You are on page 1of 8

Causes – Solutions – Effect

Phân tích đề bài dạng Causes and Solutions

Khi phân tích đề bài dạng Causes and Solutions, cần xác định rõ đối tượng cũng
như phạm vi của chủ đề mà đề bài đưa ra.

Ví dụ 1: Cyclists and car drivers today share the same road. What are the
problems? What can be done to reduce these problems? (13/06/2020)

Ví dụ 2: Cycling is more environmentally friendly than other forms of transport.


Why is it not popular in many places? And how to increase its popularity?
(18/06/2016)

Chủ đề của hai ví dụ đều tập trung vào “cycling” (đi xe đạp), tuy nhiên đối tượng
chính và phạm vi của hai đề trên có sự khác nhau. Cụ thể như sau:

=>Ba bước chính khi phân tích đề bài dạng Causes and Solutions bao gồm:
 Tìm chủ đề chung dựa vào phần đầu của câu hỏi
 Xác định đối tượng
 Xác định phạm vi phân tích đối tượng
Các bước lập dàn bài dạng bài Causes and Solutions
Ngôn ngữ dùng trong bài viết Causes and Solutions

Ngôn ngữ nói về nguyên nhân, đồng nghĩa với “cause” (gây ra)

Ngôn ngữ nói về giải pháp, đồng nghĩa với “solve” (giải quyết)
Thiếu ý tưởng khi viết phần Causes

Vấn đề phổ biến là khó khăn trong việc xác định nguyên nhân cho sự việc đề đưa
ra.
Ví dụ như sau:

Lý do là: “The current generation are more likely to delay marriage and focus
solely on their career rather than having kids early like the previous generation
(dịch: Những người trẻ có xu hướng lập gia đình trễ và tập trung vào sự nghiệp
thay vì là sinh con sớm như thế hệ trước đây).
Tuy nhiên, việc chỉ xác định được một lý do (thường là lý do nổi bật nhất của vấn
đề nào đó) sẽ gây khó khăn trong việc hoàn thiện thân bài Causes hoàn chỉnh.

Giải pháp

 Bước 1: Xác định 2-3 đối tượng từ khóa có liên quan đến vấn đề, sự việc
trong đề: men and women: young people, employers, children.
 Bước 2: Suy nghĩ về những việc, hành động mà đối tượng đó làm mà dẫn
đến vấn đề, sự việc nêu trong đề.
 Young people: có xu hướng tập trung sự nghiệp và việc đi học để
phát triển bản thân. Có con sớm chiếm nhiều thời gian chăm con,
ảnh hưởng kế hoạch cá nhân.
 Employers: yêu cầu nhân viên phải tăng ca nhiều hơn và có yêu cầu
cao hơn để có thể cạnh tranh với những công ty khác, giới trẻ bận
công việc không thể sinh con sớm và buộc phải ưu tiên sự nghiệp để
kiếm sống.
 Children: việc chăm em bé rất cực và tốn thời gian, nhiều người chưa
sẵn sàng, hoặc sợ làm ảnh hưởng sự nghiệp.

Lưu ý: Ý tưởng của đối tượng từ khóa có thể lặp ở một vài chỗ do chung chủ đề và
có mối quan hệ với nhau. Do đó, chỉ cần chọn 2 đối tượng chính nhất và dễ viết
nhất về mặt từ vựng và ngữ pháp đối với bản thân.

Trong đoạn sau, tập trung vào từ khóa employers và young people:
There are two factors contributing to the postponement of childbearing. Firstly,
young people place an emphasis on their career and aspire to further their
education rather than having children at early stages of their life. It takes a lot of
time and effort to raise a baby, both of which young people currently lack because
they need to focus on their career and education. It is nearly impossible for young
people to juggle between work, study and parenting, so delaying childbirth is a
good choice for them. Secondly, as the job market is becoming increasingly
competitive, and the employers are having higher expectations for their
employees, youngsters have to work extra time in order to make ends meet.
Therefore, they have no choice but to delay childbearing and devote most of their
time to working.

