You are on page 1of 3

11/24/2020

QUAN SÁT HÌNH ẢNH

CHƯƠNG 4:
CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC CỔ
ĐIỂN

CƠ SỞ CỦA QUANG HÌNH HỌC CƠ SỞ CỦA QUANG HÌNH HỌC


• ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
• ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và tỉ số giữa sin góc tới
và sin góc khúc xạ là một số không đổi và bằng chiết suất tỉ
CỦA ÁNH SÁNG (as) đối giữa hai môi trường.
Trong môi trường trong suốt đồng sin 𝑖 𝑛
=
tính và đẳng hướng, ánh sáng sin 𝑟 𝑛
• HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN xảy ra khi thỏa
truyền theo đường thẳng. mãn hai điều kiện:
• ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH – Chiết suất môi trường thứ nhất lớn hơn chiết suất môi
trường thứ hai.
SÁNG – Góc tới lớn hơn góc giới hạn
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
tới và góc phản xạ bằng góc tới.
𝑖 =𝑖

1
11/24/2020

CƠ SỞ CỦA QUANG HÌNH HỌC CƠ SỞ CỦA QUANG HÌNH HỌC


• QUANG LỘ • QUANG LỘ
– Môi trường đồng nhất chiết suất n, as truyền theo đoạn
thẳng AB = l, quang lộ:
𝐿 = 𝑛𝑙
– Môi trường có chiết suất thay đổi gián đoạn, as truyền
được đoạn thẳng 𝑙 trong môi trường có chiết suất
𝑛 𝑖 = 1, 𝑁 , quang lộ:
• MẶT TRỰC GIAO là mặt vuông góc với các tia
𝐿= 𝑛𝑙
của một chùm sáng.
– Môi trường có chiết suất thay đổi liên tục, quang lộ

𝐿= 𝑛𝑑𝑙

CƠ SỞ CỦA QUANG HÌNH HỌC CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG

• ĐỊNH LÍ MALUS: Quang lộ của các tia sáng • BIỂU THỨC DAO ĐỘNG SÁNG
giữa hai mặt trực giao của một chùm sáng thì – Xét sóng truyền một chiều dọc theo Oy, trong môi
bằng nhau. trường đồng tính chiết suất n, vận tốc truyền sóng 𝑣⃗
• CHỨNG MINH – Tại nguồn O có biểu thức dao động sáng là:
– Xét mặt phân cách CD 𝑢 = 𝑎 cos 𝜔𝑡
giữa 2 hai môi trường. – Tại điểm M cách O một khoảng l:
2𝜋𝐿
– So sánh quang lộ giữa 𝑢 = 𝑎 cos 𝜔 𝑡 − ∆𝑡 = 𝑎 cos 𝜔𝑡 −
λ
hai mặt trực giao 𝐴 𝐴 , 𝐵 𝐵 .
Trong đó: 𝐿 = 𝑛𝑙

2
11/24/2020

CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG

• CƯỜNG ĐỘ SÁNG • NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT SÓNG


– Cường độ sáng tại một điểm có trị số bằng năng Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng
lượng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông sóng riêng biệt không bị các sóng khác làm nhiễu
góc với phương truyền ánh sáng trong một đơn vị loạn. Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn
thời gian. truyền đi như cũ, còn tại những điểm gặp nhau, dao
𝐼 = 𝑘𝑎 động sáng bằng tổng các dao động sáng thành phần.
– Hệ số tỉ lệ k trong hệ SI quy ước k = 1. Vậy biểu
thức cường độ sáng:
𝐼=𝑎

CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG


• NGUYÊN LÍ HUYGHENS – FRESNEL
Các sóng ánh sáng phát ra từ một nguồn sóng thực
truyền đi theo mọi phương trong không gian. Khi đó tác
dụng sáng do nguồn sáng gây ra tại một điểm bất kì được
xác định theo nguyên lý Huyghens-Fresnel:
– Bất kỳ một điểm nào mà ánh sáng truyền đến đều trở
thành nguồn sáng thứ cấp phát ra ánh sáng về phía
trước.
– Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha
do nguồn thực gây ra tại vị trí của nguồn thứ cấp.
– Dao động sáng tại một điểm bất kì nằm ngoài mặt kín
bao quanh nguồn sáng thực sẽ bằng tổng các dao
động sáng do những nguồn sáng thứ cấp nằm trên mặt
kín ấy gây ra tại điểm xét.

You might also like