You are on page 1of 5

'MỞ ĐƯỜNG' CHO HÀNG VIỆT LÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUỐC TẾ

DẪN: Trong bối cảnh thị trường truyền thống suy giảm nhu cầu vì tác động của lạm phát, rõ ràng việc tiếp cận được các
kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ có ý nghĩa rất lớn. Mặc dù vậy, cần có thêm các giải pháp, nhất là nguồn lực để
hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào kênh bán hàng này.
NỘI DUNG THỂ HIỆN Hà- Amazon đề xuất
LINH KIỆN 1: RỘNG ĐƯỜNG CHO HÀNG VIỆT LÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUỐC TẾ
Mở đầu bằng ví dụ về 1-2 Doanh nghiệp thành công Hình tư liệu hoặc quay
trong việc chinh phục kênh bán hàng thông các sàn mới tại doanh nghiệp
thương mại điện tử. DN có thể từng gặp khó khăn
thất bại khi đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện
tử, thậm chí không bán được hàng nhưng không bỏ
cuộc mà quyết định chinh phục kênh bán hàng này
trong thời gian qua.
Phỏng vấn đại diện DN: Hình phỏng vấn Chọn trong số 3 doanh nghiệp bán hàng tiêu
- Xin ông/bà giới thiệu về các sản phẩm đang biểu trên Amazon năm 2022, sử dụng video
footage để biên tập lại (chỉ dùng hình ảnh DN +
được bán trên các nền tảng thương mại
voice, bỏ Amazon logo để tạo tính khách quan)
điện tử của mình.  Gia dụng Sunhouse:
- Hiện các sản phẩm này có doanh số tăng  Nhựa xanh AnEco:
trưởng ra sao? Đâu là những yếu tố giúp  Hạt điều Lafooco:
DN đạt được sự tăng trưởng này? 3 doanh nghiệp này đều đã ký xác nhận cho
- Điều gì là yếu tố khiến DN quyết định chinh phép Amazon sử dụng câu chuyện & hình ảnh
phục kênh bán hàng này trong những năm thương hiệu cho các hoạt động truyền thông về
TMDT XBG cùng Amazon của họ.
gần đây? Cách này sẽ tiết kiệm thời gian & chất lượng
(Nội dung gợi ý: Khi đưa sản phẩm lên kênh online, hình ảnh vẫn đảm bảo
DN xác định thương mại điện tử không chỉ là kênh
bán hàng mà là xu thế tất yếu nếu muốn tồn tại,
trong bối cảnh thị trường thế giới bất ổn, nhu cầu ở
các thị trường lớn như Mỹ và EU suy giảm vì lạm
phát)
Năm 2022, Số lượng đối tác bán hàng Việt Nam trên Hình tư liệu của
Amazon tăng hơn 80%, trong đó phần lớn là doanh Amazon
nghiệp vừa và nhỏ. Sự tham gia đa dạng của các đối
tác bán hàng từ nhiều quy mô và ngành hàng khác
nhau cho thấy, Thương mại điện tử Xuyên biên giới
giờ đây không còn là sân chơi chỉ dành cho những
thương hiệu lớn.
Phỏng vấn đại diện Amazon: Hình phỏng vấn Anh Gijae Seong- Giám đốc Điều hành
- Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Amazon Global Selling Việt Nam (hiện
Nam bán hàng trên Amazon ghi nhận tăng trưởng đang ở TP.HCM)
ra sao trong năm 2022?
(Nội dung gợi ý: Giá trị xuất khẩu của các doanh
nghiệp Việt Nam bán hàng trên Amazon tăng hơn
45%. Gần 10 triệu sản phẩm của các doanh nghiệp
Việt Nam được bán cho khách hàng Amazon toàn
cầu, tăng hơn 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Số
lượng đối tác bán hàng Việt Nam vượt mốc doanh
thu 500.000 USD tăng hơn 60% so với cùng kỳ năm
ngoái.)
- Ông đánh giá ra sao về tiềm năng phát triển của
DN Việt trên nền tảng Amazon?
- Dự đoán trong năm 2023, DN Việt sẽ có những
bước phát triển ra sao trên nền tảng Amazon?
Có thể thấy rằng hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng Hình sản phẩm trên
định vị thế và ngày càng có nhiều đối tác mua hàng Amazon
ngoại quốc sẵn sàng coi sản phẩm Việt Nam là lựa
chọn hàng đầu để thu mua. Sản phẩm từ các DN nhỏ
và vừa Việt Nam luôn được đánh giá cao về chất
lượng thành phẩm, kỹ năng xuất khẩu cũng như dịch
vụ chăm sóc khách hàng.
Phỏng vấn đại diện Amazon, Dezan Shira: Hình phỏng vấn
-Đối tác mua hàng ngoại quốc đánh giá sao về
chất lượng sản phẩm Việt Nam?
-Đâu là những yếu tố giúp sản phẩm của các DN
nhỏ và vừa VN chinh phục được khách hàng trên
các nền tảng TMĐT?
LINH KIỆN 2: THÁCH THỨC XUẤT KHẨU QUA NỀN TẢNG XUYÊN BIÊN GIỚI
Tuy vậy, qua số liệu thống kê sơ bộ, Cục trưởng Cục
Xúc tiến thương mại thừa nhận, số lượng DN xuất
khẩu trực tiếp qua các sàn thương mại điện tử xuyên
biên giới còn khiêm tốn, chiếm tỷ lệ nhỏ trong số
200.000 DN đang tham gia xuất khẩu hiện nay.
Những khó khăn mà các DN phải đối mặt còn rất
lớn, trong đó các DN phải đối mặt với khó khăn
trong nguồn lực, nhân sự, công nghệ.
Phỏng vấn đại diện DN: Hình phỏng vấn Video footage của Amazon, cộng với sử
-Đâu là những khó khăn, thách thức mà DN gặp dụng đồ họa mô tả về các khó khăn
phải khi kinh doanh trên các nền tảng TMĐT? thách thức của DN Việt khi tham gia
-Trong thời gian tới DN có kế hoạch mở rộng kinh xuất khẩu online/ TMDT xuyên biên
doanh và cải thiện những điều gì để thúc đẩy giới, dựa vào 1 báo cáo khảo sát 300
doanh số trên các nền tảng TMĐT? doanh nghiệp của Amazon thực hiện
cùng công ty nghiên cứu thị trường
AlphaBeta.

