You are on page 1of 69

1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


____________________________

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN


QUẢN LÝ TÀU CÁ
MÃ SỐ MĐ 02
NGHỀ
THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ
Trình độ: Sơ cấp nghề
2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN


Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU MĐ 02
3

LỜI GIỚI THIỆU


Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà
nƣớc, nhằm nâng cao chất lƣợng lao động ở nông thôn, tạo thêm cơ hội việc làm,
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nông dân; góp phần quan trọng cho việc xây
dựng nông thôn mới.
Dọc theo vùng duyên hải nƣớc ta, ngoài nhu cầu học các nghề nông nghiệp,
diêm nghiệp,.. của bà con nông dân, còn có một nhu cầu lớn về học các nghề thủy
sản nhƣ: nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, khai thác thủy sản…. đặc biệt là
nhu cầu học nghề thuyền trƣởng, máy trƣởng tàu cá, để bà con ngƣ dân có thể tham
gia khai thác hải sản trên biển một cách an toàn và hiệu quả, đồng thời góp phần
bảo vệ biển, đảo quê hƣơng.
Đƣợc sự phân công của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhằm đáp
ứng nhu cầu học nghề thuyền trƣởng tàu các của bà con ngƣ dân, chúng tôi biên
soạn Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá của nghề Thuyền trƣởng tàu cá hạng tƣ.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, để đảm bảo chất lƣợng, chúng tôi luôn tuân
thủ theo Thông tƣ 31/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 08 tháng 10 năm 2010 của Bộ
LĐTBXH về Hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề
trình độ sơ cấp. Chúng tôi luôn tiếp cận với thực tế, kiểm chứng lại những vấn đề
đƣợc trình bày trong giáo trình, để giáo trình phù hợp với thực tế, giúp ngƣời học
có thể thực hiện đƣợc các công việc của nghề sau khi tốt nghiệp khóa học.
Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá đề cập đến nội dung quản lý tàu cá, một
nhiệm vụ quan trọng của ngƣời làm thuyền trƣởng. Giáo trình này có quan hệ với
tất cả các mô đun khác trong nghề Thuyền trƣởng tàu cá hạng tƣ vì quản lý con
ngƣời, giấy tờ, tài sản đều có liên quan đến các công việc khác trên tàu nói chung
và tàu cá nói riệng.
Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá gồm các bài: Quản lý thuyền viên, Quản lý
hồ sơ tàu cá, Quản lý việc bảo dƣỡng vỏ tàu và thiết bị boong, Quản lý việc bảo
dƣỡng thiết bị hàng hải
Chúng tôi xin đƣợc gửi lới cám ơn đến: Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn; Tổng công ty Hải sản Biển Đông; Quý bà con ngƣ dân,
bạn bè đồng nghiệp….. đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp
chúng tôi hoàn thiện Giáo trình mô đun này.
Chúng tôi xin gửi lời xin phép và cảm ơn đến nhiều tác giả trên mạng vì chúng
tôi đã có sử dụng tƣ liệu, hình ảnh của quý vị trong khi biên soạn.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhƣng chắc chắn
không khỏi có thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý của Quý đồng nghiệp và Quý đọc
giả, chúng tôi rất biết ơn.
4

Biên soạn:
1. Chủ biên Huỳnh Hữu Lịnh
2. Nguyễn Duy Bân
3. Trần Ngọc Sơn
5

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ 3
BÀI 1: QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN ..................................................................... 6
Giới thiệu .......................................................................................................... 6
Mục tiêu ............................................................................................................ 6
A. Nội dung....................................................................................................... 6
1.Quy đinh ̣ về giấ y tờ của thuy ền viên ............................................................... 6
1.1. Giấ y chƣ́ng minh nhân dân : ......................................................................... 7
1.2. Giấ y chứng nhận sƣ́c khỏe : ......................................................................... 8
1.3. Chƣ́ng chỉ về trình đô ̣ chuyên môn ............................................................ 10
1.4. Giấy chứng nhận về bơi lội ........................................................................ 12
1.5. Giấy chứng nhận bảo hiểm thuyền viên: .................................................... 12
2. Phân công thuyề n viên : ................................................................................ 13
2.1. Căn cƣ́ để phân công: ................................................................................ 13
2.2. Nội dung phân công .................................................................................. 13
3. Phổ biến các quy định cho thuyền viên:........................................................ 14
3.1. Phổ biến nội qui của tàu ............................................................................ 14
3.2. Phổ biến bộ máy tổ chức trên tàu ............................................................... 16
3.3. Phổ biến nhiệm vụ của thuyền viên khi tình huống khẩn cấp xảy ra: ......... 16
3.4. Giới thiệu các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa ........................................... 19
3.5. Phổ biến công việc chung của thuyền viên trên tàu:................................... 19
B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ...................................................................... 20
1. Câu hỏi: ........................................................................................................ 20
2. Bài tập thực hành: ........................................................................................ 20
C. Ghi nhớ ....................................................................................................... 20
BÀI 2: QUẢN LÝ HỒ SƠ TÀU CÁ .................................................................. 21
Giới thiệu: ....................................................................................................... 21
Mục tiêu: ......................................................................................................... 21
A. Nội dung..................................................................................................... 21
1. Giới thiệu các loại giấy tờ trên tàu cá: .......................................................... 21
1.1. Giấy tờ theo quy định tại Thông tƣ 02: .................................................... 21
1.2. Giấy tờ theo quy định hàng hải, đánh cá .................................................... 21
2. Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá .................................................... 22
2.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá ............................................... 22
2.2. Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá: ................................................ 25
3. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản ......................................................... 25
6

3.1. Giới thiệu Giấy phép khai thác thủy sản .....................................................25
3.2. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản: ......................................................27
4. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật...................................................31
4.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật..............................................31
4.2. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật: ..............................................32
5. Kiểm tra Sổ đăng kiểm ..................................................................................33
5.1. Giới thiệu Sổ đăng kiểm .............................................................................33
5.2. Kiểm tra Sổ đăng kiểm ...............................................................................33
6. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên ...................................................................34
6.1. Giới thiệu Sổ danh bạ thuyền viên ..............................................................34
6.2. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên ................................................................36
7. Kiểm tra Nhật ký hàng hải ............................................................................38
7.1. Giới thiệu Nhật ký hàng hải........................................................................38
7.2. Kiểm tra Nhật ký hàng hải: ........................................................................38
8. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản..............................................................39
8.1. Giới thiệu Nhật ký khai thác thủy sản.........................................................39
8.2. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản ...........................................................39
B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ..................................................................... 41
1. Câu hỏi:.........................................................................................................41
2. Bài tập thực hành: .........................................................................................41
C. Ghi nhớ ...................................................................................................... 41
BÀI 3: QUẢN LÝ VIỆC BẢO QUẢN VỎ TÀU VÀ THIẾT BỊ BOONG ...........42
Giới thiệu: ....................................................................................................... 42
Mục tiêu: ......................................................................................................... 42
A. Nội dung .................................................................................................... 42
1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng ngày: .............................................................42
1.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.................................................................42
1.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.....................................................42
2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng tháng/chuyến biển: ........................................43
2.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.................................................................43
2.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.....................................................43
3. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp tiểu tu: .............................................................43
3.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.................................................................43
3.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.....................................................44
4. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp trung tu:...........................................................45
4.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.................................................................45
4.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.....................................................45
5. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp đại tu: ..............................................................46
7

5.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu ................................................................. 46


5.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong ..................................................... 46
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ....................................................................... 46
1. Câu hỏi: ........................................................................................................ 46
2. Bài tập thực hành: ........................................................................................ 47
C. Ghi nhớ ....................................................................................................... 47
BÀI 4: QUẢN LÝ VIỆC BẢO QUẢN TRANG THIẾT BỊ HÀNG HẢI ............ 48
Giới thiệu: ....................................................................................................... 48
Mục tiêu .......................................................................................................... 48
A. Nội dung..................................................................................................... 48
1. Bảo quản la bàn từ ........................................................................................ 48
1.1. Giới thiệu la bàn từ .................................................................................... 48
1.2. Bảo quản la bàn từ ..................................................................................... 49
2. Bảo quản ra đa hàng hải ............................................................................... 49
2.1. Giới thiệu ra đa hàng hải ........................................................................... 49
2.2. Bảo quản ra đa ........................................................................................... 50
2.3. Nguồn cung cấp điện ................................................................................. 52
3. Bảo quản máy đo sâu, dò cá ......................................................................... 52
3.1. Giới thiệu máy đo sâu, dò cá ..................................................................... 52
3.2. Bảo quản máy đo sâu, dò cá ...................................................................... 53
4. Bảo quản máy thu định vị vệ tinh GPS ......................................................... 54
4.1. Giới thiệu máy định vị vệ tinh GPS ........................................................... 54
4.2 .Bảo quản máy định vị vệ tinh GPS ............................................................ 54
5. Bảo quản máy thu – phát vô tuyến điện thoại .............................................. 55
5.1. Giới thiệu máy thu – phát vô tuyến điện thoại ........................................... 55
5.2. Bảo quản máy thu – phát vô tuyến điện thoại ............................................ 55
6. Thiết bị EPIRB ............................................................................................. 56
6.1. Giới thiệu .................................................................................................. 56
6.2. Sử dụng và bảo quản ................................................................................. 57
B. Câu hỏi và bài tập ....................................................................................... 57
1. Câu hỏi ......................................................................................................... 57
2. Bài tập thực hành.......................................................................................... 58
C. Ghi nhớ ....................................................................................................... 58
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC ........................................ 59
I. Vị trí, tính chất của mô đun .......................................................................... 59
II. Mục tiêu ..................................................................................................... 59
8

III. Nội dung chính của mô đun....................................................................... 59


IV. Hƣớng dẫn thực bài tập, bài thực hành ...................................................... 60
4.1. Bài 1. Quản lý thuyền viên .........................................................................60
4.2. Bài 2: Quản lý hồ sơ tàu cá.........................................................................61
4.3. Bài 3: Quản lý việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong ................................62
4.4. Bài 4. Quản lý việc bảo quản trang thiết bị hàng hải...................................63
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ........................................................... 63
5.1. Bài 1: Quản lý thuyền viên .........................................................................63
5.2. Bài 2. Quản lý hồ sơ tàu cá .........................................................................64
5.3. Bài 3. Quản lý việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong ................................65
5.4. Bài 4. Quản lý việc bảo quản trang thiết bị hàng hải...................................65
V. Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 65
9

Bài 1: QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN

Giới thiệu
Quản lý thuyền viên là một công việc rất quan trọng của thuyền trƣởng. Quản
lý thuyền viên tốt sẽ làm cho năng suất lao động tăng, hạn chế đƣợc những thiệt
hại, góp phần quan trọng cho việc hoàn thành nhiệm vụ chuyến biển.
Mục tiêu
- Trình bày đƣợc quy định về các loại giấy tờ mà thuyền viên phải có;
- Trình bày các quy định trên tàu cá mà tất cả thuyền viên phải biết;
- Phân công thuyền viên đúng khả năng mà họ đƣợc đào tạo.

A. Nội dung
1. Quy đinh
̣ về giấ y tờ của thuy ền viên
Căn cƣ́ Thông tƣ 02/2007/TT- BTS ngày 13 tháng 7 năm 2007 của Bộ trƣởng
Bô ̣ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) về viê ̣c Hƣớng dẫn
thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣đinh
̣ số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về đảm bảo
an toàn cho ngƣời và tàu cá hoa ̣t đô ̣ng thủy sản . Theo đó, thuyề n viên làm viê ̣c trên
tàu thủy sản phải có những loại giấy tờ nhƣ sau :
1.1. Giấ y chƣ́ ng minh nhân dân:
Giấy chứng minh nhân dân hay chứng minh thƣ (viết tắt là CMND) (hoặc cách
gọi ít phổ biến hơn là thẻ căn cƣớc) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân Việt
Nam, trong đó có xác nhận của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về đặc điểm căn
cƣớc, lai lịch của ngƣời đƣợc cấp. Đây là giấ y tờ tùy thân quan tro ̣ng và đƣơ ̣c sƣ̉
dụng nhiều nhất .
Mẫu giấy CMND của công dân Việt Nam thống nhất toàn quốc, có hình chữ
nhật, kích thƣớc 89 mm x 57 mm, gồm 2 mặt in hoa văn màu xanh trắng nhạt, đƣợc
ép nhựa trong.
Nhƣ̃ng lƣu ý khi kiể m tra CMND :
- Đối tƣợng đƣợc cấp CMND: Công dân Viê ̣t Nam đủ 14 tuổ i trở lên;
- Đối tƣợng tạm thời chƣa đƣợc cấp CMND : Công dân Viê ̣t Nam chƣa đủ 14
tuổ i, ngƣời đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng điều
khiển hành vi của mình;
- CMND có giá trị sử dụng 15 năm. Mỗi công dân Việt Nam chỉ đƣợc cấp một
CMND và có một số CMND riêng.
- Số CMND là một số 9 chữ số..
10

- Mă ̣t trƣớc và Mă ̣t sau của CMND có đủ thông tin nhƣ Hình 1-1a và Hình 1-
1b, không bị sửa chữa, tẩ y xóa , mấ t chƣ̃ ;
- Không nhâ ̣n thuyề n viên không có CMND hoă ̣c thuyề n viên sƣ̉ du ̣ng CMND
không đúng quy đinh ̣ làm viê ̣c trên tàu .

