You are on page 1of 71

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN – BM KỸ THUẬT ĐIỆN

THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN


Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị
2.1. Tính toán, lựa chọn thiết bị tủ phân 26/09/2022

phối
2.1.1. Các vật liệu dùng trong tủ phân phối
- Vỏ tủ được làm từ thép mạ kẽm, các công trình lắp đặt cho các
cơ sở thuộc lĩnh vực thực phẩm, y tế thì phải lựa chọn loại tủ
điện làm từ thép không gỉ (Inox)
- Tủ phân phối gồm: Nắp tủ, lưng tủ, 2 bên hông tủ có thể tháo
lắp linh hoạt, thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa.
- Đặc tính tiêu chuẩn của tủ phân phối:
 Vật liệu: Thép không gỉ hoặc inox

 Kích thước tiêu chuẩn của tủ: Cao từ 200mm  2200mm, rộng
từ 200mm trở lên, sâu từ 150mm  1000mm.
 Độ dày vật liệu: 1.0mm, 1.2mm, 2.0mm
 Màu sắc: Màu xám, màu kem nhăn, màu cam.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 2


2.1. Tính toán, lựa chọn thiết bị tủ phân 26/09/2022

phối
2.1.2. Phân loại tủ phân phối
- Theo công dụng: Tủ phân phối tổng MSB và Tủ phân phối nhánh
DB
* Tủ điện phân phối tổng MSB(main distribution switchboard):
- Được lắp đặt phía sau trạm biến áp hạ thế, tủ điện phân phối tổng
còn có tên gọi khác như tủ điện phân phối chính, tủ điện tổng
- Hệ thống tủ điện MSB được cấu tạo với nhiều nhánh tủ có chức
năng riêng biệt được ghép lại như: tủ ATS, tủ bù công suất phản
kháng hay tủ tụ bù… để đổi nguồn khi có sự cố, ngăn chứa
ACB/MCCB tổng, ngăn chứa các MCCB/MCB để làm đầu ra cho
tải hoặc tủ điện nhỏ…

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 3


2.1. Tính toán, lựa chọn thiết bị tủ phân 26/09/2022

phối
2.1.2. Phân loại tủ phân phối
- Tủ điện phân phối tổng MSB được lắp đặt rộng rãi tại các các
phòng kỹ thuật điện hoặc các tầng hầm của các công trình công
nghiệp như các phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp hay tại các công
trình dân dụng như các tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại,
bệnh viện, trường học, sân bay….

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 4


2.1. Tính toán, lựa chọn thiết bị tủ phân 26/09/2022

phối
2.1.2. Phân loại tủ phân phối
*Tủ điện phân phối nhánh DB( Distribution board)
- Được sử dụng trong các mạng điện hạ thế, được lắp đặt
phía sau của tủ điện tổng MSB
- Chức năng: cung cấp điện cho 1 nhóm thiết bị hoặc thiết
bị đầu cuối….
- Bao gồm có các thiết bị đóng cắt, đèn báo pha, cầu chì.
Một số tủ DB đặc biệt được gắn thêm bảo vệ mất pha,
đồng hồ kWh, tụ bù, Ampe kế, Volt kế và được hiển thị
đầy đủ trên mặt cabin giúp cho kỹ thuật viên dễ dàng vận
hành và theo dõi

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 5


2.1. Tính toán, lựa chọn thiết bị tủ phân 26/09/2022

phối
2.1.2. Phân loại tủ phân phối
- Được lắp đặt phía sau tủ điện tổng MSB,
lắp đặt tại phòng kỹ thuật điện của các công
trình công nghiệp: các nhà máy, xí nghiệp,
phân xưởng hay tại các công trình dân dụng
như các tòa nhà cao tầng, bệnh viện, trường
học, trung tâm tâm thương mại….

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 6


2.1. Tính toán, lựa chọn thiết bị tủ phân 26/09/2022

phối
2.1.1. Các vật liệu dùng trong tủ phân phối
• Tủ điện phân phối gồm: Công tắc, cầu dao,
biến áp… ở các công trình, nhà cửa, nhà
máy… thường có hình chữ nhật hoặc vuông,
tùy theo vị trí và mục đích sử dụng.
• Tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp và
cấp điện cho các tủ động lực.
• Thư viện cad tủ điện:
• https://youtu.be/M9tLMsw62Rw

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 7


26/09/2022

2.1.1. Các vật liệu dùng trong tủ phân phối


• Tủ điện được làm từ tấm kim loại hoặc
composit với kích thước và độ dày khác nhau
tùy theo nhu cầu sử dụng.
• Tủ điện thường được sơn tĩnh điện trơn hoặc
nhăn với các màu sắc khác nhau tùy theo lĩnh
vực sử dụng hoặc yêu cầu của thiết kế.
• Trong lĩnh vực thực phẩm hoặc y tế… thì tủ
điện có thể làm bằng vật liệu thép không gỉ.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 8


