinh doanh tốt, tạo điều kiện cho
người dân làm chủ cũng là một thể hiện của giảm chênh lệch.

- Ưu tiên hỗ trợ đầu tư vào các vùng kém phát triển, để giảm sự cách biệt
giữa các vùng miền.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
tới mọi người.

- Kết hợp linh hoạt việc lao động sức người và lao động của máy móc để
tránh lệ thuộc vào máy móc, thiết bị.

Câu 6 các quốc gia đông nam á thời cổ trung đại đã đạt được những thành
tựu gì? Nêu ý nghĩa các thành tựu đó?
Tên thành tựu Lĩnh vực Niên đại Ý nghĩa/giá trị
Tín ngưỡng sùng Tín ngưỡng Các hình thức tín ngưỡng bản địa
bài tự nhiên; Tín được bảo tồn trong quá trình phát
ngưỡng phồn triển của lịch sử Đông Nam Á và
thực; Tín ngưỡng tiếp tục tồn tại đến ngày nay như
thờ cúng người một nét văn hoá truyền thống độc
đã mất đáo của các quốc gia trong khu
vực.
Phật giáo Tôn giáo Thế kỷ đầu Công Phật giáo du nhập có vai trò quan
nguyên trọng trong đời sống chính trị, xã
hội và văn hoá của cư dân nhiều
nước.
Hồi giáo Tôn giáo Thể kỷ XIII; Phát triển hưng thịnh với sự ra đời
của các quốc gia Hồi giáo.
Thế kỷ XV –
XVII
Công giáo Tôn giáo Đầu thế kỷ XVI Công giáo được truyền bá thông
qua linh mục người Tây Ban Nha.
Chữ Chăm cổ, Chữ viết Thế kỷ VII Sáng tạo ra một hệ thống chữ viết
Khơ-me cổ, Mã riêng để ghi ngôn ngữ của bản địa
Lai cổ, Miến cổ, của mình.
chữ Nôm
Kho tàng văn học Văn học Cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo
dân gian phong ra kho tàng văn học dân gian
phú, đa dạng phong phú, đa dạng.
Đền, chùa, tháp Kiến trúc Mang phong cách Phật giáo và
Hin-đu giáo ảnh hưởng của văn
hoá Ấn Độ nhưng vẫn có nét độc
đáo riêng, thể hiện bản sắc văn
hoá của từng dân tộc.
Gốm Bản Điêu khắc Thế kỷ VII – VIII Kiến trúc và điêu khắc ĐNÁ đạt
Chiềng; Đồng đến đỉnh cao rực rỡ với nhiều
Đào Xá công trình đặc sắc, sáng tạo nên
một nền nghệ thuật đặc sắc mang
đậm bản sắc của riêng mình.

You might also like