Mặt trƣớc, ở bên trái từ trên xuống có


hình Quốc huy đƣờng kính 14 mm; ảnh
của ngƣời đƣợc cấp CMND cỡ 20 x 30
mm. Bên phải, từ trên xuống: chữ "Giấy
chứng minh nhân dân" (màu đỏ), số, họ
và tên khai sinh, họ và tên gọi khác, ngày
tháng năm sinh, giới tính, dân tộc, quê
quán, nơi ĐKHK thƣờng trú…
Hình 1-1a. Mặt trước CMND

Mặt sau , trên cùng ghi Dâ n tô ̣c , Tôn


giáo. Bên trái, có 2 ô: ô trên, vân tay ngón
trỏ trái; ô dƣới, vân tay ngón trỏ phải. Bên
phải, từ trên xuống: dấ u vế t riêng và di ̣
hình. Ngày tháng năm cấp CMND, chức
danh ngƣời cấp, ký tên và đóng dấu.

Hình 1-1b. Mặt sau CMND

1.2. Giấ y chứng nhận sƣ́c khỏe:


Cơ sở pháp lý : Thông tƣ số 13/2007/TT-BYT, ngày 21 tháng 11 năm 2007 của
Bô ̣ trƣởng Bô ̣ Y tế về viê ̣c Hƣớng dẫn khám sƣ́c khỏe .
Giấy chứng nhận sức khỏe là giấy chứng nhận đƣơng sự có đủ sức khỏe để làm
một việc cụ thể nào đó nhƣ: đi học, làm việc trên biển, lái xe, lái tàu, …
Giấy chứng nhận sức khỏe phải theo Mẫu của Bộ Y tế ban hành kèm theo
Thông tƣ số 13/2007/TT – BYT. Mẫu Giấy chứng nhận sức khỏe này có 05 trang
với trang đầu nhƣ Hình 1-2a và Hình 1-2b
Những lƣu ý khi kiểm tra Giấy chứng nhận sức khỏe:
- Giấy chứng nhận sức khỏe phải đúng mẫu, điền đủ các nội dung thông tin;
- Ngƣời ký Giấy chứng nhận sức khỏe đúng thẩm quyền;
- Giấy chứng nhận sức khỏe có thời hạn là 06 tháng, kể từ ngày ký;
- Không nhận thuyền viên khi Giấy chứng nhận sức khỏe có ghi: Không đủ
sức khỏe làm việc trên biển.
11

Hình1-2a. Trang đầu của Mẫu Giấy chứng nhận sức khỏe
12

Hình 1-2b. Trang cuối của Mẫu Giấy chứng nhận sức khỏe

1.3. Chƣ́ng chỉ về trin


̀ h đô ̣ chuyên môn
Căn cứ pháp lý: Thông tƣ 22/2007/TT – BTS ngày 13 tháng 7 năm 2007 của
Bộ trƣởng Bộ Thủy sản V/v Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP
của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho ngƣời và tàu cá hoạt động thủy sản; Quyết
định số 77/2008/QĐ-BNN ngày 30 tháng 6 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về Ban hành Quy chế Bồi dƣỡng và cấp chứng chỉ
thuyền trƣởng, máy trƣởng, nghiệp vụ thuyền viên và thợ máy tàu cá.
Các loại chứng chỉ tàu cá:
- Các chứng chỉ thuyền trƣởng tàu cá hạng Tƣ, hạng Năm và hạng Nhỏ;
- Các chứng chỉ máy trƣởng tàu cá hạng Tƣ, hạng Năm và hạng Nhỏ;
- Chứng chỉ nghiệp vụ thuyền viên tàu cá;
- Chứng chỉ nghiệp vụ thợ máy tàu cá.
13

Chứng chỉ tàu cá chứng nhận trình độ chuyên môn của thuyền viên, làm cơ sở
cho việc phân công thuyền viên làm việc trên tàu cá.
Mẫu Chứng chỉ thuyền trƣởng tàu cá:
Chứng chỉ thuyền trƣởng tàu cá có kích thƣớc 7 x 10 cm làm bằng bìa dày màu
xanh nƣớc biển. Mặt trƣớc có hình Quốc huy in chìm màu vàng và hình mỏ neo.

Mặt trƣớc: dòng chữ “CỘNG


HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”,
tên cơ quan chủ quản và cơ sở đào tạo:
in đậm, màu đen, khổ chữ 8-10; các
chữ “CHỨNG CHỈ”, tên của chứng
chỉ: in hoa, đậm, màu đỏ tƣơi, khổ 10-
12; các chữ còn lại: chữ thƣờng, khổ
8-10.
Hình 1-3a. Mặt trước Chứng chỉ
thuyền trưởng tàu cá

Mặt sau: chữ “HIỆU TRƢỞNG


(hoặc “GIÁM ĐỐC”): chữ in hoa, khổ
8-10, màu đen, đậm. Các chữ còn lại
in thƣờng, khổ 8-10, màu đen.

Hình1-3b. Mặt sau Chứng chỉ thuyền


trưởng tàu cá

Mẫu Chứng chỉ máy trƣởng tàu cá


Chứng chỉ máy trƣởng tàu cá tƣơng tự nhƣ Chứng chỉ thuyền trƣởng tàu cá
nhƣng thay chữ “THUYỀN TRƢỞNG” bằng chữ “MÁY TRƢỞNG”.
Mẫu Chứng chỉ nghiệp vụ thuyền viên tàu cá:
Chứng chỉ nghiệp vụ thuyền viên tàu cá tƣơng tự nhƣ Chứng chỉ thuyền trƣởng
tàu cá nhƣng thay chữ “THUYỀN TRƢỞNG” bằng chữ “NGHIỆP VỤ THUYỀN
VIÊN” và bỏ chữ “hạng”.
14

Mẫu Chứng chỉ nghiệp vụ thợ máy tàu cá:


Chứng chỉ nghiệp vụ thợ máy tàu cá tƣơng tự nhƣ Chứng chỉ nghiệp vụ thuyền
viên nhƣng thay chữ “THUYỀN VIÊN” bằng chữ “THỢ MÁY”.
1.4. Giấy chứng nhận về bơi lội

Giấy chứng nhận về bơi lội,


chứng nhận khả năng bơi lội của
thuyền viên. Giấy này do cơ quan
chuyên môn cấp.
Theo quy định, thuyền viên làm
việc trên tàu cá phải biết bơi lội.

Hình1-4. Mẫu Giấy chứng nhận bơi lội

1.5. Giấy chứng nhận bảo hiểm thuyền viên:


Làm việc trên tàu cá có nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn lao động, do đó cần phải
bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên. Khi có bảo hiểm, thuyền viên sẽ đƣợc bồi thƣờng
cho mọi tai nạn bất ngờ gây thƣơng tích hay tử vong trong suốt 24/24 giờ. Để đảm
bảo quyền lợi chính đáng cho thuyền viên, thuyền trƣởng cần kiểm tra Giấy chứng
nhận bảo hiểm thuyền viên (Giấy chứng nhận bảo hiểm tai nạn con ngƣời), nếu
không có, hoặc có nhƣng quá hạn, thuyền trƣởng đề nghị chủ tàu mua bảo hiểm
cho thuyền viên.

Hình 1-5a. Trang bìa trước và trang bìa sau


15

của Giấy chứng nhận BHTNCN

Hình 1-5b. Các trang bên trong của Giấy chứng nhận BHTNCN

2. Phân công thuyền viên :


2.1. Căn cƣ́ để phân công:
Căn cứ vào khả năng chuyên môn thông qua giấy chứng nhận trình độ chuyên
môn và tay nghề thực tế của thuyền viên.
2.2. Nội dung phân công
2.2.1. Nêu rõ công việc phân công
- Nêu rõ tên công việc;
- Ngƣời liên quan để thực hiện công việc;
- Công việc thực hiện ở đâu;
- Công việc thực hiện khi nào.
Khi công việc đƣợc làm rõ sẽ giúp thuyền viên tiếp cận với công việc thuận lợi
hơn.
2.2.2. Đưa ra lý do phải thực hiện công việc
Có nghĩa là phải giúp cho thuyền viên hiểu tại sao phải làm công việc này. Đây
là bƣớc rất quan trọng nhằm giúp thuyền viên hiểu rõ mục đích cuối cùng của công
việc. Nhờ vậy, khi gặp trở ngại trong lúc thực hiện công việc, họ sẽ cố gắng xoay
trở để thực hiện bằng đƣợc công việc, nhất là khi không có ngƣời hƣớng dẫn bên
cạnh.
2.2.3. Hướng dẫn thực hiện công việc
16

Giao cho thuyền viên có kinh nghiệm cùng lĩnh vực chuyên môn hƣớng dẫn
thuyền viên mới thực hiện công việc. Tùy theo mức độ thạo việc của thuyền viên
mà ta thực hiện hay không thực hiện bƣớc này. Tuy nhiên, do công việc trên tàu
nhiều rũi ro, nên dù thuyền viên có thạo viên đến đâu, thì cũng cần thuyền viên cũ
hƣớng dẫn, kèm cặp trong thời gian đầu.
2.2.4. Yêu cầu lập lại công việc
Đây là một cách giúp ta kiểm chứng xem cấp dƣới đã hiểu và làm đƣợc công
việc hay chƣa. Khuyến khích cho thuyền viên đặt câu hỏi, và lắng nghe họ trình
bày những khó khăn, trở ngại khi thực hiện công việc để kịp thời hỗ trợ nhằm đảm
bảo khả năng thành công của công việc ta giao.
2.2.5. Theo dõi thực hiện công việc
Giao cho cán bộ hoặc thuyền viên có kinh nghiệm thƣờng xuyên theo dõi quá
trình thực hiện công việc của thuyền viên mới, xem có những trở ngại phát sinh hay
không. Nếu có, ta hãy điều chỉnh yêu cầu công việc sao cho phù hợp với thực tế.
2.2.7. Đánh giá thực hiện công việc
Chỉ rõ những ƣu điểm, khuyết điểm của thuyền viên khi thực hiện công việc,
nhằm giúp họ phát huy ƣu điểm, khắc phục khuyết điểm để việc thực hiện công
việc của họ ngày càng tiến bộ. Tiếp theo sự đánh giá phải là sự thƣởng, phạt hợp lý,
nghiêm minh và kịp thời.
3. Phổ biến các quy định cho thuyền viên:
3.1. Phổ biến nội qui của tàu
Thuyền trƣởng có quyền yêu cầu thuyền viên tuân thủ những quy định hợp lý
về làm việc, sinh hoạt trên tàu. Quy định này nhằm giúp đảm bảo an toàn, an ninh,
trật tự trên tàu cá. Những thuyền viên không đúng nghiêm túc chấp hành nội quy
làm việc, sinh hoạt trên tàu, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng thuyền viên và tài
sản trên con tàu. Do đó, để thuyền viên tuân thủ những quy định của mình, thuyền
trƣờng phải ban hành nội quy làm việc, sinh hoạt trên tàu; phổ biến, hƣớng dẫn và
luôn nhắc nhở, kiểm tra việc thực hiện của thuyền viên; những thuyền viên chấp
hành nội quy chƣa tốt thì phải có xử lý thích đáng và kịp thời để làm gƣơng cho
thuyền viên khác. Bản nội quy làm việc và sinh hoạt trên tàu, thuyền trƣởng phải
thông qua chủ tàu trƣớc khi ban hành.
Nôi quy nói chung phải thể hiện đƣợc những hành vi nghiêm cấm trên tàu cá vì
mục đích an toàn, trật tự và an ninh trên tàu. Nội quy nên có những nội dung chính
nhƣ sau:
Về làm việc:
17