26/09/2022

2.1.1. Các vật liệu dùng trong tủ phân phối


• Đặc tính tiêu chuẩn:
+ Vật liệu: Tôn đen sơn tĩnh điện hoặc thép
không gỉ (Inox)
+ Kích thước chiều cao: 200 ÷ 2200 mm.
+ Kích thước chiều rộng: 200mm trở lên.
+ Kích thước chiều sâu: 150 ÷ 1000 mm.
+ Độ dày vật liệu: 1.0mm, 1.2mm, 1.5mm,
2.0mm.
+ Màu thông dụng: kem nhăn, xám, cam hoặc
màu của vật liệu.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 9


26/09/2022

2.1.1. Các vật liệu dùng trong tủ phân phối


• Vỏ tủ điện được sử dụng để lắp đặt và
bảo vệ các thiết bị điện. Có các loại vỏ
tủ điện :
+ Vỏ tủ điện kín nước
+ Vỏ tủ điện kín nước 1 mái che
+ Vỏ tủ điện kín nước 2 mái che
+ Vỏ tủ điện kín nước 1 mái che có bát treo
+ Vỏ tủ điện có khung

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 10


26/09/2022

2.1.1. Các vật liệu dùng trong tủ phân phối

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 11


26/09/2022

Xác định vị trí tủ động lực và tủ phân phối


Khi xác định vị trí đặt tủ động lực và tủ phân phối ta cần chú ý đến các
yêu cầu sau:
- Tủ đặt gần tâm phụ tải.
- Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm hay toàn phân xưởng và dễ dàng
cho việc lắp đặt, sữa chữa.
- Không gây cản trở lối đi.
- Gần cửa ra vào, an toàn cho người.
- Thông gió tốt
- Tuy nhiên việc đặt tủ theo tâm phụ tải trên thực tế thì không thỏa
được các yêu cầu trên nên ta có thể dời tủ đến vị trí khác thuận tiện
hơn như gần cửa ra vào và gần tâm phụ tải hơn.
Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 12
26/09/2022

2.1.1. Các vật liệu dùng trong tủ phân phối

• Hình ảnh tủ phân phối :

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 13


26/09/2022
2.1.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ
+ Tủ phân phối có thể được cấp điện từ 1 nguồn, 2 nguồn hoặc 1 nguồn
chính và 1 nguồn dự phòng.
+ Trong tủ phân phối thường đặt các aptomat tổng và các aptomat
nhánh.Ngoài ra còn đặt các đồng hồ đo: A, V, Biến dòng, chống sét van hạ
áp(nếu TPP cấp cho đường dây trên không)
Thiết bị đóng cắt cơ bản trong tủ phân phối:
+ ACB: (air circuit breaker) máy cắt không khí bảo vệ quá tải, ngắn mạch.
+ VCB: (Vacuum Circuit Breakers) máy cắt chân không.
+ MCCB: (moulded case circuit breaker) là aptomat khối, thường có dòng
cắt ngắn mạch lớn (có thể lên tới 80kA).
+ MCB: (Miniature Circuit Bkeaker) là aptomat loại tép, thường có dòng
cắt định và dòng cắt quá tải thấp (100A/10kA).
+ RCCB: (Residual Current Circuit Breaker) chống dòng rò loại có kích
thước cỡ MCB 2 P, 4P.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 14


26/09/2022

2.1.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ


• Ứng dụng thiết bị đóng cắt cho tủ phân phối:
+ RCBO: (Residual Current Circuit Breaker with
Overcurrent Protection) chống dòng rò loại có kích thước
cỡ MCB 2P có thêm bảo vệ quá dòng.
– VCB thường dùng với điện áp trung áp trở lên khoảng từ
6.6kV
– ACB thường dùng với điện áp hạ áp, dùng cho các feeder
cấp nguồn hoặc các tải có dòng lớn, thường thì lớn hơn 400A
có thể chọn ACB, còn nhỏ hơn thì chọn MCCB.
– MCCB dùng với mạng hạ áp, hiện nay MCCB đạt đến
dòng cắt định mức 2400A.
– MCB loại này dùng cho phụ tải nhỏ, có thể cắt đến dòng
100A hoặc hơn.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 15


26/09/2022
2.1.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ
• Các thông số chính của thiết bị đóng cắt hạ thế :
– Tần số.
– Ue: Điện áp làm việc định mức
– Uimp: Điện áp chịu xung lực định mức
– Ui: Điện áp cách điện định mức
– Iu: Dòng cắt định mức
– Icu: khả năng cắt được dòng ngắn mạch Icu
–Ics=%Icu, (khoảng từ 75% đến 100%Icu), cắt được dòng ngắn
mạch định mức
Icw: Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch của tiếp điểm trong
thời gian 1s hoặc 3s tùy vào nhà sản xuất.
Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 16
26/09/2022

2.1.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ

• Lựa chọn CB (áp tô mát ) cho tủ phân phối :


Các áptômat được chọn theo điều kiện làm
việc lâu dài cũng chính là dòng tính toán xác
định như sau:

𝑆𝑡𝑡
Điện 1 pha: 𝐼𝑇𝑇 =
𝑈𝑑𝑚

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 17


26/09/2022

2.1.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ

Trong đó:
Uđm,mđ - Điện áp định mức của mạng điện.
Uđm,mđ = 380 (V )với áptômát 3 pha.
Uđm,mđ = 220 (V )với áptômát một pha.

