You are on page 1of 10

Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

ĐIỀU KHIỂN SỰ RA HOA CÂY TRỒNG


- Các học thuyết ra hoa
- Ứng dụng trong việc điều khiển sự ra hoa
Ra hoa là dấu hiệu của việc chuyển tiếp cây từ:
STSD ---------------> STSS
Bằng việc chuyển hướng đột ngột từ hình thành mầm chồi và mầm
lá sang hình thành mầm hoa.
Cảm ứng (lá) ---->Truyền hocmon ----> Gây cảm ứng (đỉnh)
Quá trình ra hoa chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn cảm ứng sự hình thành mầm hoa.
- Giai đoạn hình thành mầm hoa.
- Giai đoạn ST của hoa và phân hoá giới tính
Yếu tố cảm ứng ra hoa Yế u tố không cảm ứng ra hoa

Phytochrom Vernalin Florigen


Các nhân
Phytohocmon--
Phytohocmon-->
> Hoạ
tố sinh thái
Hoạt động Sinh lý
(P660, P730)
(Ánh sáng,
(GA; Antesin)
Antesin) (Auxin
nhiệt
(Auxin,, GA, Xyt
ABA, Ethylen…
Ethylen…
độ,
)
nước và dinh dưỡng…)
(Các chứ
chức năng SL)

C/N Tuổ
Tuổi SL
Yếu tố cảm ứng ra hoa Yếu tố không cảm ứng ra hoa
Các gen điề
điều chỉ
chỉnh ra hoa

Ra hoa
Phytochrom Vernalin Florigen Phytohocmon--> Hoạt động Sinh lý
(P660, P730) (GA; Antesin) (Auxin, GA, Xyt (Các chức năng SL)
Yếu tố cảm ứng ra hoa ABA,
Yế u tố không cảmEthylen…)
ứng ra hoa

Phytochrom Vernalin Florigen Phytohocmon--


Phytohocmon-->
> Hoạ
Hoạt động Sinh lý
C/N Tuổi SL
(P660, P730) (GA; Antesin)
Antesin) (Auxin
(Auxin,, GA, Xyt (Các chứ
chức năng SL)
ABA, Ethylen…
Ethylen…)

Các gen điều chỉnh ra hoa


C/N Tuổ
Tuổi SL

Các gen điề


điều chỉ
chỉnh ra hoa

Ra hoa Ra hoa
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

1 – Các học thuyết ra hoa


Sự hình thành hoa là dấu hiệu của sự chuyển tiếp
từ GĐ ST sinh dưỡng ===== GĐ ST sinh sản.
- Các nhân tố ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng) đóng vai
trò chính đối với sự ra hoa của cây
+ Ánh sáng (QCK)
Cây ngày dài

Hoa
chuông

Yến mạch

Cẩm chướng
Cây ngày ngắn

Hoa cúc Dâu tây Ngô trồng nhiệt đới

Trạng nguyên Bèo lục bình


Cây trung tính

Cà chua
Dưa chuột

Hoa hồng
Tulip
* Tác động của ánh sáng (QCK) tới sự ra hoa.
* Bản chất của quang chu kỳ tác động đến sự ra
hoa được thể hiện qua 2 học thuyết:

♣ Học thuyết về hormone

♣ Học thuyết Phytochrome


1.1. HỌC THUYẾT HOOCMON RA HOA
• Chailakhian là người đề xuất giả thuyết hoocmon ra hoa.
• Thí nghiệm:

=>Kết luận: Dưới tác động của QCK thích hợp ở lá đã sinh ra
1 chất và chất này được chuyển về đỉnh sinh trưởng của
thân và cành == kích thích sự ra hoa. Đặt tên cho chất
này là Florigen
Tác động của Florigen
Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh ra Florigen
gồm 2 phần:
♣ Giberelin (GA): Kích thích sinh trưởng, phát triển của cuống hoa.
Đối với cây ngày ngắn (đêm dài) GA được tạo nên trong cả
điều kiện ngày ngắn và ngày dài, còn đối với cây ngày dài GA chỉ tạo
ra trong điều kiện ngày dài
♣ Antesin (Chất giả thiết): Kích thích sự hình thành đài hoa.
Đối với cây ngày ngắn (đêm dài) Antesin đuợc tạo nên trong
ngày ngắn, trong khi đó với cây ngày dài Antesin được hình thành
trong cả ngày ngắn và ngày dài

You might also like