- Phải có mặt để sẵn sàng làm việc theo quy định (Ví dụ: thuyền viên phải có
mặt trên tàu 30 phút trƣớc khi tàu chạy, có mặt tại vị trí làm việc trƣớc 10
phút…)
- Không đƣợc cố ý gây thiệt hại, hủy hoại, hoặc ăn trộm các tài sản của đồng
nghiệp hoặc của tàu.
- Không đƣợc đánh nhau hoặc tham gia vào các vụ đùa cợt ầm ĩ hoặc gây rối.
- Không đƣợc từ chối hoặc không hoàn thành những chỉ dẫn của cấp trên.
- Không đƣợc rời nơi làm việc (trừ khi có những nhu cầu cá nhân hợp lý) mà
không có sự đồng ý của cấp trên.
- Không đƣợc phớt lờ các nhiệm vụ hoặc không tập trung trong khi làm việc.
- Không bị ảnh hƣởng của rƣợu hoặc ma túy, hoặc để rƣợu hoặc ma túy trên
tàu
- Không đƣợc vi phạm các quy định về an toàn;
- Không đƣợc sử dụng trang thiết bị trên tàu một cách trái phép hoặc không
đúng quy định
- …..
Về sinh hoạt
- Ăn phải đúng giờ, ngồi đúng nơi qui định.
- Phòng ở phải gọn gàng, an toàn, giữ gìn vệ sinh chung.
- Đi khỏi tàu phải xin phép ngƣời quản lý trực tiế.
- Làm việc phải đúng giờ, giải lao phải đƣợc phép.
- Nghỉ trên bờ phải đƣợc phép của thuyền trƣởng.
- Khách lên tàu phải báo cáo trực ca. Khách ngủ trên tàu phải đƣợc thuyền
trƣởng đồng ý.
Tùy theo tình hình thực tế, có thể bổ sung những nội dung cần thiết khác vào
nội qui của tàu.
3.2. Phổ biến bộ máy tổ chức trên tàu
18

Hình 1-6. Sơ đồ tổ chức trên tàu thủy sản

Việc phổ biến bộ máy tổ chức trên tàu nhằm giúp cho thuyền viên hiểu rõ mối
quan hệ công việc trên tàu.
Theo sơ đồ bộ máy tổ chức này:
Thuyền trƣởng là ngƣời chỉ huy cao nhất trên tàu, quản lý 2 bộ phận chính:
Boong và Máy.
Thuyền phó là ngƣời phụ trách bộ phận Boong và Phục vụ, bao gồm: Thủy thủ
trƣởng/Lƣới trƣởng, Chế biến trƣởng, Bếp trƣởng và các thủy thủ.
Máy trƣởng phụ trách bộ phận Máy. Bộ phận Máy gồm: Máy phó, Điện trƣởng,
Lạnh trƣởng và thợ máy.
Công việc chính của bộ phận Boong là lái tàu, khai thác thủy sản và làm hàng.
Công việc chính của bộ phận máy là duy trì hoạt động máy.
3.3. Phổ biến nhiệm vụ của thuyền viên khi tình huống khẩn cấp xảy ra:
Tất cả thuyền viên phải thông suốt vị trí và nhiệm vụ của mình khi có tình
huống khẩn cấp xảy ra:

Khi phát giác cháy phải thông báo


ngay với ngƣời trực ca/thuyền trƣởng
và chữa cháy ngay với trang bị sẵn có.

Khi phát hiện có ngƣời rơi xuống


biển thì ném ngay phao tròn cứu sinh
cho ngƣời bị nạn và hô to: “Có ngƣời
rơi xuống biển bên mạn trái/phải”,
thuyền viên khác nghe đƣợc phải
truyền thông báo này đến ngƣời trực
ca/thuyền trƣởng.
19

Khi phải rời bỏ tàu, thuyền viên


phải mặc phao áo cứu sinh.

Khi rơi xuống biển: hãy cố giữ vị


trí gần tàu để dễ đƣợc phát hiện;
không nên cố bơi vì dễ mất sức; hãy
giữ ngƣời ở tƣ thế sao cho diện tích da
tiếp xúc với nƣớc là ít nhất để ít mất
thân nhiệt.

Hình 1-7. Cách xử lý những tình huống khẩn cấp

Các tín hiệu còi báo nguy cấp trên tàu:


Bảng 1-1. Các tín hiệu còi báo nguy cấp trên tàu

Tín hiệu còi Ý nghĩa

Còi/chuông liên tục ít nhất 10 giây Cháy và nguy cấp

> 6 tiếng còi ngắn + 1 tiếng còi dài Bỏ tàu

1 tiếng còi ngắn Hạ xuồng/bè cứu sinh

2 tiếng còi ngắn Ngƣng hạ xuồng/bè cứu sinh

3 tiếng còi ngắn Giải tán từ trạm hạ xuồng/bè cứu sinh

3 tiếng còi ngắn Báo chấm dứt tình trạng khẩn cấp

Một số tín hiệu cấp cứu thƣờng gặp:


20

Pháo hiệu màu đỏ Đốt lửa trên tàu Treo một quả cầu đen với
1 vật hình vuông đen

Treo cờ tín hiệu NC Tạo ra đám khói Tạo ra vệt nƣớc


màu da cam màu bất kỳ

SOS
    

Dang 2 cánh tay và Cứ mỗi phút


Phát tín hiệu SOS đƣa lên, hạ xuống nhiều bắn 1 phát súng
lần

Hình 1-8. Một số tín hiệu cấp cứu thường gặp

3.4. Giới thiệu các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa
- Vị trí các núm báo động khi có cháy;
- Vị trí các van đóng dầu, gió, điện khẩn cấp;
- Nơi lắp đặt các thiết bị phát hiện cháy, báo cháy;
- Các dụng cụ chữa cháy, trang bị chữa cháy;
- Các thiết bị cứu sinh;
- Cách sử dụng các trang thiết bị trên.
21

Hình 1-9. Bè cứu sinh Hình 1-10. Phao áo cứu sinh

Hình 1-11. Phao tròn cứu sinh Hình 1-12. Bình cứu hỏa

3.5. Phổ biến công việc chung của thuyền viên trên tàu:
Nội dung nhƣ sau:
Trong cảng: khi tàu lên cá, công việc của thuyền viên Boong là bốc dở cá, làm
vệ sinh tàu; giám sát an toàn, an ninh; chuẩn bị ngƣ cụ, thiết bị boong, lƣơng thực,
nƣớc ngọt…; công việc của thuyền viên Máy là duy trì hoạt động máy, điện phục
vụ các hoạt động của bộ phận Boong;
Trƣớc khi tàu rời cảng, thuyền viên Boong chằng buộc trang thiết bị trên
boong, chuẩn bị máy móc buồng lái; công việc của thuyền viên Máy là duy trì hoạt
động máy, điện phục vụ các hoạt động của bộ phận Boong; thuyền viên Máy chuẩn
bị máy chính sẵn sàng rời cầu;
22

Khi tàu khai thác thủy sản, nhiệm vụ của thuyền viên Boong là trực ca lái, thu
thả lƣới, phân loại và bảo quản cá; công việc của thuyền viên Máy là duy trì hoạt
động máy, điện phục vụ các hoạt động của bộ phận Boong;
Trên biển, tàu duy trì các trực ca hàng hải và bảo quản tàu.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:


1. Câu hỏi:
- Kiểm tra Chứng minh nhân dân của thuyền viên với mục đích gì?
- Kiểm tra Giấy chứng nhận trình độ chuyên môn của thuyền viên với mục
đích gì?
- Mục đích của việc giới thiệu các quy định trên tàu cho thuyền viên?
- Mục đích của việc hƣớng dẫn nhiệm vụ của thuyền viên khi có tình huống
khẩn cấp xảy ra trên tàu?
2. Bài tập thực hành:
Bài tập 1. Lập sơ đồ tổ chức trên tàu cá
Bài tập 2. Xây dựng bản nội quy làm việc và sinh hoạt trên tàu cá
Bài tập 3. Thực hiện một số quy định về an toàn.
C. Ghi nhớ
Kiểm tra giấy tờ tùy thân của thuyền viên để đảm bảo: Thuyền viên làm việc
trên tàu phải có lai lịch rõ ràng, có đủ sức khỏe làm việc trên biển, có chuyên môn;
Phân công thuyền viên hợp lý, rõ ràng để thuyền viên biết vị trí làm việc và có
đủ khả năng hoàn thành công việc đƣợc giao;
Phổ biến nhiệm vụ thuyền viên khi có tình huống khẩn cấp để thuyền viên biết
nhiệm vụ của họ khi có tình huống khẩn cấp xảy ra, nhằm đảm bảo an toàn.
23

Bài 2: QUẢN LÝ HỒ SƠ TÀU CÁ


Giới thiệu:
Khi đƣa con tàu vào hoạt động, phải đảm bảo có đầy đủ hồ sơ theo quy định
của cơ quan chức năng. Quy định này nhằm đảm bảo cho an toàn cho ngƣời và tài
sản trên tàu, đồng thời giúp cơ quan chức năng ngăn ngừa những hoạt động trái
phép.
Mục tiêu:
- Biết quy định về các loại giấy tờ mà tàu cá phải có;
- Kiểm tra đƣợc sự hợp lệ của các loại giấy tờ này.

A. Nội dung
1. Giới thiệu các loại giấy tờ trên tàu cá:
1.1. Giấy tờ theo quy định tại Thông tƣ 02:
Theo Thông tƣ số 02/2007/TT-BTS ngày 13 tháng 7 năm 2007 của Bộ trƣởng
Bộ Thủy sản Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 5
năm 2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho ngƣời và tàu cá hoạt động thủy
sản và theo Thông tƣ 24/2011/TT-BNNPTNT, ngày 06/4/2011 của Bộ trƣởng Bộ
NNPTNT về sử đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong
lĩnh vi65c thủy sản theo NQ 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ, thì các
loại giấy tờ của tàu cá mà thuyền trƣởng phải có trƣớc khi rời bến gồm:
- Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá;
- Giấy phép khai thác thủy sản;
- Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật;
- Sổ đăng kiểm;
- Sổ danh bạ thuyền viên.
1.2. Giấy tờ theo quy định hàng hải, đánh cá
Theo quy định đối với tàu đánh cá trên biển, phải có ít nhất một số giấy tờ sau:
- Nhật ký hàng hải;
- Nhật ký đánh cá;
- Báo cáo khai thác hải sản.
- - ………….
24

2. Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá


2.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá

Hình 2-1. Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá

Hồ sơ đăng ký tàu cá (gửi Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản địa phƣơng, nơi
cƣ trú) gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá;
- Giấy chứng minh nguồn gốc của tàu;
25

- Biên lai nộp thuế trƣớc bạ (máy và vỏ tàu);


- Ảnh màu chụp toàn tàu (9 x 12);
- Hồ sơ an toàn kỹ thuật (xuất trình);
- Lý lịch máy tàu (xuất trình);
- Giấy phép sử dụng đài tàu – nếu có (xuất trình).
- .....
Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá có giá trị nhƣ Giấy chứng nhận tài sản (con tàu
- đƣợc xác định bởi các thông số kỹ thuật và nơi đăng ký) của chủ tàu.

PHỤ LỤC SỐ 4
TỜ KHAI ĐĂNG KÝ TÀU CÁ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24 /2011/TT-BNNPTNT
ngày 06 tháng 4 năm 2011)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------------------
................, ngày....... tháng...... năm........
TỜ KHAI
ĐĂNG KÝ TÀU CÁ

Kính gửi: ...............................................................................


Họ tên ngƣời đứng khai:............................................................................
Thƣờng trú tại: .........................................................................................
Chứng minh nhân dân số:..........................................................................
Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá với nội dung sau:
1. Đặc điểm cơ bản của tàu nhƣ sau:
Tên tàu: .....................................; Công dụng.............................................
Năm, nơi đóng: .........................................................................................
Cảng (Bến đậu) đăng ký: ..........................................................................
Kích thƣớc chính Lmax x Bmax x D, m: ......................... ; Chiều chìm
26

d,m:..........
Vật liệu vỏ: ............................. ; Tổng dung tích: .....................................
Sức chở tối đa, tấn: ......................Số thuyền viên,ngƣời...........................
Nghề chính: ...............................Nghề kiêm:.............................................
Vùng hoạt động:.........................................................................................
Máy chính:

Công suất Vòng quay


TT Ký hiệu Số máy định mức, định mức, Ghi chú
máy sức ngựa v/ph

No 1

No 2

No 3

2. Họ tên, địa chỉ và giá trị cổ phần cùa từng chủ sở hữu (Nếu tàu thuộc
sở hữu nhiều chủ):

TT Họ và tên Địa chỉ Chứng minh Gía trị cổ


nhân dân phần

01

02

03

04

05

Tôi xin cam đoan sử dụng tàu đúng nội dung đã đăng ký và chấp hành
đúng các quy định của pháp luật Nhà nƣớc.
ĐẠI DIỆN CHỦ TÀU
(Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng dấu)

Hình 2-2. Mẫu Tờ khai đăng ký tàu cá


27

2.2.Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá:


Thuyền trƣởng kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá để biết đƣợc sự hợp
pháp về quyền sở hữu con tàu của chủ tàu. Thuyền trƣởng có quyền từ chối nhiệm
vụ đối với con tàu không có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá hoặc có nhƣng không
hợp lệ.
3. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản
3.1. Giới thiệu Giấy phép khai thác thủy sản
Cấp Giấy phép khai thác lần đầu: Áp dụng cho các tàu cá đóng mới hoặc sang
tên. Hồ sơ gồm:
- Đơn xin cấp Giấy phép khai thác thủy sản theo mẫu;
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, Biên bản kiểm tra kỹ thuật và Giấy
chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu cá;
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Gia hạn Giấy phép khai thác thủy sản: Áp dụng cho các tàu cá thay máy hoặc
gia hạn đăng kiểm hàng năm. Hồ sơ gồm:
- Đơn xin gia hạn Giấy phép khai thác thủy sản theo mẫu;
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, Biên bản kiểm tra kỹ thuật và Giấy
chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu cá;
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Cấp đổi lại Giấy phép khai thác thủy sản: Hồ sơ gồm:
- Đơn xin cấp đổi lại Giấy phép khai thác theo mẫu;
- Đơn cớ mất Giấy phép khai thác (có xác nhận của địa phƣơng, xác công an
hoặc biên phòng);
- Photo Biên bản kiểm tra kỹ thuật, Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật.
Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh là cơ quan có trách nhiệm xét, cấp
Giấy phép khai thác thủy sản.
Giấy phép khai thác thủy sản là công cụ để cơ quan chức năng quản lý hoạt
động khai thác thủy sản để bảo vệ nguồn lợi thủy sản và an toàn cho ngƣ dân.

CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________________

........., ngày ..... tháng ..... năm .....


28

ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN

Kính gửi: ...........................................................


Tên chủ tàu: .......................................... Điện thoại: ...........................
Số chứng minh nhân dân: ....................................................................
Nơi thƣờng trú: ....................................................................................
Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nƣớc về Khai thác và Bảo vệ nguồn
lợi thủy sản cấp Giấy phép khai thác thủy sản với nội dung đăng ký nhƣ
sau:
Tên tàu: ............................... Loại tàu: .................................................
Số đăng ký tàu: ....................................................................................
Năm, nơi đóng tàu: ..............................................................................
Tần số liên lạc của đài tàu (nếu có): ....................................................
ngày cấp: ..................................... nơi cấp: ..........................................
Máy chính:

TT Ký hiệu máy Số Công suất máy chính Ghi


máy (cv) chú

No1

No2

No3

Ngƣ trƣờng hoạt động: ........................................................................


Cảng, bến đăng ký cập tàu: ..................................................................
Nghề khai thác chính: ........................ Nghề phụ: ...............................
Tên đối tƣợng khai thác chính: ............................................................
Mùa khai thác chính: từ tháng..... năm ........ đến tháng ..... năm..........
Mùa khai thác phu: từ tháng..... năm ....... đến tháng ..... năm..........
Kích thƣớc mắt lƣới ở bộ phận chứa cá 2a, mm: ................................
29

Phƣơng pháp bảo quản sản phẩm: .......................................................


Tôi xin cam đoan sử dụng tàu để khai thác thủy sản đúng với nội
dung đã đăng ký và chấp hành đúng các quy định của pháp luật.
Ngƣời làm đơn
(Chủ tàu)

Hình 2-3. Mẫu Đơn xin cấp giấy phép khai thác thủy sản

3.2. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản:


Thuyền trƣởng phải kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản để đảm bảo 3 đúng
trong việc khai thác thủy sản của mình là: đúng nghề khai thác; đúng vùng biển
khai thác và đúng thời gian khai thác; và để không bị cơ quan chức năng xử phạt.

Hình 2-4a. Trang bìa trước và sau Giấy phép khai thác thủy sản
30

Hình 2-4b. Nội dung bên trong Giấy phép khai thác thủy sản

Thuyền trƣởng sử dụng Tài liệu hƣớng dẫn khai thác thủy sản nhƣ Hình 2-4c và
Hình 2-4d để chọn khu vực khai thác cho phù hợp với Giấy phép khai thác thủy
sản.
Cần chú ý:
Tuyến bờ là các đoạn thẳng gấp khúc nối liền các điểm: từ điểm 01 đến điểm
18. Tọa độ các điểm từ điểm 01 đến điểm 18 đƣợc xác định bởi kinh độ và vĩ độ
quy định cụ thể trong Hình 2-4c.
Tuyến lộng là các đoạn thẳng gấp khúc nối liền các điểm: từ điểm 01’đến điểm
18’. Tọa độ các điểm từ điểm 01’ đến điểm 18’ đƣợc xác định bởi kinh độ và vĩ độ
quy định cụ thể trong Hình 2-4c.
- Vùng biển Việt Nam đƣợc phân thành ba vùng khai thác thủy sản theo thứ
tự:
- Vùng biển ven bờ đƣợc giới hạn bởi mép nƣớc biển tại bờ biền và tuyến bờ;
- Vùng lộng: là vùng biển đƣợc giới hạn bởi tuyến bờ và tuyến lộng;
- Vùng khơi: là vùng biển đƣợc giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới phía
ngoài của vùng đặc quyền kinh tế của vùng biển Việt Nam.
Quy định đối với các tàu cá hoạt động tại các vùng khai thác thủy sản:
- Tàu lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90 CV trở lên khai thác thủy
sản tại vùng khơi và vùng biển cá, không đƣợc khai thác thủy sản tại vùng
biển ven bờ và vùng lộng;
- Tàu lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 CV đến dƣới 90 CV khai
thác hải sản tại vùng lộng và vùng khơi, không đƣợc khai thác thủy sản tại
vùng biển ven bờ và vùng biển cả;
31

- Tàu lắp máy có công suất máy chính dƣới 20 CV hoặc tàu không lắp máy
khai thác hải sản tại vùng biển ven bờ không đƣợc khai thác thủy sản tại
vùng lộng, vùng khơi và vùng biển cả;

Hình 2-4c . Tuyến phân vùng khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam
(Ban hành kèm theo Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Ngày 31/3/2010 của CP)
32

Hình 2-4d. Bản đồ hướng dẫn khai thác thủy sản


33

4. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật


4.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật
Kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu cá bao gồm: thân tàu; máy và các trang thiết bị
hàng hải, khai thác thủy sản và các trang thiết bị, đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn
lắp trên tàu cá.
Để cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, cơ quan đăng kiểm phải tiến
hành kiểm tra theo quy định.
Khi chủ tàu có yêu cầu cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, gửi hồ sơ
đến Cơ quan đăng kiểm địa phƣơng, gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá;
- Biên bản kiểm tra kỹ thuật hàng năm;
- Sổ đăng kiểm tàu cá (cũ);
- Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật (cũ).
34

4.2. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật:

Hình 2-5. Mẫu Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật

Thuyền trƣởng kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật để chắc chắn rằng vỏ
tàu, máy và các trang thiết bị quan trọng trên tàu đang trong tình trạng hoạt động
bình thƣờng, đảm bảo an toàn về mặt kỹ thuật khi đi biển, thì mới đƣợc phép cho
tàu rời bến.
35

5. Kiểm tra Sổ đăng kiểm


5.1. Giới thiệu Sổ đăng kiểm
Đăng kiểm tàu cá là hoạt động quản lý về kỹ thuật, thực hiện kiểm tra an toàn
kỹ thuật từ khi thiết kế, đóng lắp và trong suốt quá trình sử dụng nhằm đảm bảo
cho tàu cá hoạt động an toàn trong các điều kiện nhất định.
Sổ đăng kiểm tàu cá là lý lịch kỹ thuật của tàu cá, do cơ quan đăng kiểm tàu cá
cấp (Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh) theo tàu sau khi xuất xƣởng để
theo dõi tình trạng kỹ thuật của tàu. Mỗi tàu cá chỉ đƣợc cấp một Sổ đăng kiểm từ
khi đóng mới cho đến khi giải bản.
Khi đóng mới hoặc cải hoán tàu, chủ tàu phải gửi Tờ khai đóng mới, cải hoán
tàu cá đến cơ quan đăng kiểm để đƣợc theo dõi về kỹ thuật, làm cơ sở cho việc cấp
Sổ đăng kiểm.
5.2. Kiểm tra Sổ đăng kiểm

Hình 2-6a. Trang bìa trước Sổ đăng kiểm tàu cá


36

Hình 2-6b. Trang bên trong Sổ đăng kiểm tàu cá

Thuyền trƣởng kiểm tra Sổ đăng kiểm tàu cá, nếu thấy trạng thái kỹ thuật của
thân tàu, máy chính, các trang thiết bị khác ghi là: hạn chế/cấm hoạt động thì phải
kịp thời sửa chữa trƣớc khi đi biển.
6. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên
6.1. Giới thiệu Sổ danh bạ thuyền viên
Hồ sơ xin cấp Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá gồm (gửi Chi cục Bảo vệ nguồn
lợi thủy sản của địa phƣơng, nơi cƣ trú):
- Tờ khai đăng ký tàu cá thuyền viên (có xác nhận của địa phƣơng) theo mẫu
do Chi cục khai thác & bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp;
- Bản sao Chứng chỉ Thuyền trƣởng, Máy trƣởng phù hợp;
- Bản sao Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và Biên bản kiểm tra kỹ thuật;
Trƣờng hợp đổi sổ do hết trang ghi thì phải nộp lại sổ cũ. Nếu mất sổ phải kèm
theo đơn cớ mất có xác nhận của cơ quan công an hoặc biên phòng.
Cơ quan chức năng kiểm tra thuyền viên có đủ điều kiện làm việc trên biển
nhƣ: trong độ tuổi lao động; có đủ sức khỏe và biết bơi; đƣợc tập huấn về những
37

kiến thức cơ bản khi hành nghề trên biển thì đƣợc ghi tên vào Sổ danh bạ thuyền
viên.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________

…....ngày……..tháng……..năm………
TỜ KHAI
ĐĂNG KÝ DANH SÁCH THUYỀN VIÊN TÀU CÁ
Kính gửi:………………………………………

Tên tôi là:……………………………….Nam, nữ…………………


Ngày tháng năm sinh:………………………………………………
Nguyên quán:………………………………………………………
Thƣờng trú tại:………………………………………………………..
Là chủ tàu:......................................................Số đăng ký....................
Chứng minh nhân dân số:……………...cấp tại……………………
Nghề nghiệp:…………………………………………………………
Trình độ văn hoá:……………………………………………………
Trình độ chuyên môn:………………………………………………
Chứng chỉ chuyên môn số:…………….ngày cấp……………………
Cơ quan cấp:…………………………………………………………
Tôi làm tờ khai này kính trình cơ quan đăng ký tàu cá cấp danh sách
thuyền viên tàu cá.
Tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của Nhà nƣớc ban
hành.
Ngƣời khai
(Ký, ghi rõ họ tên)

Hình 2- 7. Mẫu Tờ khai đăng ký thuyền viên tàu cá


(Ban hành kèm theo TT số 24 /2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011)
38

6.2. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên


Mẫu Sổ danh bạ thuyền viên

Hình 2-8a. Trang bìa trước Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá


39

Hình 2-8b. Trang đầu Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá

Hình 2-8c. Trang nội dung Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá

Theo quy định, thuyền trƣởng có trách nhiệm:


Bảo quản Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá và xuất trình cho những ngƣời có thẩm
quyền kiểm tra khi đƣợc yêu cầu;
Khi có sự thay đổi thuyền viên trên tàu, thuyền trƣởng hoặc ngƣời đƣợc ủy
quyền phải trình Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá cho các đồn, trạm kiểm soát biên
phòng kiểm tra và hƣớng dẫn tiến hành các thủ tục theo quy định
40

Bảo quản Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá cẩn thận, không đƣợc tẩy xóa, cho
mƣợn, cho thuê hoặc các hành vi vi phạm chế độ sử dụng.
Thuyển trƣởng kiểm tra, nếu thuyền viên viên nào không có tên trong Sổ danh
bạ thuyền viên thì có nghĩa là thuyền viên chƣa đƣợc cơ quan chức năng kiểm tra
về điều kiện làm việc trên biển, nhƣ vậy việc đi biển của thuyền viên đó là không
hợp pháp.
7. Kiểm tra Nhật ký hàng hải
7.1. Giới thiệu Nhật ký hàng hải
Nhật ký hàng hải là quyển nhật ký ghi lại mọi hoạt động hàng hải của tàu theo
trình tự thời gian kể từ khi tàu đi vào hoạt động. Nhật ký hàng hải đƣợc ghi thƣờng
xuyên, liên tục, đảm bảo các yêu cầu: trung thực, khách quan, sạch sẽ, rõ ràng,
không bị tẩy xóa.
Nhật ký hàng hải của tàu vận tải, nhiều nội dung, phức tạp, không phù hợp với
tàu đánh cá. Chúng tôi xin giới thiệu mẫu Nhật ký hàng hải đơn giản, phù hợp với
tàu đánh cá (Hình 2-9).
Mỗi trang Nhật ký hàng hải, có các cột nhƣ sau: thời gian, vị trí, hƣớng đi, vận
tốc, gió, nƣớc; tầm nhìn xa, diễn giải, ngƣời trực ca….
Nhật ký hàng hải là loại tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc quản lý tàu, giải
quyết tranh chấp trong hàng hải...
7.2. Kiểm tra Nhật ký hàng hải:
Nội dung kiểm tra Nhật ký hàng hải:
- Ghi chép có thƣờng xuyên, liên tục không?
- Dữ liệu có đầy đủ, khách quan, trung thực và hợp lý không?
- Có chữ ký của ngƣời trực ca không?
41

Hình 2-9. Mẫu nhật ký hàng hải

8. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản


8.1. Giới thiệu Nhật ký khai thác thủy sản
Nhật ký khai thác thủy sản là quyển nhật ký ghi lại toàn bộ hoạt động đánh cá
của tàu trong suốt quá trình từ khi tàu đƣợc đƣa vào hoạt động. Nhật ký khai thác
thủy sản đƣợc ghi thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo các yêu cầu: trung thực, khách
quan, sạch sẽ, rõ ràng, không bị tẩy xóa.
Có các loại Sổ ghi nhật ký khai thác thủy sản dành cho các nghề nhƣ: lƣới kéo,
lƣới rê, nghề câu, ... nghề khác. Về cơ bản, các loại nhật ký này có nội dung ghi
giống nhau. Mỗi trang Nhật ký khai thác thủy sản, có các cột nhƣ sau: thời gian và
vị trí thả ngƣ cụ, thời gian và vị trí thu ngƣ cụ, tổng sản lƣợng ...
Nhật ký khai thác thủy sản là loại tài liệu quan trọng, vì nó giúp cho chủ tàu
quản lý hoạt động đánh bắt của tàu; làm tài liệu tổng kết kinh nghiệm trong đánh
bắt; làm tài liệu hỗ trợ cho Nhật ký hàng hải khi có tranh chấp hàng hải xảy ra,
chứng minh nguồn gốc sản phẩm khai thác,…
8.2. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản
Nội dung kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản:
- Ghi chép có thƣờng xuyên, liên tục không?
42

- Dữ liệu có đầy đủ, khách quan, trung thực và hợp lý không?