Với áptômát tổng sau biến áp để dự trữ có thể chọn


theo dòng điện định mức của biến áp.
Ngoài ra, áptômát còn phải kiểm tra dòng ngắn
mạch :
Icắt.đm.A ≥ IN

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 18


26/09/2022

Tính chọn thanh cái


Thanh cái được chọn dựa vào các điều kiện sau:
- Điều kiện phát nóng cho phép 900c
- Nhiệt độ môi trường 400c
- Các thanh cái trên cùng một pha cách nhau lớn hơn hoặc
bằng 6,3mm
- Mật độ dòng điện 2A/1mm2
Dòng điện cho phép qua thanh cái phẳng được tính như sau:
𝐼 = 7,73 × 𝐴0,5 𝑃0,39
Trong đó: A là tiết diện của thanh cái
P là chu vi của thanh cái
- Khi ghép nhiều thanh cái trên 1 pha phải kể đến điều kiện
phát nhiệt:
+ 2 thanh ghép với nhau hệ số phát nhiệt là 1,7
+ 3 thanh ghép với nhau hệ số phát nhiệt là 2,25

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 19


26/09/2022
2.1.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
• Các loại thiết bị chỉ thị, đo lường :
+ Đèn báo.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 20


26/09/2022
2.1.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
• Các loại thiết bị chỉ thị, đo lường :
❖ Đèn báo.
Đèn báo pha công nghiệp được thiết kế cho lỗ tủ phi 22
và phi 25mm (cần vòng chuyển), bao gồm các loại màu
xanh lá, xanh dương, màu đỏ, màu vàng, màu trắng.
Thông số kỹ thuật của đèn báo:
– Điện áp: 220VAC, 220VDC, nguồn cấp 24VDC,
24VAC, 110VDC, 110VAC. (12VAC, bộ nguồn
12VDC, 48VDC, 48VAC, 6VAC/DC đặt hàng).
– Dòng tiêu thụ: Nhỏ hơn 18mA.
– Tuổi thọ: Trên 100.000 giờ sáng liên tục.
– Nhiệt độ hoạt động: -25~70 độ C.
– Tiêu chuẩn kín nước: IP65 chống nước và chống bụi.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 21


26/09/2022
2.1.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
• Các loại thiết bị chỉ thị, đo lường :
❖ Biến dòng :
Biến dòng hay còn được gọi là Current Transformer
chính là chữ viết tắt của Current Transformer và đặc
biệt còn có các tên khác như: máy biến dòng, biến dòng
CT, cảm biến dòng điện xoay chiều, biến dòng đo
lường. Chính vì vậy, biến dòng là một trong những
thiết bị dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều mang
dòng điện lớn thành một dòng điện xoay chiều có giá
trị nhỏ giúp đo được bằng các thiết bị điện tiêu chuẩn.
Máy biến dòng giúp đưa tín hiệu đến các đồng hồ hiển
thị dòng điện loại cơ để hiển thị kim hay truyền tín hiệu
điện về nơi trung tâm điều khiển thông qua các bộ
chuyển đổi tín hiệu là 0-5A hoặc 0-10A.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 22


26/09/2022
2.1.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
• Các loại thiết bị chỉ thị, đo lường :
❖ Biến dòng :

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 23


26/09/2022
2.1.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
• Cách chọn biến dòng (Current Transformer - CT)
Biến dòng đo lường của dòng điện xoay chiều thường
có dòng tải lớn, trong khi đó các thiết bị đọc dòng điện
xoay chiều cũng chỉ đọc được các giá trị 5A hoặc là
10A. Không chỉ vậy, máy biến dòng còn đóng một vai
trò cực kỳ quan trọng đó chính là giúp chuyển đổi dòng
điện lớn xuống dòng điện nhỏ hơn 5A hoặc 10A.
Để chọn được biến dòng CT đúng chuẩn thì người
dùng cần biết được dòng tải lớn nhất đi qua biến dòng
là bao nhiêu. Tiếp theo mới chọn đến giá trị biến dòng
bằng hay cao hơn giá trị của dòng điện thực tế đi qua
biến dòng.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 24


26/09/2022
2.1.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
• Cách chọn biến dòng (Current Transformer - CT)

Cụ thể như sau : I = 1/3 x S/U


Trong đó:
S: là công suất biểu kiến
U: có thể pha giữa pha và dây trung tính

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 25


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối
• Hình ảnh tụ bù :

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 26


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối
a. Phương pháp tính đơn giản:
(để chọn tụ bù cho một tải nào đó thì ta cần biết công
suất(P) của tải đó và hệ số công suất (Cos φ) của tải
đó):
Giả sử ta có công suất của tải là P
Hệ số công suất của tải là Cos φ1 →tg φ1 ( trước khi
bù )
Hệ số công suất sau khi bù là Cos φ2 →tg φ2.
Công suất phản kháng cần bù là QC = P (tgφ1 – tgφ2 ).
Từ công suất cần bù ta chọn tụ bù cho phù hợp trong
bảng catalog của nhà cung cấp tụ bù.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 27


