You are on page 1of 7

11/24/2020

5.1 HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG


5.1.1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

• Quan sát hình ảnh: 1, 2, 3


Chương 6: • Kết luận:
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng ánh sáng lệch khỏi phương
truyền thẳng trong môi trường đồng tính khi
có vật cản trên đường truyền của nó được gọi
là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.

5.1.3 Phương pháp đới cầu Fresnel


5.1.2 Biểu thức dao động sáng n Mk
dS S M2
S r1 N  r R M1
2
0
𝐸 = 𝑎 cos 𝜔𝑡 O O
M0
M M

𝑟
𝑑𝐸 𝑑𝑆 = 𝑎 𝑑𝑆 cos 𝜔 𝑡 −
𝑣
Dao động sáng do nguồn thứ cấp
dS gửi đến M rk = MkHk , MoHk = hk
𝑟 𝑟
𝑑𝐸 𝑀 = 𝑎 𝑀 cos 𝜔 𝑡− −
𝑣 𝑣
 
𝐴 𝜃, 𝜃 𝑟 +𝑟
𝐸 = 𝑑𝐸 𝑀 = cos 𝜔 𝑡 − 𝑑𝑆
𝑟𝑟 𝑣
 

1
11/24/2020

5.1.3 Phương pháp đới cầu Fresnel Một số kết luận:


• Biên độ dao động sáng tổng hợp do các đới Fresnel • Nếu n => ∞ thì an ≈ 0:
gây ra tại M:
=>
 Thứ nhất
• Nếu lỗ tròn chứa một số lẻ đới Fresnel (n = 1, 3, 5…)
 Thứ hai
 Suy ra =>

• Nếu lỗ tròn chứa một số chẵn đới Fresnel (n = 2, 4, 6…)


 Vậy:
=>
• (+) với n lẻ

• (-) với n chẵn.

Ví dụ Ví dụ
• Một chùm sáng song song đơn sắc được chiếu
thẳng góc với một lỗ tròn phẳng có bán kính r
= 1 mm. Hỏi sau lỗ tròn, đặt màn quan sát cách
lỗ tròn bao nhiêu thì tâm nhiễu xạ là tối nhất.
Biết bước sóng ánh sáng là λ = 0.5 μm.

2
11/24/2020

5.3. NHIỄU XẠ SÓNG PHẲNG


5.3.1 NHIỄU XẠ MỘT KHE A
AB = b M

b = n.x và x = λ/(2.sinφ)O F

- Nếu n = 2k thì
B
L0 L

 Cực tiểu với


Hình 5.9 Nhiễu xạ của sóng phẳng qua một khe hẹp
- Nếu n = 2k + 1 thì

=> Cực đại

Ví dụ Ví dụ
• Chiếu một chùm sáng song song có λ = 0.6 μm
thẳng góc với một khe hẹp chữ nhật có bề rộng
b = 0.1 mm. Ngay sau khe hẹp có đặt một thấu
kính hội tụ mỏng. Hãy xác định bề rộng của
vân sáng giữa trên màn. Biết màn đặt trên mặt
phẳng tiêu của thấu kính và tiêu cự của thấu
kính là f = 1 m.

3
11/24/2020

5.4 CÁCH TỬ NHIỄU XẠ


5.4.1 NHIỄU XẠ NHIỀU KHE
- Qua mỗi khe có hiện tượng
nhiễu xạ.
- Giữa các khe giao thoa nhau
- Hình ảnh nhiễu xạ nhiều khe
là tổng hợp của nhiễu xạ
1 khe và giao thao giữu các khe
với nhau. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp

KẾT LUẬN

• Các cực tiểu chính thỏa mãn sinφ =k.λ/b ; k =


± 1, ± 2…;
• Cực đại chính thỏa mãn sinφ =k.λ/d ; k = 0,±
1, ± 2…;
• Giữa hai cực tiểu chính có nhiều cực đại chính.
Số cực đại chính có được phụ thuộc vào tỉ số
d/b;
• Giữa hai cực đại chính kề nhau có (N-1) cực
tiểu phụ và (N-2) cực đại phụ.

4
11/24/2020

CÁCH TỬ NHIỄU XẠ
• Có hai lại cách tử:
• Cách tử nhiễu xạ là: một
hệ thống nhiều khe rất
hẹp giống nhau, song
song cách đều và nằm Cách tử nhiễu xạ
trong cùng một mặt
phẳng.
• Chu kì cách tử: d
• Số vạch trên 1mm hoặc Cách tử truyền qua Cách tử phản xạ
1cm:

Ví dụ Ví dụ
• Chiếu một chùm sáng song song có λ = 0.5 μm thẳng góc
với một cách tử nhiễu xạ truyền qua, sau cách tử có đặt
một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f = 1 m. Hình ảnh
nhiễu xạ được quan sát trên màn đặt tại mặt phẳng tiêu
của thấu kính, thấy rằng khoảng cách giữa hai cực đại
chính của quang phổ bậc 1 là 20.2 cm. Hãy xác định:
– Chu kì cách tử.
– Số vạch trên một đơn vị độ dài cách tử.
– Số cực đại chính tối đa quan sát được.
– Góc nhiễu xạ lớn nhất với vạch quang phổ ngoài
cùng?

5
11/24/2020

Ví dụ NHIỄU XẠ TRÊN TINH THỂ

• Ta đã biết tinh thể của các vật rắn được cấu


tạo bởi các nguyên tử sắp xếp một cách đều
đặn.
• Cực đại nhiễu xạ:

(công thức Bragg)


với k = 1, 2, 3…

NHIỄU XẠ TRÊN TINH THỂ NHIỄU XẠ TRÊN TINH THỂ

6
11/24/2020

NHIỄU XẠ TRÊN TINH THỂ

You might also like