- Có chữ ký của ngƣời trực ca không?

Hình 2-10a.Trang bìa trước Sổ Nhật ký khai thác thủy sản


43

Hình 2-10b.Trang nội dung Sổ nhật ký đánh cá

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:


1. Câu hỏi:
- Ý nghĩa của Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá?
- Ý nghĩa của Sổ đăng kiểm tàu cá?
- Ý nghĩa của Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá?
2. Bài tập thực hành:
Bài tập 1. Kiểm tra các loại giấy tờ trên tàu cá;
Bài tập 2. Tiếp cận các nội dung theo Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá
và Biên bản kiểm tra kỹ thuật.

C. Ghi nhớ
Không để thuyền viên không có tên trong Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá làm
việc trên tàu cá.
Không đƣa tàu vào hoạt động khi trạng thái kỹ thuật của vỏ tàu, máy tàu, các
trang thiết bị quan trọng… ghi trong Giấy chứng nhận an toàn tàu cá là Cấm hoạt
động.
Không đƣa tàu hoạt động ngoài phạm vi đƣợc ghi trong Giấy phép khai thác.
44

Bài 3: QUẢN LÝ VIỆC BẢO QUẢN VỎ TÀU VÀ THIẾT BỊ BOONG

Giới thiệu:
Việc quản lý vỏ tàu và thiết bị boong là nhằm duy trì sự hoạt động bình thƣờng,
ổn định của vỏ tàu và thiết bị boong. Những hƣ hỏng của vỏ tàu và thiết bị boong
trên biển, có thể làm cho chuyến biển không an toàn và hiệu quả, thậm chí có thể
làm nguy hiểm đến tính mạng của thuyền viên.
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nội dung và lịch bảo dƣỡng vỏ tàu và thiết bị boong;
- Kiểm tra đƣợc việc bảo dƣỡng vỏ tàu và thiết bị boong, đảm bảo hoạt động
bình thƣờng và ổn định.

A. Nội dung
Thuyền trƣởng chịu trách nhiệm về quản lý tài sản trên tàu, trực tiếp quản lý bộ
phận boong. Do đó, thuyền trƣởng phải có kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa vỏ tàu và
thiết bị boong, đồng thời phải kiểm tra đôn đốc thuyền viên trong việc thực hiện
đầy đủ nội dung bảo dƣỡng, sửa chữa vỏ tàu và thiết bị boong.
1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng ngày:
1.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:
Bao gồm các nội dung sau:
- Kiểm tra việc quét dọn buồng ở, buồng lái, boong thƣợng tầng, boong chính;
- Kiểm tra việc rửa boong, lau chùi sạch sẽ; các dụng cụ trang thiết bị phải
đƣợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định;
- Kiểm tra sự kín nƣớc của vỏ tàu, nếu phát hiện nƣớc đáy khoang nhiều phải
tìm nguyên nhân và khắc phục kịp thời.
1.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:
Bao gồm các nội dung sau:
Thiết bị lái: kiểm tra sự chênh lệch giữa tay lái chính và tay lái phụ, nếu có phải
kịp thời điều chỉnh. Nếu phát hiện thiết bị lái bị hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa;
Thiết bị neo: kiểm tra neo, dây neo và phanh hãm; lau chùi và tra dầu mỡ vào
các bộ phận động của thiết bị neo. Nếu phát hiện thiết bị neo hƣ hỏng phải kịp thời
sửa chữa;
Thiết bị chiếu sáng: kiểm tra đèn tín hiệu, đèn pha, đèn chiếu sáng, đèn sinh
hoạt… nếu có hƣ hỏng phải sửa chữa /thay thế;
45

Các trang bị an toàn: kiểm tra phao cứu sinh, dụng cụ cứu hỏa,… nếu có hƣ
hỏng phải kịp thời sửa chữa/thay thế;
Kiểm tra dây buộc tàu và đệm chống va (khi tàu đậu ở cảng) để tránh sự va đập
của vỏ tàu vào cầu cảng.
2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng tháng/chuyến biển:
2.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:
Bao gồm các nội dung sau:
- Sau mỗi chuyến biển phải vệ sinh các hầm cá, cọ rửa mặt boong sạch sẽ;
dụng cụ, dây, … nếu ƣớt phải phơi khô;
- Kiểm tra các vách ngăn hầm tàu, kiểm tra van hút nƣớc ở các khoang, nếu hƣ
hỏng phải sửa chữa;
- Kiểm tra bên ngoài vỏ tàu, nếu có nghi ngờ về an toàn phải tìm nguyên nhân
để khắc phục ngay;
- Kiểm tra việc lau chùi các ống thông hơi;
- Kiểm tra việc sơn chống gỉ đối với tàu vỏ sắt;
- Kiểm tra việc chống sâu, hà ở phần chìm của tàu vỏ gỗ (3 tháng/lần).
2.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:
Bao gồm các nội dung sau:
- Kiểm tra việc lau chùi và tra dầu mỡ vào các bộ phận động của thiết bị neo,
kiểm tra các mối nối của xích neo. Nếu phát hiện hƣ hỏng phải kịp thời sửa
chữa;
- Kiểm tra việc lau chùi và tra dầu mỡ vào các bộ phận động của thiết bị lái,
kiểm tra các chi tiết của thiết bị lái. Nếu phát hiện hƣ hỏng phải sửa chữa
ngay;
- Kiểm tra việc lau chùi và tra dầu mỡ vào các bộ phận động của tời, cẩu; kiểm
tra các chi tiết của tời, cẩu. Nếu phát hiện hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa.
3. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp tiểu tu:
Cấp tiểu tu: tàu vỏ gỗ 6 tháng/lần; tàu vỏ sắt 12 tháng/lần
3.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:
Bao gồm các nội dung sau:
- Bên ngoài vỏ tàu: từ mớn nƣớc trở xuống, gỏ gỉ và sơn chống gỉ, chống hà.
Boong tàu, mạn tàu trên mớn nƣớc: cạo, gỏ gỉ, sơn lại toàn bộ. Bên trong vỏ
tàu: làm vệ sinh; dƣới lƣờn: cạo và sơn chống gỉ;
- Thay tôn mòn quá tiêu chuẩn 5%;
- Hàn đắp các đƣờng hàn mòn quá 10%;
- Thay con trạch (con lƣơn) 10%, sửa chữa những hƣ hỏng;
46

- Nắn lại các chỗ vỏ tàu bị móp méo;


- Nắn và sửa chữa lại lan can, be gió.

Hình 3-1. Ụ sửa chữa tàu

3.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:

Hình 3-2. Tàu đang sửa trên ụ Hình 3-3. “Xảm” tàu vỏ gỗ

Bao gồm các nội dung sau:


47

- Thiết bị chằng buộc: sửa chữa và sơn cọc bích, lỗ sô-ma. Chải sạch gỉ và bôi
dầu mỡ các dây cáp, thay dây cáp mòn quá 10%; thay các móc, ma ní bị mòn
quá 10%;
- Thiết bị neo: sửa chữa những hƣ hỏng; bôi dầu mỡ vào các bộ phận động;
neo, lĩn neo: gỏ gỉ và sơn hắc ín;
- Thiết bị lái: thay chốt trục lái; cạo gỉ và sơn lại toàn bộ bánh lái, quạt lái, trục
lái, ốp lĩn lái; bôi dầu mỡ vào các bộ phận động của thiết bị lái; sửa chữa
những hƣ hỏng của hệ thống lái; kiểm tra hệ thống chuông, còi;
- Phòng ở: sơn buồng lái; đánh vẹc ni/sơn các cửa ra vào, cửa sổ;
- Trang thiết bị an toàn: sửa chữa/thay thế nếu bị hƣ hỏng; kiểm tra hệ thống
bơm nƣớc lƣờn; hàn lại những ống bị thủng;
- Đạo lƣu: thay tôn vòng đạo lƣu 20%.
4. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp trung tu:
Cấp trung tu: tàu vỏ gỗ 2 năm/lần; tàu vỏ sắt 3 năm/lần
4.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:
Bao gồm những nội dung sau (ngoài những nội dung nhƣ cấp tiểu tu):
- Bóc gỗ lát để cạo gỉ và sơn lại toàn bộ bên trong vỏ tàu;
- Thay tôn mòn, khối lƣợng 20%;
- Sửa chữa vỏ tàu bị móp méo; nắn lại sửa chữa sƣờn, sống;
- Thay con trạch gỗ 50%, thay 10% bu-long con trạch gỉ (nếu con trạch sắt thì
hàn ốp những chỗ bị hỏng).
4.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:
Bao gồm những nội dung sau (ngoài những nội dung nhƣ cấp tiểu tu):
- Thiết bị chằng buộc: cọc bích, lỗ sô-ma thay 30%;
- Thiết bị neo: sửa chữa những hƣ hỏng; làm mới tay hoa bị hỏng; làm vệ sinh
lĩn, hầm lĩn; gỏ gỉ và sơn hắc ín;
- Thiết bị lái: sửa chữa các pu-li; nắn lại quạt lái bị cong; nắn lại cuống lái bị
cong; thay tôn bánh lái bị mòn; thay bạc trục lái; làm lại những đoạn ốp lĩn
lái bị mòn, gỉ;
- Phòng ở: bóc gỗ lát, sơn lại toàn bộ bên trong, thay 30% gỗ lát; thay tôn ống
khói bị mòn, số lƣợng 30%; làm lại sàn hậu lái; sửa chữa bàn, ghế, bản lề,
kính vỡ; sửa chữa bếp, nhà vệ sinh; sửa chữa cột tàu, thay các dây chằng;
- Trang thiết bị an toàn: thay mới phao cứu sinh, dụng cụ cứu thủng, đệm
chống va; thay mới bình cứu hỏa, làm thùng cát mới, sửa chữa bơm nƣớc
lƣờn, thay các đoạn ống bơm bị hỏng;
- Đạo lƣu: thay tôn vòng đạo lƣu 30%, thay khung xƣơng vòng đạo lƣu 30%.
48

5. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp đại tu:


Cấp đại tu: tàu vỏ gỗ 6 năm/lần; tàu vỏ sắt 9 năm/lần

Hình 3-4. Sửa tàu vỏ gỗ cấp đại tu

5.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu


Bao gồm những nội dung sau (ngoài những nội dung nhƣ cấp trung tu):
Thay tôn mòn 40%; nắn lại thân tàu (nếu bị uốn, xoắn); thay con trạch 100%,
thay bu-long con trạch 100%.
5.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong
Bao gồm những nội dung sau (ngoài những nội dung nhƣ cấp trung tu):
- Thiết bị lái: thay hoặc hàn đắp các ru-lô các dây lái, thay các pu-li bị hỏng;
sơn 2 đƣờng lĩn lái, hàn hoặc thay các mắt lĩn bị đứt; thay dây chuông bị đứt;
- Đạo lƣu: thay tôn vòng đạo lƣu 100%, thay khung xƣơng vòng đạo lƣu 50%.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành


1. Câu hỏi:
- Nêu nội dung công tác bảo dƣỡng hàng ngày?
- Nêu nội dung công tác bảo dƣỡng cấp tiểu tu?
- Nêu nội dung công tác bảo dƣỡng cấp trung tu?
- Nêu nội dung công tác bảo dƣỡng cấp trung tu?
49

2. Bài tập thực hành:


Bài tập 1. Kiểm tra công tác bảo dƣỡng vỏ tàu và thiết bị boong, trênb cơ sở đó
có nhận xét về việc bảo quản và đề xuất nội dung sửa chữa, mua sắm bổ sung.