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối
Ví dụ : Giả sử ta có công suất tải là P = 270 (KW).
Hệ số công suất trước khi bù là cosφ1 = 0.75
→tgφ1 = 0.88
Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 = 0.95 →tgφ2
= 0.33
Vậy công suất phản kháng cần bù là Qbù = P ( tgφ1
– tgφ2 )
Qbù = 270( 0.88 – 0.33 ) = 148.5 (KVAr)
Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catalog của
nhà sản xuất giả sử là ta có tụ 25KVAr. Để bù đủ
cho tải thì ta cần bù 6 tụ 25 KVAr tổng công suất
phản kháng là 6×25=150(KVAr)

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 28


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối
Ví dụ: Hệ thống cần bù 100kVAr có thể dùng 5 cấp tụ
20kVAr, hệ thống bù 600kVAr có thể dùng 12 cấp tụ 50kVAr.
Cấp tụ dung lượng càng nhỏ thì bù càng tốt, thông thường
tủ chia từ 4 đến 12 cấp tùy theo công suất bù.
Tủ bù tự động thường bao gồm các thiết bị chính:
- Bộ điều khiển tụ bù
- Aptomat: Aptomat tổng, Aptomat nhánh các cấp tụ
- Contactor các cấp tụ
- Tụ bù
- Cuộn kháng lọc sóng hài (đối với các hệ thống có nhiều
sóng hài gây hỏng tụ)
- Đồng hồ đo Volt, Ampe
- Vỏ tủ và các vật tư phụ để lắp ráp.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 29


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 30


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối

- Trong thực tế chỉ chú ý đến tăng hệ số công suất cosφ để


không bị phạt tiền điện theo quy định của ngành Điện lực.
Thường chỉ coi trọng đến tổng công suất bù của tủ (ví dụ
tủ bù 100kVAr, 150kVAr, 300kVAr,...),
- Các yếu tố kỹ thuật khác: tủ vận hành hiệu quả, độ bền
cao, tối ưu khả năng bù như số cấp bù tự động, thông số
thiết bị aptomat, contactor, tụ bù phải tương thích với
nhau, sử dụng tụ bù khô hay tụ bù dầu, điện áp 415V hay
440V,... giảm tổn thất năng lượng trong hệ thống, ổn định
chất lượng điện, tăng tuổi thọ thiết bị, giảm chi phí đầu tư
máy biến áp, thiết bị và dây dẫn,...

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 31


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối
b. Phương pháp bù tối ưu dựa vào điều kiện
không đóng tiền phạt:
- Xét hoá đơn tiền điện liên quan đến dung lượng
kVArh đã tiêu thụ và ghi nhận số kVArh phải trả tiền
sau đó, chọn hoá đơn tiền giá kVArh cao nhất phải
trả (không xét đến trường hợp ngoại lệ).
Ví dụ: 15965 kVArh trong tháng giêng
- Tính tổng thời gian hoạt động trong tháng đó, ví dụ
: 220h số giờ xét để tính là những giờ mà hệ thống
điện chịu tải lớn nhất và tải đạt giá trị đỉnh cao nhất.
ngoài thời gian kể trên việc tiêu thụ công suất phản
kháng là miễn phí.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 32


26/09/2022
2.1.4. Tính toán, lựa chọn tụ bù cho tủ phân phối

- Giá trị công suất cần bù: [kVAr] = Qbù


kVAr : số kVAr phải trả tiền.
T : số giờ hoạt động
- Dung lượng bù thường được chọn cao hơn giá trị
tính toán một chút.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 33


2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị tủ động 26/09/2022

lực
2.2.1. Các vật liệu dùng trong tủ động lực
• Vật liệu làm vỏ tủ điện phải đảm bảo được độ
bền chắc, an toàn. Chúng có khả năng chống
lại được sự ảnh hưởng của môi trường bên
ngoài, an toàn cho người sử dụng cũng như hệ
thống điện.
• Ngoài ra, ở những công trình trọng điểm, vỏ tủ
điện còn cần có tính thẩm mỹ cao. Chúng được
coi là điểm nhấn, giúp công trình nâng cao tính
thẩm mỹ, đảm bảo an toàn 1 cách tối ưu nhất.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 34


26/09/2022
2.2.1. Các vật liệu dùng trong tủ động lực
• Các loại vỏ tủ điện :
 Vỏ tủ điện trong nhà: hay còn gọi là vỏ tủ dân dụng. Dùng
trong các gia đình và thường được thiết kế dạng có chân
đế, được lắp trên sàn nhà hoặc treo trên tường.
 Vỏ tủ điện ngoài trời: nếu lắp đặt ngoài trời thì vỏ
tủ thường được thiết kế thành dạng có chân đế cao đặt trên
nền hoặc có móc treo trên cột, máy che dốc nước để bảo vệ
các thiết bị điện trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như
mưa bão, lũ, nắng gắt,… hạn chế sự cố ở mức tối đa.
 Vỏ tủ điện lắp đặt trong môi trường đặc biệt: môi trường
đặc biệt ở đây có thể là môi trường có tính ăn mòn cao,
môi trường dễ nhiễm điện hay môi trường nước,…Tùy
theo từng môi trường mà vỏ tủ điện được sơn tĩnh điện,
chọn vật liệu chống ăn mòn hay làm gioăng chống nước,…