Không khai thác được tiềm năng của nguyên nhân do thiếu sự cụ thể khi viết
phần Causes

Khi gặp một vấn đề nào đó, thường có xu hướng suy luận tổng quát hóa, thiếu
tính cụ thể, từ đó dẫn đến gặp khó khăn trong việc phát triển ý. Ngoài ra, tìm ra ý
tưởng (idea) hợp lý để viết đã khó, nên việc không biết phân tích cụ thể sẽ làm
lãng phí ý tưởng đó.
Ví dụ như sau:

Lý do như: “While tourists often find it interesting to visit museums to explore


culture and history of a region, local residents feel unmotivated to visit these
places. Therefore, there is a significantly higher number of non-local visitors to
historical places compared to local visitors. (Trong khi khách du lịch cảm thấy việc
tham quan bảo tàng để khám phá văn hóa và lịch sử là thú vị thì người dân cảm
thấy không có động lực đi đến những nơi đó. Vì vậy, số lượng khách du lịch từ bên
ngoài đến những địa điểm đó cao hơn rất nhiều so với số người tham quan bản
xứ.).
Lý do trên là hợp lý nhưng vẫn chưa khai triển được lý do đầy đủ và chi tiết, do đó
phải mất thêm thời gian để tìm kiếm lý do thứ hai cho vấn đề này mới có thể
hoàn thiện được thân bài.
Giải pháp

Giải pháp đề xuất là thay vì nhìn vấn đề một cách khái quát như trên, nên cụ thể
hơn bằng cách chia ra hai đối tượng có liên quan đến vấn đề này là: tourists và
local residents để phân tích. Trước hết sẽ phân tích về lý do tại sao du khách thích
đi đến những địa điểm lịch sử. Sau đó là đến giải thích tại sao người dân bản xứ
không tham quan địa điểm trên nhiều.

There are two factors contributing to the difference in the number of tourists and
local inhabitants visiting historical sites. Firstly, foreign tourists when visiting a
new place are interested in exploring the history and culture of that region. As a
result, they feel drawn to heritage and historical sites where they can be provided
with interesting knowledge of the area’s culture and historical value. Secondly,
local residents tend to display disinterest in visiting museums because they
already have significant knowledge of their own culture and history. Therefore, it
is of little need for them to go to these places, let alone returning to them after
the first visit.

Đề bài: Students leave high school without learning how to manage their
money.
What are the reasons and solutions for this issue?

Bước 1: Phân tích đề bài


 Chủ đề: manage money (quản lý tiền)
 Đối tượng: students (học sinh)
 Phạm vi: leave high school (rời trường cấp 3)
Bước 2: Lên dàn bài
Writing Sample:
There is a common problem amongst high school graduates these days
where students are leaving school without any knowledge or skills in personal
money management. This essay will outline a number of reasons for this trend
and a number of possible solutions to help tackle the issue.
High school graduates’ lack of money management skills is attributed to
various factors. One main cause of this issue is that the majority of high school
students live with their parents and are completely financially dependent upon
them. Most students do not need to work to earn money while at high school, as
their parents pay for all their needs, and therefore do not gain any understanding
of the realities of earning and saving money. Furthermore, the only money that
students receive is from their parents and this is typically in the form of pocket-
money, which is given with the intent on it being spent. Therefore, young people
only really learn how to spend money, and not how to earn, save or manage it
wisely.
There are a number of viable solutions to help tackle this problem. To begin
with, basic money management skills could be included as a compulsory subject
for students in their high school years, which would help equip them with the
knowledge and skills to manage their own personal finances when they leave
school, move out of home and enter employment. In addition, parents need to
take responsibility to make sure that their children are adequately educated in
such matters to ensure their children maintain a successful and independent
financial situation after graduating and leaving home.
In conclusion, although money management is a problem for a lot of school
leavers, there are a number of viable solutions to counteract this problem.

You might also like