C. Ghi nhớ
- Nội dung bảo dƣỡng hàng ngày;
- Nội dung bảo dƣỡng, sửa chữa cấp tiểu tu;
- Nội dung bảo dƣỡng, sửa chữa cấp trung tu;
- Nội dung bảo dƣỡng, sửa chữa cấp đại tu.
50

Bài 4: QUẢN LÝ VIỆC BẢO QUẢN TRANG THIẾT BỊ HÀNG HẢI

Giới thiệu:
Theo Thông tƣ 02/2007/TT-BTS, của Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn) và theo Thông tƣ 15/2011/TT-BNNPTNT, của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về Ban hành Quy chế thông tin đối với tàu cá hoạt
động trên biển; trang thiết bị hàng hải trên tàu cá có phạm vi hoạt động cách bờ
biển trên 50 hải lý (là vùng biển xa bờ - vùng biển hoạt động chủ yếu của tàu cá
hạng tƣ) bao gồm: la bàn từ; ra đa; máy đo sâu, dò cá; máy thu định vị vệ tinh
GPS, máy thu – phát vô tuyến điện thoại, máy thu chuyên dụng thông tin dự báo
thiên tai (SSB), phao phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thông tin vệ tinh Cospas-
Sarsat hoạt động ở băng tần 406 MHz (thiết bị EPIRB).
Mục tiêu
- Trình bày đƣợc ý nghĩa của việc bảo quản trang thiết bị hàng hải;
- Bảo quản đƣợc các trang thiết bị hàng hải.

A. Nội dung
1. Bảo quản la bàn từ
1.1. Giới thiệu la bàn từ
La bàn từ đƣợc dùng để biết hƣớng đi của tàu, đo phƣơng vị của mục tiêu, xác
định vị trí tàu… nhƣng phổ biến nhất trên tàu cá là dùng la bàn từ để biết hƣớng tàu
đang đi, phục vụ cho việc lái tàu đi theo hƣớng đã định.
La bàn từ hoạt động theo nguyên lý định hƣớng Bắc (N) – Nam (S) của thanh
nam châm mà không cần đến năng lƣợng từ bên ngoài nhƣ điện năng hay năng
lƣợng khác. Do đó khi tàu không có điện thì la bàn từ vẫn hoạt động bình thƣờng.
Chính vì đặc điểm này, nên hiện nay dù có nhiều trang thiết bị chỉ hƣớng hiện
đại nhƣ la bàn điện, máy định vị GPS, nhƣng la bàn từ vẫn đƣợc sử dụng phổ biến
trên tàu đánh cá vì sự tiện dụng và rẻ tiền.
51

Hình 4-1. Hộp đựng la bàn Hình 4-2. Mặt số la bàn

1.2. Bảo quản la bàn từ


Cách bảo quản là bàn từ nhƣ sau :
- Đặt la bàn từ xa các vật sắt thép, dây dẫn điện, … để giảm tác động làm tăng
sai số của la bàn;
- Kiểm tra độ nhạy bằng cách ghi hƣớng la bàn (hƣớng mũi tàu), sau đó
chuyển mũi tàu sang hƣớng khác rồi quay lại hƣớng cũ, nếu la bàn không trở
lại giá trị cũ thì độ nhạy của la bàn đã giảm, cần chỉnh sửa lại;
- Nếu chất lỏng trong mặt số la bàn bị vơi, phải đƣa la bàn đến thợ chuyên
môn để châm đầy;
- Nếu độ lệch của la bàn trên một hƣớng bất kỳ >50 thì phải khử độ lệch la bàn
mới đƣợc sử dụng;
- Dùng vải mềm, sạch để lau la bàn hằng ngày.
2. Bảo quản ra đa hàng hải
2.1. Giới thiệu ra đa hàng hải
Ra đa hàng hải cho biết phƣơng vị và khoảng cách các mục tiêu, với cự ly xa
nhất hiện nay là 72 hải lý. Nhờ chức năng này, ra đa hàng hải đƣợc xem là đôi mắt
của ngƣời lái tàu khi tàu hành trình trong điều kiện tầm nhìn xa bị hạn chế (ban
đêm, trời mù, …). Mặt khác, ra đa còn đƣợc dùng để xác định vị trí tàu, quan sát
mục tiêu khi tàu đi vào khu vực hàng hải nguy hiểm. Đối với tàu cá, ra đa còn đƣợc
sử dụng để giữ và theo dõi hoạt động của lƣới rê, …
52

Chú thích:
1. Màn hình
2. Ăng ten
3. Các nút điều khiển chức năng

Hình 4-3. Ra đa hàng hải

Ra đa hàng hải có các bộ phận nhƣ: hệ thống ăng ten, máy thu, máy phát, máy
hiện sóng, máy biến dòng. Trừ hệ thống ăng ten, các bộ phận cňn lại đều ghép
chung vào một khối. Trên bề mặt của khối này có các nút điều khiển các chức năng
của ra đa; sau lƣng của khối này là các phích cắm dây ăng ten, dây nguồn…
2.2. Bảo quản ra đa
Ra đa là thiết bị hàng hải rất quan trọng trên tàu biển nói chung và tàu cá nói
riêng; do đó việc bảo quản ra đa, để nó luôn trong tình trạng hoạt động bình thƣờng
là một việc làm hết sức cần thiết. Để ra đa ít bị hƣ hỏng, khi sử dụng và bảo quản,
cần tuân thủ theo hƣớng dẫn cụ thể của nhà sản xuất.
Dƣới đây là một số điểm chung nhất cần chú ý trong việc sử dụng và bảo quản
ra đa:
- Đặt bản hƣớng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt cạnh ra đa;
- Đặt nút điều chỉnh độ sáng (Brilliance) về vị trí có độ sáng tia quét là nhỏ
nhất, khi tắt/mở máy;
- Đặt ra đa ở chế độ “chuẩn bị” (Standby) khi không sử dụng;
- Kiểm tra các chƣớng ngại vật nhƣ dây cờ, dây ăng ten của máy khác…làm
trở ngại việc quay của ăng ten ra đa;
- Không nên để màn hình ra đa chịu tác dụng trực tiếp của ánh sáng đèn, ánh
sáng ban ngày. Đậy ra đa sau khi sử dụng;
- Sƣởi ấm ra đa khi lâu ngày không sử dụng hoặc ở vùng thời tiết lạnh, ẩm;
- Không dùng chất carbon tetracholoride (hoặc chất tƣơng tự) để lau các bề
mặt làm bằng chất dẻo của ra đa;
- Ăng ten: giữ bề mặt luôn sạch, không bị móp, vỡ. Lau bề mặt ăng ten bằng
vải mềm, mịn, sạch; không đƣợc sơn lên bề mặt ăng ten.
53

Bảng 1: Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng ra đa

Đinh kỳ kiểm tra,


Nội dung
bảo dƣỡng
- Đảm bảo các công tắc an toàn liên kết hoạt động
bình thƣờng.
- Các nắp máy, ốc vít phải gắn chặt vào thân máy.
- Kiểm tra chất chống ẩm, nếu bị bão hòa, phải thay
thế. (Chất silicagen thƣờng dùng để chống ẩm, khi
bão hòa biến thành màu đỏ. Có thể tận dụng bằng
Hàng tuần
cách sấy để phục hồi, khi đó sẽ chuyển thành màu
xanh)
- Kiểm tra cơ cấu đo hƣớng ngắm quay có trớn hay
không.
- Kiểm tra các đèn tín hiệu và các đèn chiếu sáng đảm
bảo chức năng thích hợp.
- Kiểm tra các biến áp đặt trong bình dầu xem có bị rò
rỉ hay không.
- Khử bụi bám trên dây dẫn và linh kiện điện tử, đặc
biệt chú ý các mạch cao áp; dùng chổi lông mịn để
quét bụi, cuối cùng dùng chai gió cầm tay để thổi bụi
(chú ý ngắt điện khi lau bụi).
Hàng quý
- Kiểm tra dây nối trung gian giữa các cụm máy, các
phích cắm phải cắm chặt vào ổ cắm.
- Kiểm tra tiếp đất thân máy.
- Kiểm tra chổi than máy biến dòng, cổ góp điện.
- Kiểm tra và làm vệ sinh các vành góp điện trên cuộn
dây làm lệch pha.
- Cho dầu mỡ vào các ổ trục; kiểm tra toàn bộ máy
biến dòng, chổi than, cổ góp.
Hàng năm - Kiểm tra mô tơ quay ăng ten, thay mỡ, làm vệ sinh.
Kiểm tra toàn bộ cụm quét. Vệ sinh các tiếp điểm,
làm dấu mũi tàu trên bộ quét.
54

2.3. Nguồn cung cấp điện

Hình 4-4. Bộ nguồn 1 chiều (DC) Hình 4-5. Bình ắc quy


- Nguồn cung cấp điện có thể là bộ nguồn 1 chiều (DC) hoặc bình ắc quy. Nên
sử dụng nguồn điện 1 chiều ổn định, đúng yêu cầu kỹ thuật của máy về điện
thế (V) và cƣờng độ dòng điện (A).
- Khi cầu chì đứt phải tìm nguyên nhân trƣớc khi thay cầu chì mới. Cầu chì
thay thế phải có đặc tính kỹ thuật tƣơng đƣơng với cầu chì cũ. Tuyệt đối
không dùng cầu chì có trị số ampere (A) lớn hơn quy định.
- Kiểm tra đúng nguồn 1 chiều, có điện áp (V) phù hợp, thì mới kết nối với
máy. Chú ý nối đúng cực, dây nguồn nối với cực dƣơng ( + ) thƣờng có màu
đỏ, dây nguồn nối với cực âm ( - ) thƣờng có màu xanh (hoặc đen). Đảm bảo
các đầu nối điện đƣợc tiếp xúc tốt để không bị mất điện khi đang sử dụng
máy.
- Phải tắt các nguồn cung cấp điện cho máy khi không sử dụng.
3. Bảo quản máy đo sâu, dò cá
3.1. Giới thiệu máy đo sâu, dò cá
Máy đo sâu, dò cá đƣợc dùng để biết độ sâu, chất đáy của biển và phát hiện đàn
cá dƣới nƣớc. Máy đo sâu, dò cá làm tăng sự an toàn và hiệu quả trong khai thác
thủy sản và hàng hải của bà con ngƣ dân.
Máy hoạt động trên cơ sở phát sóng siêu âm truyền đi trong môi trƣờng nƣớc.
Quá trình lan truyền, khi gặp chƣớng ngại vật (đáy biển, đàn cá, …) sẽ sinh ra sóng
phản xạ và truyền ngƣợc lại, máy thu sóng phản xạ, xử lý và báo lên màn hình hình
ảnh và độ sâu của vật chƣớng ngại.
Máy có cấu tạo nhƣ hình Hình 4-6
55

Chú thích:
1. Màn hình
2. Nút điều khiển
3. Ăng ten

Hình 4-6. Máy đo sâu, dò cá (echo sounder)

3.2. Bảo quản máy đo sâu, dò cá


Đối với máy:
- Vị trí đặt máy đảm bảo các điều kiện sau: nơi khô ráo, thoáng mát; xa vật có
từ tính nhƣ la bàn từ… (vì từ tính có thể làm màu trên màn hình chỉ thị của
máy bị sai lệch); dễ nhìn, dễ sử dụng nhƣng không cản trở các hoạt động
khác; xa ăng ten của các thiết bị khác; nơi không có nhiệt độ cao, nơi không
bị nắng chiếu trực tiếp;
- Đế máy cần lắp vững chắc vào mặt bàn, vách hay trên trần của buồng lái;
điều chỉnh góc nghiêng đế máy cho dễ nhìn;
- Khi lau máy dùng miếng xốp có thấm nƣớc ngọt lau trƣớc, sau đó dùng vải
khô, mềm lau sạch;
- Không để rơi máy xuống nƣớc;
- Không cho máy hoạt động khi chƣa lắp ăng ten và ăng ten chƣa ngập trong
nƣớc;
- Không để máy bị va đập.
Đối với ăng ten (đầu dò):
- Không đƣợc sơn lên bề mặt ăng ten. Khi ăng ten bị hà, rong bám vào nên
dùng miếng gỗ hoặc miếng nhƣạ để cạo sạch. Chỉ dùng vải mềm để lau sạch
đầu dò;
- Không nên để ăng ten chạm đất;
- Nơi lắp đặt ăng ten phải đảm bảo các điều kiện sau: ăng ten luôn ở dƣới mặt
nƣớc và bề mặt ăng ten luôn hƣớng thẳng xuống đáy biển; không bị ảnh
hƣởng của áp lực dòng chảy, bọt khí; không gây trở ngại cho các hoạt động
khác; có độ ổn định cao, độ rung thấp, không bị va đập.
56