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 35


26/09/2022

2.2.1. Các vật liệu dùng trong tủ động lực


• Hiện nay, vỏ tủ điện thường được làm từ tôn,
thép mạ kẽm, Inox…
• Các vật liệu thường được sử dụng là tôn Zam,
thép tấm cán nguội và cán nóng tẩy rỉ, thép
Nisshin, sơn Jotun, đồng Thái Lan,….
• Tủ động lực cấp điện trực tiếp cho phụ tải điện.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 36


26/09/2022

2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,


bảo vệ
❖ Cầu chì: Cấu tạo cầu chì gồm vỏ cầu chì và ruột
cầu chì.
❖ Cầu chì bảo vệ ngắn mạch và nó có thể bảo vệ
quá tải cho đường dây nhưng không bảo vệ quá
tải cho các động cơ có dòng mở máy lớn.

Ruột chì (A)


0.16 0.25 0.5 1 2 4 6 8 10
12 16 20 25 32 40 50 100 125

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 37


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng
cắt, bảo vệ
- Trong lưới điện sinh hoạt:
Cầu chì được lựa chọn theo 2 điều kiện
𝑈đ𝑚𝑐𝑐 ≥ 𝑈đ𝑚𝐿𝐷
𝐼đ𝑐 ≥ 𝐼𝑡𝑡
𝑈đ𝑚𝑐𝑐 : điện áp định mức của cầu chì thường chế tạo: 220V, 230V,
250V,380V,400V, 440V, 500V, 690V.
𝐼đ𝑐 : dòng điện định mức của dây chảy (A)
𝐼𝑡𝑡 : dòng điện tính toán là dòng lâu dài lớn nhất chạy qua dây chảy cầu
chì (A)
Với thiết bị 1 pha:
𝑃đ𝑚
𝐼𝑡𝑡 =
𝑈đ𝑚 . 𝑐𝑜𝑠𝜑
Trong đó:
Uđm : điện áp pha định mức bằng 220V;
cosφ: lấy theo thiết bị.
cosφ = 1 với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh.
cosφ = 0,8 với quạt, đèn tuýp, điều hòa, tủ lạnh, máy giặt.
Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 38
26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng
cắt, bảo vệ
- Khi cầu chì bảo vệ lưới 3 pha, dòng tính toán xác định như sau:
𝑃đ𝑚
𝐼𝑡𝑡 =
3𝑈đ𝑚 𝑐𝑜𝑠𝜑
Uđm : điện áp pha định mức bằng 380V;
Trong lưới điện công nghiệp, cầu chì bảo vệ một động cơ
Cầu chì bảo vệ mạch một động cơ được chọn theo hai điều kiện sau:
Iđc ≥ Itt = Kt.IđmĐ
Iđc ≥ Imm/α = Kmm.IđmĐ/α
Trong đó:
Kt: hệ số tải của động cơ, nếu không biết lấy Kt = 1, khi đó: Iđc ≥ IđmĐ;
IđmĐ: dòng định mức của động cơ
Kmm: hệ số mở máy của động cơ, thường bằng 5, 6, 7;
α: hệ số, lấy như sau:
Với động cơ mở máy nhẹ hoặc mở máy không tải (máy bơm, máy cắt
gọt kim loại): α = 2,5.
Với động cơ mở máy nặng hoặc mở máy có tải (cần cẩu, cần trục, máy
nâng): α = 1,6.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 39


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng
cắt, bảo vệ
𝑃đ𝑚Đ
𝐼đ𝑚Đ =
3𝑈đ𝑚 𝑐𝑜𝑠𝜑
Trong đó:
Uđm = 380V là điện áp định mức hạ áp ;
cosφđm: lấy theo thực tế;
η: hiệu suất của động cơ, nếu không biết lấy η = 1

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 40


26/09/2022

2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,


bảo vệ
❖ MCB: 1P, 2P,3P,4P

Hãng Dòng điện định mức (A)


LS 10 16 25 32 40 50 63
Schneider 10 16 20 25 32 40 50 63
Sino 10 16 20 25 32 40 50 63

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 41


26/09/2022

2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,


bảo vệ
❖ MCCB: 2P,3P,4P

Hãng Dòng điện định mức (A)


LS 15 20 25 30 40 50 60 75 100
Schneider 15 20 25 30 40 50 60 75 80 100
Sino 15 20 25 30 40 50 60 75 100

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 42


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ

– Từ công suất động cơ ta tính ra dòng điện định


mức khi động cơ làm việc ổn định
I=P/(1,73xUdmx0,85)
Dòng điện của contactor : Ict=Idm x hệ số khởi
động.
Hệ số khởi động lấy 1,2-1,4 Idm
Nhưng thông thường chọn theo kinh nghiệm như
sau:
– Iccb = Idm x 2
– Ict = (1,2-1,5)Idm

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 43


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
❖ Rơ le nhiệt (OL): dùng để bảo vệ quá tải dài
hạn.