PowerPoint Presentation (media-


amazon.com)

88% doanh nghiệp được khảo sát tại Việt Nam


nhận định TMĐT rất quan trọng trong hoạt
động xuất khẩu của họ, đồng thời nhận định
doanh số bán lẻ trực tuyến xuyên biên giới sẽ
cao hơn doanh số bán lẻ online trong nước.

Bên cạnh những cơ hội phát triển, tăng trưởng


kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường
tiềm năng nhờ vào TMĐT xuyên biên giới, vẫn
tồn tại những bất cập đối với các doanh nghiệp
Việt Nam trên các vấn đề chính: Thông tin,
Năng lực, Chi phí, Quy định.
 Về thông tin: 80%  doanh nghiệp cho
rằng họ thiếu thông tin về các quy định
liên quan của thị trường nước ngoài.
 85% doanh nghiệp được khảo sát cho
rằng họ gặp rào cản về năng lực cạnh
tranh trong khu vực và trên toàn cầu.
 Bên cạnh đó, 81% doanh nghiệp thừa
nhận rằng họ chưa được chuẩn bị để
đáp ứng được sở thích và tâm lý của
người tiêu dùng nước ngoài.

Phỏng vấn đại diện Amazon, Dezan Shira: Hình phỏng vấn
- DN Việt còn thiếu những yếu tố nào để có thể
phát triển hơn nữa trên nền tảng TMĐT?
- Amazon dự kiến sẽ có những hỗ trợ ra sao để
giúp DN Việt Nam chinh phục kênh bán hàng
online này?
Việc tiếp tục đẩy mạnh phân phối hàng hóa Việt
Nam qua các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới
là rất cần thiết trong bối cảnh lạm phát tăng cao như
hiện nay.
Thông qua các sàn thương mại điện tử xuyên biên
giới, DN Việt Nam có thể xuất khẩu trực tiếp sản
phẩm bằng thương hiệu của mình tới thị trường lớn
như EU, Mỹ, Nhật Bản… Đồng thời, các DN Việt
Nam có cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.

You might also like