Chú thích:
Lmn: Chiều dài đƣờng
mớn nƣớc

Hình 4-7. Vị trí lắp đặt ăng ten máy đo sâu, dò cá

Đối với nguồn cung cấp điện (xem 2.3)


4. Bảo quản máy thu định vị vệ tinh GPS
4.1. Giới thiệu máy định vị vệ tinh GPS
Máy định vị vệ tinh GPS, còn gọi là máy thu định vị vệ tinh GPS, thực chất là
máy thu tín hiệu từ sóng vô tuyến do các vệ tinh định vị (do Mỹ phóng lên) trên
không trung phát ra. Máy xử lý các tín hiệu này, và báo vị trí tàu (tọa độ: kinh độ,
vĩ độ) tại thời điểm hiện tại. Ngƣời ta sử dụng máy định vị trên tàu cá với những
mục đích sau: biết chính xác vị trí hiện tại của tàu, biết hƣớng đi và khoảng cách từ
vị trí hiện tại đến một vị trí nào đó trên biển, ghi nhớ những điểm có cá…
4.2 .Bảo quản máy định vị vệ tinh GPS
- Sử dụng nguồn điện (xem 2.3);
- Bảo quản máy mơi thoáng mát, giữ máy luôn sạch sẽ, dùng khăn mềm, sạch
lau mặt máy; không để máy bị va chạm;
- Vị trí lắp đặt của ăng ten phải đảm bảo các điều kiện sau: cách xa vị trí của
ăng ten máy thông tin từ 3 – 4 mét; nằm ngoài góc quét của ăng ten ra đa;
phía trên ăng ten không có vật che khuất. Ăng ten phải lắp theo chiều thẳng
đứng.
57

Chú thích:
1. Màn hình chỉ thị.
2. Các nút điều khiển
chức năng máy định vị

Hình 4-8. Máy định vị GPS

5. Bảo quản máy thu – phát vô tuyến điện thoại


5.1. Giới thiệu máy thu – phát vô tuyến điện thoại
Theo Thông tƣ số 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 của Bộ Thủy sản đối với
tàu cá có phạm vi hoạt động cách bờ từ 50 hải lý trở lên phải trang bị một máy thu
– phát vô tuyến điện thoại có công suất từ 100w trở lên.
Máy thu – phát vô tuyến điện thoại đƣợc dùng để trao đổi thông tin với đất liền
(để báo cáo với chủ tàu về tình hình khai thác, nghe thông tin về giá cá, ..), để nghe
thông tin thời tiết từ các trạm thông tin duyên hải, để phát tín hiệu cấp cứu.
5.2. Bảo quản máy thu – phát vô tuyến điện thoại
- Nguồn điện sử dụng (xem 2.3);
- Phải đặt máy nơi thông thoáng, tốt cho sự tỏa nhiệt; tránh nơi nóng, ẩm. bụi,
rung động, ánh sáng mặt trời, nƣớc, dầu mỡ…;
- Không nên tự ý thay đổi vị trí máy, ăng ten, dây nối mát;
- Máy sẽ bị hỏng nếu thực hiện chế độ phát mà không nối ăng ten;
- Phải nối đủ các dây nối giữa các bộ phận máy, trƣớc khi nối với nguồn điện;
- Không để các vật kim loại tiếp xúc với các bộ phận bên trong, các ổ cắm của
máy vì có thể gây sốc điện;
- Chất lƣợng liên lạc phụ thuộc khoảng cách, thời tiết, thời gian trong ngày,
tần số hoạt động. Có thể thay đổi tần số để cải thiện chất lƣợng liên lạc theo
nguyên tắc tần số thấp tốt cho liên lạc cự ly gần.
58

Chú thích:
1. Màn hình chỉ thị
2. Các nút điều
khiển chức năng
của máy
3. Bộ phân dùng để
nghe/nói

Hình 4-9. Máy thu – phát vô tuyến điện thoại trên 100w

6. Thiết bị EPIRB
6.1. Giới thiệu
Thiết bị epirb là phao tự động phát tín hiệu cấp cứu qua hệ thống thông tin vệ tinh
Cospas-Sarsat, hoạt động ở băng tần 406 MHz. Thiết bị vô tuyến này, chỉ báo khẩn
cấp vị trí tàu bị nạn tới hệ thống Đài TTDH VN và các cơ quan tìm kiếm cứu nạn, cho
dù tai nạn xảy ra ở bất kỳ đâu trên thế giới. Thông thƣờng, phao đƣợc đặt trong hộp có
bộ nhả thủy tĩnh và hộp phao này đƣợc gắn lên thành tàu. Theo cơ chế kích hoạt tự
động, khi tàu chìm xuống một độ sâu nhất định khoảng 3 - 4m, chốt của bộ nhả thủy
tĩnh sẽ đƣợc bật ra do áp lực của nƣớc, phao đƣợc đẩy ra và nổi lên trên mặt nƣớc. Lúc
này, nƣớc biển sẽ làm chức năng nhƣ một dây dẫn điện nối 2 cực phao lại và làm cho
phao kích hoạt và tự động phat tín hiệu cấp cứu. Ngoài ra epirb còn phát tín hiệu cấp
cứu do con ngƣời kích hoạt bằng tay.
59

Hình 4-10. Phao tự động phát tín hiệu cấp cứu (thiết bị epirb)

6.2. Sử dụng và bảo quản


Phải đăng ký thiết bị EPIRB với Trung tâm dịch vụ khách hàng, Công ty
VISHIPEL(Công ty TNHHMTV Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam). Việc
đăng ký thiết bị EPIRB giúp hệ thống Đài TTDH nhanh chóng xác định đƣợc tên
tàu thuyền bị nạn, chủ tàu, số thuyền viên trên tàu cùng các thông tin có giá trị liên
quan để có thể ngay lập tức thực hiện đƣợc việc cứu hộ cứu nạn tàu thuyền.
Nều thiết bị EPIRB không đƣợc đăng ký, khi nhận đƣợc tín hiệu cấp cứu từ
EPIRB, hệ thống Đài TTDH sẽ phải mất một vài giờ đồng hồ để tìm kiếm các
thông tin trên, do vậy việc cứu nạn tàu thuyền bị chậm trễ một cách không đáng có,
điều này làm tăng thiệt hại, tổn thất đối với tàu thuyền.
Việc đăng ký thiết bị EPIRB hoàn toàn miễn phí, nhanh chóng, tiện lợi.

B. Câu hỏi và bài tập


1. Câu hỏi
- Công dụng và cách bảo quản la bàn từ?
- Công dụng và cách bảo quản ra đa?
- Công dụng và cách bảo quản máy đo sâu, dò cá?
- Công dụng và cách bảo quản máy định vị GPS?
- Công dụng và cách bảo quản máy thu – phát vô tuyến điện thoại?
60

2. Bài tập thực hành


Bài tập 1. Lắp đặt, kiểm tra: la bàn từ; máy định vị; máy đo sâu; máy thu-phát
vô tuyến điện thoại

C. Ghi nhớ
- Các yêu cầu về bảo quản các trang thiết bị hàng hải.
- Ảnh hƣởng của việc sử dụng nguồn điện không đúng quy định đến hoạt động
của máy.
61

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC


I. Vị trí, tính chất của mô đun
Vị trí: Mô đun Quản lý tàu cá là một mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng
trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thuyền trƣởng tàu cá hạng tƣ; đƣợc giảng
dạy sau môn học Luật liên quan đến tàu cá và trƣớc mô đun Chuẩn bị chuyến biển,
Mô đun Quản lý tàu cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học.
Tính chất: Mô đun này cung cấp cho ngƣời học kiến thức và kỹ năng trong việc
quản lý tàu, đây là một công việc quan trọng của ngƣời làm Thuyền trƣởng.
Thời điểm tốt nhất để học mô đun là giữa 2 chuyến biển, khi tàu về bờ, kết thúc
chuyến biển trƣớc và bắt đầu cho chuyến biển sau.
II. Mục tiêu
Kiến thức:
- Biết nội dung công tác quản lý thuyền viên.
- Biết nội dung công tác quản lý hồ sơ trên tàu.
- Biêt nội dung công tác quản lý tài sản trên tàu.
Kỹ năng:
- Thực hiện đƣợc công tác quản lý thuyền viên.
- Thực hiện đƣợc công tác quản lý hồ sơ trên tàu.
- Thực hiện đƣợc công tác quản lý tài sản trên tàu.
Thái độ:
- Tuân thủ các quy định trong quản lý.
- Biết lắng nghe.
III. Nội dung chính của mô đun

Loại Thời gian


Địa
Mã bài Tên bài bài
điểm Tổng Lý Thực Kiểm
dạy số thuyết hành tra

MĐ02-1 Bài 1: Quản lý thuyền Tích Lớp 10 01 09


viên hợp học

MĐ02-2 Bài 2: Quản lý hồ sơ Tích Lớp 10 01 08 01


tàu hợp học

MĐ02-3 Bài 3: Quản lý bảo Tích Lớp 10 01 09


quản vỏ tàu và thiết bị hợp học/tàu
62

boong

MĐ02-4 Bài 4: Quản lý bảo Tích Lớp 10 01 09


quản thiết bị hàng hải hợp học/tàu

Kiểm tra hết mô đun 04 04

Tổng số 44 04 35 05

IV. Hƣớng dẫn thực bài tập, bài thực hành


4.1. Bài 1. Quản lý thuyền viên
Bài tập 1. Lập sơ đồ tổ chức của tàu cá (3 giờ)
Nguồn lực: Phòng học 35 học viên; Giáo trình môn học Luật có liên quan đến
tàu cá, Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá và các tài liệu có liên quan khác để tham
khảo; …
Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp học làm 5 nhóm, mỗi nhóm 7 học viên. Các
nhóm căn cứ vào thông tin của giáo viên cung cấp hoặc căn cứ vào thực tế trên tàu
của mình để lập sơ đồ tổ chức.
Thời gian: Lập sơ đồ tổ chức và trình bày 30 phút/nhóm; các nhóm còn lại theo
dõi và đặt câu hỏi.
Phƣơng pháp đánh giá: Căn cứ vào sơ đồ tổ chức, sự trình bày và cách trả lời
câu hỏi của mỗi nhóm, giáo viên nhận xét mỗi nhóm và cho điểm, thời gian 5
phút/nhóm.
Kết quả cần đạt đƣợc: Lập sơ đồ tổ chức hợp lý.
Bài tập 2. Xây dựng bảng nội quy làm việc và sinh hoạt trên tàu (3 giờ)
Nguồn lực: Phòng học 35 học viên; Giáo trình môn học Luật có liên quan đến
tàu cá, Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá và các tài liệu có liên quan khác để tham
khảo; …
Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp học làm 5 nhóm, mỗi nhóm 7 học viên. Các
nhóm căn cứ vào bài học và căn cứ vào thực tế trên tàu của mình để xây dựng bản
nội quy
Thời gian: Xây dựng bản nội quy trên tàu và trình bày 30 phút/nhóm; các nhóm
còn lại theo dõi và đặt câu hỏi.
Phƣơng pháp đánh giá: Căn cứ vào bản nội quy, sự trình bày và cách trả lời câu
hỏi của mỗi nhóm, giáo viên nhận xét mỗi nhóm và cho điểm, thời gian 5
phút/nhóm.
63