- Rơ le nhiệt là thiết bị đóng cắt dựa trên nguyên lý


co dãn của các thanh lưỡng kim khi chịu tác dụng
của nhiệt độ, rơ le nhiệt thường kết hợp với
contactor.
Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 44
26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ

❖ Rơ le nhiệt (OL):
- Tiếp điểm báo trạng thái: 1NO + 1NC
- Đấu nối dạng ngoàm hoặc ốc vít
- Chủng loại lắp đặt:
+ Rơle nhiệt hãng LS chân cắm : MT-12, MT-32,
MT-63, MT-93, MT-150
+ Rơle nhiệt hãng LS độc lập : MT-225, MT-400,
MT-800
Dòng rơ le nhiệt ta chọn với hệ số khởi động từ
1,2-1,4 lần Idm

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 45


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
❖ Rơ le nhiệt (OL):

MT12- Dùng cho contactor MC(6-18A)


0.63-1A 1-1.6A 1.6-2.5A 2.5-4A 4-6A
5-8A 6-9A 7-10 9-13A 12-18A

MT32- Dùng cho contactor MC(9-40A)


0.63-1A 1-1.6A 1.6-2.5A 2.5-4A 4-6A
5-8A 6-9A 16-22A 18-25A 22-32A
28-40A

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 46


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
❖ Rơ le nhiệt (OL):

MT63- Dùng cho contactor MC(50-65A)


34-50A 45-65A

MT95- Dùng cho contactor MC(75-85-100A)


54-75A 63-85A 70-95A 80-100A

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 47


2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng
26/09/2022

cắt, bảo vệ
Tính chọn tiết diện của dây dẫn

𝐼
𝑠=
𝑗
Trong đó:
S: là tiết diện dây dẫn, tính bằng mm2
I: dòng điện chạy qua mặt cắt vuông, tính bằng Ampere (A)
J: mật độ dòng điện cho phép (A/mm2)
- Dây đồng j=(4÷6)A/mm2
- Dây nhôm j=(2÷4,5)A/mm2

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 48


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
❖ Bảo vệ quá dòng EOCR:
+ Hình dáng :

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 49


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
❖ Bảo vệ quá dòng EOCR:
+Sơ đồ đấu dây

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 50


26/09/2022
Bảo vệ quá dòng EOCR:
Ưu điểm:
- Tốc độ xử lý nhanh và không có độ trễ
- Tác động chính xác khi gặp sự cố vì EOCR thường được
cái đặt đúng với giá trị dòng thực tế của động cơ
- Tránh ngắt nguồn khi động cơ khởi động hoặc quá tải tức
thời nhờ các thông số cài đặt thời gian
- Khả năng thay đổi giá trị cao, có thể dùng cho tải lớn hơn
100A và tải có dòng điện định mức nhỏ.
Nhược điểm:
Giá thành cao
Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 51
26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
❖ Thiết bị bảo vệ mất pha: PMR44, EVRPD,
MX100, XJ3-G
+ Hình dáng :

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 52


26/09/2022

Thiết bị bảo vệ mất pha: PMR44

+ Chức năng: Bảo vệ mất pha, ngược pha, mất cân bằng pha (2% –
15%)
+ Thời gian tác động: Mất pha (1s), Ngược pha (0.1s), Mất cân bằng
pha (5s)
+ Ứng dụng: Áp dụng cho bảo vệ pha tại các tủ phân phối hoặc tủ
động cơ 3 pha
+ Reset: Tự động/ Từ xa/ Bằng tay
+ Phạm vi bảo vệ:+ PMR 22: 160~300VAC – 3P – 50/60Hz
+ PMR 44: 340~480VAC – 3P – 50/60Hz

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 53


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
❖ Thiết bị bảo vệ mất pha: PMR44, EVRPD,
MX100, XJ3-G
+ Sơ đồ đấu dây :

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 54


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
- Trong hệ thống điện 3 pha đặc biệt là sử dụng động cơ 3 pha, sự
cố mất pha là sự cố đặc biệt nghiêm trọng gây ra hư hỏng rất lớn
cho máy móc thiết bị.
- Cần thiết phải có biện pháp bảo vệ thiết bị trong tình huống mất
pha. Biện pháp phổ biến nhất là ngắt nguồn cấp để dừng thiết bị
(động cơ) khi nguồn điện bị mất pha.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 55


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ
- Rơ le bảo vệ mất pha là 1 thiết bị dùng để phát hiện sự cố mất pha
để đưa ra cảnh báo thông qua trạng thái tiếp điểm của rơ le.
- Ở trạng thái bình thường tiếp điểm đóng lại, khi bị mất pha tiếp điểm
hở ra (còn được gọi là trạng thái tác động của rơ le).
- Rơ le bảo vệ mất pha có chức năng cảnh báo sự cố, không trực
tiếp bảo vệ được thiết bị hay ngắt được nguồn cấp điện. Do đó cần
phải kết hợp rơ le bảo vệ mất pha với thiết bị cấp nguồn khác như
contactor.
- Đa số các rơ le bảo vệ mất pha đều tích hợp tính năng bảo vệ thấp
áp, quá áp, có thể điều chỉnh được ngưỡng điện áp và thời gian tác
động. Một số rơ le còn có chức năng bảo vệ ngược pha, thứ tự pha,
cân bằng pha như rơ le bảo vệ điện áp của Mikro.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 56


26/09/2022
2.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị đóng cắt,
bảo vệ

- Điện áp 3 pha được cấp vào 3 cực của Rơ le bảo vệ mất pha.
- Tiếp điểm thường đóng của Rơ le bảo vệ mất pha được đấu vào cuộn
hút của Contactor cấp nguồn cho cuộn hút để đóng Contactor ở điều
kiện bình thường, thiết bị được cấp điện hoạt động. Khi xảy ra sự cố
mất pha thì tiếp điểm trạng thái của Rơ le sẽ hở ra ngắt nguồn điện
cuộn hút làm cho Contactor nhả ra ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 57


26/09/2022
2.2.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
❖ Biến dòng:

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 58


26/09/2022
2.2.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
❖ Biến dòng:

Kiểu Tỷ số biến dòng


CT0.6 50/5 75/5 100/5 150/5 200/5 250/5 300/5 400/5 500/5 600/5
CT1 50/5 75/5 100/5 150/5 200/5 250/5 300/5 400/5 500/5 600/5

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 59


26/09/2022
2.2.3. Lựa chọn thiết bị chỉ thị, đo lường
❖ Đồng hồ tủ điện Voltmet, Ampemet :

Thông số kỹ thuật của đồng hồ đo điện hãng Master:


Cấp chính xác Class 1.5
Điện áp 0÷500VAC
Dòng điện 0÷6000A
Nhiệt độ hoạt động -20℃+50℃
Chịu va đập có, trong điều kiện cho phép
Độ ẩm < 85%
Tiêu chuẩn IEC / EN 60947-1, 60947-3 và 60947-5-1
Phụ kiện đi kèm không

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 60


26/09/2022

Cách đo điện trở đất


Tại sao phải đo điện trở đất?
Điện trở đất sẽ giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đồng
thời bảo vệ các thiết bị tránh xảy ra các sự cố.
Ngoài ra điện trở đất còn giảm hư hỏng, sự cố và tăng tuổi thọ
của các thiết bị nối đất, đảm bảo độ chính xác của các thiết bị đo
lường.
Tuy nhiên sau một thời gian sử dụng, giá trị điện trở đất sẽ tăng
lên so với giá trị cho phép mà nguyên nhân chủ yếu là do mất
liên kết giữa các cọc tiếp địa, do môi trường gắn cọc tiếp địa bị
ảnh hưởng,...
Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 61
26/09/2022

Cách đo điện trở đất


Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Trước khi tiến hành đo cần kiểm tra điện áp PIN của thiết
bị đo. Cách thực hiện như sau:
- Xoay công tắc tới vị trí “BATT. CHECK”.
- Ấn và giữ nút “PRESS TO TEST” để kiểm tra điện áp
Pin.
- Để máy hoạt động chính xác thì kim trên đồng hồ phải
nằm trong khoảng “BATT. GOOD”, nếu không cần thay
PIN mới để tiếp tục làm việc.
Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 62
26/09/2022

Cách đo điện trở đất


Bước 2: Đấu nối các dây nối

Dây màu xanh dài 5m kẹp vào điểm đo. Dây màu vàng dài 10m và
dây màu đỏ dài khoảng 20m kẹp vào cọc 1 và cọc 2.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 63


26/09/2022

Cách đo điện trở đất


Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra
Bật công tắc tới vị trí “EARTH VOLTAGE” và ấn nút “PRESS TO TEST”
để kiểm tra điện áp đất.
Để kết quả đo được chính xác thì điện áp đất không được lớn hơn 10V.
Bước 4: Kiểm tra điện trở đất
Đầu tiên ta bật công tắc tới vị trí x100Ω để kiểm tra điện trở đất.
Nếu điện trở quá cao (>1200Ω) thì đèn OK sẽ không sáng, khi đó ta cần
kiểm tra lại các đầu đấu nối.
Nếu điện trở nhỏ, kim đồng hồ sẽ gần như không nhích khỏi vạch "0" thì ta
bật công tắc tới vị trí x10Ω hoặc x1Ω sao cho phù hợp để có thể dễ đọc
được trị số điện trở trên đồng hồ.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 64


26/09/2022

Cách đo điện trở đất


Bước 5: Đánh giá kết quả đo
Quy định trong TCVN 4756:1898 về nối đất thiết bị như sau:
Nối đất các thiết bị điện có mức điện áp lớn hơn 1000V trong mạng
điện trung tính nổi.
Điện trở của các thiết bị nối đất sẽ không được vượt quá 0.5, tính
theo điện trở nối đất tự nhiên, điện trở nối đất nhân tạo không vượt
quá 1.
Nếu dòng điện ngắn mạch chạy trong đất có giá trị lớn hơn 500A,
thì điện trở của hệ thống nối đất Ryc  0,5 .
Điện trở nối đất cho các khu nhà ở nằm trong giới hạn 430 , phụ
thuộc vào điện áp cung cấp, đối với mạng điện 380/220V, Rd10 .