Kết quả cần đạt đƣợc: Bản nôi quy có đủ các nội dung cần thiết.
Bài tập 3: Thực hiện một số quy định về an toàn (3 giờ)
Nguồn lực: Phòng học 35 học viên/tàu cá; Giáo trình môn học Luật có liên
quan đến tàu cá, Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá và các tài liệu có liên quan khác
để tham khảo; … Các tranh ảnh về công tác an toàn; Các phƣơng tiện đảm bảo an
toàn nhƣ phao áo cứu sinh, bè cứu sinh, bình chữa cháy; Các phƣơng tiện phát tín
hiệu cấp cứu nhƣ: cớ hàng hải, cờ tay (semaphore), tín hiệu morse; Projector,
laptop;
Cách tổ chức thực hiện: Phổ biến các quy định về an toàn và hƣớng dẫn sử
dụng các trang thiết bị đảm bảo an toàn chung cho toàn thể học viên. Kiểm tra việc
tiếp thu kiến thức của thuyền viên nhất là nhận biết các tín hiệu báo động trên táu
và tín hiệu cấp cứu, mô tả cách sử dụng các phƣơng tiện cứu sinh;
Thời gian: 5 phút/học viên;
Phƣơng pháp đánh giá: Từng học viên sử dụng 1 phƣơng tiện phát tín hiệu cấp
cứu/phƣơng tiện cứu sinh, cứu hỏa (tùy chọn) để phát tín hiệu cấp cứu/sử dụng
phƣơng tiện cứu sinh, cứu hỏa;
Kết quả cần đạt đƣợc: phát đúng tín hiệu cấp cứu; sử dụng đúng cách phƣơng
tiện cứu sinh, cứu hỏa.
4.2. Bài 2: Quản lý hồ sơ tàu cá
Bài tập 1. Kiểm tra các loại giấy tờ trên tàu cá
Nguồn lực: Phòng học 35 học viên/tàu cá; Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá,
Giáo trình môn học Luật liên quan đến tàu cá và các tài liệu có liên quan khác để
tham khảo; các bộ hồ sơ tàu cá theo quy định; projector. laptop…
Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên đƣợc phát một bộ hồ sơ tàu cá. Học viên
kiểm tra và có nhận xét về bộ hồ sơ nhƣ: hợp lệ, không hợp lệ, hồ sơ thiếu, hồ sơ
dƣ…
Thời gian thực hiện: 4-5 phút/học viên
Phƣơng pháp đánh giá: Học viên trình bày nhận xét, giáo viên đánh giá.
Kết quả cấn đạt đƣợc: Học viên có đánh giá đúng về bộ hồ sơ tàu cá đƣợc giao.
Bài tập 2. Tiếp cận các nội dung theo Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá
và Biên bản kiểm tra kỹ thuật (5 giờ)
Nguồn lực: Phòng học 35 học viên/tàu cá; Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá và
các tài liệu có liên quan khác để tham khảo; Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu
cá và Biên bản kiểm tra kỹ thuật; Thân tàu; Máy chính, máy phụ và các hệ thống
64

trên tàu cá; Các trang thiết bị chính trên tàu cá; Video/tranh vẽ về vị trí của máy
móc và các trang thiết bị trên tàu; Projector. laptop…
Cách tổ chức thực hiện: Hƣớng dẫn chung trên lớp để học viên hiểu nội dung
Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá và Biên bản kiểm tra kỹ thuật; Giới thiệu
vị trí của các máy móc, thiết bị trên tàu bằng video/tranh vẽ/ảnh chụp. Hƣớng dẫn
học viên tham quan thực tế trên 1 hay nhiều tàu cá, học viên báo cáo kết quả tham
quan (theo nội dung Biên bản kiểm tra kỹ thuật) bằng hình ảnh (chụp bằng điện
thoại di động/máy ảnh) khi tham quan.
Thời gian thực hiện: 5 giờ tham quan trên tàu cá hoặc trên lớp, xem video/tranh
vẽ/ảnh (khi chiếu video hoặc cho học viên xem tranh vẽ/ảnh chụp; giáo viên nên để
thiếu một vài máy móc, trang thiết bị so với Biên bản kiểm tra kỹ thuật).
Phƣơng pháp đánh giá: Học viên trình bày Báo cáo kết quả tham quan, những
dung theo Biên bản kiểm tra kỹ thuật có thì trình bày bằng hình ảnh – nếu có điều
kiện tham quan thực tế (chiếu băng Projector + laptop của giáo viên) hoặc bằng văn
bản và đề xuất cần phải trang bị thêm hoặc sửa chữa máy móc, thiết bị gì trên con
tàu đã tham quan, để đám bảo đúng theo quy định.
Kết quả cấn đạt đƣợc: Báo cáo của học viên cần thể hiện đầy đủ các nội dung
tham quan thực tế/xem video… với 2 nội dung: có và cần trang bị thêm cho đủ theo
nội dung Biên bản kiểm tra kỹ thuật.
4.3. Bài 3: Quản lý việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong
Bài tập 1. Kiểm tra việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong, trên cơ sở đó có
nhận xét về việc bảo quản và đề xuất nội dung sửa chữa, mua sắm bổ sung (8 giờ)
Nguồn lực: Phòng học 35 chỗ/tàu cá; Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá và các
tài liệu có liên quan khác để tham khảo; Video/tranh vẽ/ảnh chụp thể hiện các nôi
dung sửa chữa, bảo dƣỡng hàng ngày/chuyến biển/tiểu tu/…; Projector, lap top…
Cách tổ chức thực hiện: Học viên tham quan thực tế trên 1 tàu cá/xem video,
tranh vẽ, ảnh chụp; trên cơ sở đó làm báo cáo bằng văn bản về tình trạng của tàu và
đề xuất các nội dung sửa chữa, bảo dƣỡng, mua sắm bổ sung
Thời gian thực hiện: 8 giờ bao gồm trên lớp và tham quan trên tàu cá hoặc xem
video/tranh vẽ/ảnh (khi chiếu video hoặc cho học viên xem tranh vẽ/ảnh chụp; giáo
viên nên để thiếu một vài máy móc, trang thiết bị so với Biên bản kiểm tra kỹ thuật
và hình ảnh những máy móc, trang thiết bị bảo quản chƣa tốt).
Phƣơng pháp đánh giá: Đánh giá sự phù hợp trong Báo cáo của học viên, giữa
hƣ hỏng và đề xuất sửa chữa, trên cơ sở tham quan thực tế hoặc xem video…(chú ý
những hƣ hỏng mà học viên không đề xuất sửa chữa)
Kết quả cần đạt: Báo cáo của học viên có sự hợp lý giữa hƣ hỏng và đề xuất
sửa chữa; mua sắm và có nhận xét xác thực về tình hình bảo dƣỡng tàu.
65

4.4. Bài 4. Quản lý việc bảo quản trang thiết bị hàng hải
Bài tập 1: Lắp đặt, kiểm tra: la bàn từ; máy định vị; máy đo sâu; máy thu-phát
vô tuyến điện thoại (9 giờ)
- Nguồn lực: Phòng học 35 chỗ/tàu cá; Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá và các
tài liệu có liên quan khác để tham khảo nhƣ tài liệu hƣớng dẫn bảo quản của nhà
sản xuất; la bàn từ; máy định vị; máy đo sâu; máy thu-phát vô tuyến điện thoại.…;
Video/tranh vẽ/ảnh chụp vềcác trang thiết bị này; prjector, lap top…
Cách tổ chức thực hiện: Giáo viên hƣớng dẫn chung về việc lắp đặt, bảo dƣỡng
bằng cách cho học viên xem video/…Sau đó chia học viên thành 4 nhóm; giao cho
mỗi nhóm lần lƣợt lắp đặt, kiểm tra 1 thiết bị nhƣ: la bàn từ; máy định vị; máy đo
sâu; máy thu-phát vô tuyến điện thoại, theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
Thời gian: bình quân 2 giờ/1 bộ máy/nhóm. Thời gian kiểm tra toàn bọ của giáo
viên là 1 giờ.
- Phƣơng pháp đánh giá: Sau khi học viên bảo dƣỡng lắp đặt xong, giáo viên
kiểm tra việc lắp đặt; nếu máy khởi động đƣợc là đạt yêu cầu. Riêng la bàn từ thì
độ lệch trên 1 hƣớng bất kỳ không quá 50.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các bộ máy đƣợc lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật.
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 1: Quản lý thuyền viên
Bài tập 1. Lập sơ đồ tổ chức của tàu cá

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Sơ đồ tổ chức thể hiện đƣợc các vị Giáo viên nhận xét và cho điểm
trí công việc cơ bản và mối quan
hệ giữa các vị trí này

Sơ đồ tổ chức phù hợp với thực tế Gíao viên nhận xét và cho điểm

Bài tập 2. Xây dựng bản nội quy làm việc và sinh hoạt trên tàu

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Bản nội quy thể hiện đƣợc những Giáo viên nhận xét và cho điểm
nội dung cơ bản

Bản nội quy rõ ràng, khả thi Gíao viên nhận xét và cho điểm

Bản nội quy thể hiện đƣợc tính Gíao viên nhận xét và cho điểm
66

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá


nghiêm minh

Bài tập 3. Thực hành một số quy định về an toàn

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Nhận biết đƣợc tín hiệu cấp cứu Học viên xem video/tranh/.. và trả lời

Phát đúng tín hiệu cấp cứu bằng Thực hiện đúng các thao tác khi sử dụng
dụng cụ đƣợc chỉ định dụng cụ để phát tín hiệu cấp cứu

Sử dụng đúng cách phao cứu sinh Thực hiện đúng các thao tác khi sử dụng
cá nhân phao cứu sinh cá nhân

5.2. Bài 2. Quản lý hồ sơ tàu cá


Bài tập 1. Kiểm tra các loại giấy tờ trên tàu cá

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Học viên nhận biết đƣợc thế nào là Giáo viên nhận xét và cho điểm
bộ hồ sơ tàu cá đầy đủ, hợp lệ

Học viên nhận biết đƣợc cần bổ Gíao viên nhận xét và cho điểm
sung loại giấy tờ nào trong bộ hồ
sơ tàu cá và giải thích rõ lý do.

Bài tập 2. Tiếp cận các nội dung theo Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá
và Biên bản kiểm tra kỹ thuật

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Nhận biết đúng 03 máy móc/trang Học viên xem video/tranh vẽ/... và trả lời
bị trên tàu thông qua việc xem vê tên 03 máy móc/trang bị và vị trí
video/tranh vẽ/... thƣờng lắp đặt chúng trên tàu

Nhận biết những máy móc/trang bị Học viên xem video/tranh vẽ/... và trả lời
còn thiếu trên tàu vê tên của máy móc/trang bị còn thiếu
trên tàu.
67

5.3. Bài 3. Quản lý việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong


Bài tập 1. Kiểm tra việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong, trên cơ sở đó có
nhận xét về việc bảo quản và đề xuất nội dung sửa chữa, mua sắm bổ sung.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Nhận xét xác thực Giáo viên nhận xét và cho điểm

Đề xuất hợp lý Gíao viên nhận xét và cho điểm

5.4. Bài 4. Quản lý việc bảo quản trang thiết bị hàng hải
Bài tập 1. Lắp đặt, kiểm tra: la bàn từ; máy định vị; máy đo sâu; máy thu-phát
vô tuyến điện thoại.

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Lắp đặt la bàn từ đúng yêu cầu Giáo viên kiểm tra và cho điểm

Lắp đặt máy đo sâu đúng yêu cầu Giáo viên kiểm tra và cho điểm

Lắp đặt máy định vị đúng yêu cầu Giáo viên kiểm tra và cho điểm

Lắp đặt vô tuyến điện thoại đúng Giáo viên kiểm tra và cho điểm
yêu cầu

V. Tài liệu tham khảo


(1) Cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản, Tài liệu bồi dƣỡng Thuyền trƣởng – Máy
trƣởng tàu cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.
(2) Cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản, Tài liệu bồi dƣỡng Thuyền trƣởng tàu cá
ven biển loại nhỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1993.
(3) Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản , Các văn bản pháp quy về quản
lý tàu cá, Nxb Lao đô ̣ng xã hô ̣i , Hà Nội, 2008.
(4) Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về quản lý ,
khai thác và bảo vê ̣ nguồ n lơ ̣i thủy sản , Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội, 2000.
(4) Vụ Pháp chế , Bô ̣ Thủy sản , Luâ ̣t Thủy sản và các văn bản hƣớng dẫn thi
hành, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội, 2006.
(5) Luâ ̣t Hàng hải và hƣớng dẫn thi hành , Nxb Chiń h tri ̣quố c gia , Hà Nội ,
2002.
(6) Phòng Bảo đảm hàng hải, Công ƣớc 1972 về quy tắc quốc tế tránh va tàu
trên biển, Nxb Bộ tƣ lệnh Hải quân, 1980
68

(7) Nguy cấp và an toàn, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1988.
(8) Tiêu Văn Kính, Nghiệp vụ Thuyền trƣởng tâ ̣p 1 và tập 2, Nxb Giao thông
vận tải, Hà Nội, 1989.
(9) Trần Ngọc Sơn, Giáo trình điện-vô tuyến điện hàng hải (tập 2), Chi nhánh
Nxb Nông nghiệp, Tp HCM, 2007.
(10) Hội Nghề cá Việt Nam, Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,
2007.
(11) Chính phủ, Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ Về
quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng
biển.
(12) Các tài liệu, hình ảnh trên mạng internet.
69

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG


CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Kèm theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Huỳnh Hữu Lịnh - Hiệu trƣởng Trƣờng Trung học Thủy
sản
2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thƣ ký: Ông Trần Ngọc Sơn - Trƣởng phòng Trƣờng Trung học Thủy sản
4. Các ủy viên:
- Ông Nguyễn Duy Bân, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản
- Ông Nguyễn Văn Tâm, Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy sản
- Ông Đỗ Ngọc Thắng, Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản
Miền Bắc
- Ông Hàn Nam Bộ, Phó giám đốc Trung tâm giống thủy sản nƣớc ngọt
Thành phố Hồ Chí Minh./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU


CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Kèm theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB
ngày 05 tháng 8 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Phạm Văn Khoát, Quyền hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề
Thủy sản Miền Bắc
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Ông Trần Văn Tám, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản
- Ông Đỗ Văn Nhuận, Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc
- Ông Trƣơng Ngọc Thạch, Trƣởng phòng Công ty trách nhiệm hữu hạn
MTV khai thác và dịch vụ Biển Đông./.

You might also like