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 65


26/09/2022

BÀI TẬP
1, Lựa chọn contactor, OL cho động cơ có thông số: Pđm=0.75(kW), Pđm=3.7(kW),
Pđm=5.5(kW), Pđm=11(kW)
2, Với contactor sau thì sử dụng cho động cơ có công suất tối đa bao nhiêu: MC9, MC12,
MC18, MC32,MC60
3, Chọn công suất động cơ tương ứng với OL sau: MT32-(1.6-2.5A), MT32-(2.5-4A), MT32-
(0.63-1A)
4, Vẽ sơ đồ mạch lực sử dụng 3 biến dòng 50/5 và 3 đồng hồ dòng đo dòng xoay chiều
5, Lựa chọn biến dòng cho tủ phân phối có công suất Pđm=100(kVA), Pđm=15(kVA)
6, Vẽ sơ đồ sử dụng bộ bảo vệ mất pha PMR44 cho tủ động lực
7, Vẽ sơ đồ sử dụng bộ EOCR-SS bảo vệ dòng điện tải
8, Liệt kê thiết bị gia công: kìm tuốt dây, ép cốt, dọc cáp… mà em biết cũng như cách sử
dụng

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 66


26/09/2022

BÀI TẬP
1, Cách vận hành máy cắt ACB, VCB, cách lựa chọn ACB, VCB với tủ phân phối có công
suất toàn phần S=400(kVA)
2, Cách đo điện trở tiếp xúc của máy cắt.
Phương pháp đo, số lần đo, và lý thuyết tính R tiếp xúc của phương pháp

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 67


26/09/2022

BÀI TẬP
1, Liệt kê các thiết bị dùng trong tủ điều khiển
2, Các ký hiệu, thiết bị trong tủ điều khiển
3, Quy trình thiết kế tủ điều khiển
4, Quy trình lắp đặt tủ điều khiển
5, Liệt kê thiết bị trên cánh tủ và trong panel tủ điều khiển với sơ đồ điều khiển động cơ
không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc khởi động Y/D có đảo chiều quay.

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 68


26/09/2022

BÀI TẬP
1, Lựa chọn contactor, OL cho động cơ có thông số: Pđm=0.75(kW), Pđm=3.7(kW),
Pđm=5.5(kW), Pđm=11(kW)
2, Với contactor sau thì sử dụng cho động cơ có công suất tối đa bao nhiêu: MC9, MC12,
MC18, MC32,MC60
3, Chọn công suất động cơ tương ứng với OL sau: MT32-(1.6-2.5A), MT32-(2.5-4A), MT32-
(0.63-1A)
4, Vẽ sơ đồ mạch lực sử dụng 3 biến dòng 50/5 và 3 đồng hồ dòng đo dòng xoay chiều
5, Lựa chọn biến dòng cho tủ phân phối có công suất Pđm=100(kVA), Pđm=15(kVA)
6, Vẽ sơ đồ sử dụng bộ bảo vệ mất pha PMR44 cho tủ động lực
7, Vẽ sơ đồ sử dụng bộ EOCR-SS bảo vệ dòng điện tải
8, Liệt kê thiết bị gia công: kìm tuốt dây, ép cốt, dọc cáp… mà em biết cũng như cách sử
dụng

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 69


26/09/2022

BÀI TẬP
1, Cách đọc thông số trên mặt MCCB
2, Cách lựa chọn MCCB theo trị số dòng định mức và dòng cắt
3, Cách tính chọn dây dẫn và thanh cái
4, Liệt kê tiết diện dây cáp động lực và ý nghĩa các thông số trên vỏ
5, Trình bày về máy gia công thanh cái: uốn, cắt, đột lỗ
6, Tìm hiểu về máy khò nhiệt cầm tay dùng khò gen co
7, Tính toán giá trị tụ bù để nâng hệ số công suất từ 0,7 lên 0,9 với tải có Sđm=500(kVA)
8, Liệt kê các giá trị tụ bù của hãng Mikro, Schneider
9, Tìm hiểu về bộ điều khiển tụ bù 6 cấp của hãng Mikro

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 70


26/09/2022

BÀI TẬP
1, Hệ thống tủ phân phối cấp nguồn cho tải có công suất lần lượt là:
Pđm=75(kW), Pđm=15(kW), Pđm=15kW), Pđm=25(kW),
pđm=50(kW), Pdt=100(kW)
Hệ số PF=0.68
Yêu cầu:
- Tính dung lượng bù để nâng hệ số PF từ 0.68 lên 0.86
- Vẽ tam giác công suất trước và sau khi bù
- Lựa chọn tụ bù 3 pha
- Tính số cấp tụ bù và lựa chọn bộ điều khiển
- Vẽ sơ đồ mạch lực, mạch điều khiển tụ bù
- Lựa chọn MCCB cho các tải
- Vẽ sơ đồ mạch lực tủ phân phối
- Bố trí thiết bị trong tủ và trên cánh tủ

Chương 2 Tính toán, lựa chọn thiết bị 71

You might also like