You are on page 1of 15

BÀI TẬP TRẮC NGHỆM 6

PHẦN: KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÔNG NAM BỘ THỜI PHÁP THUỘC (1862 – 1945)

1. một hình thái sản xuất được của người Việt hình thành ngày càng rõ nét ở Đông Nam Bộ chi
phối ngày càng sâu sắc nên hoạt động nông nghiệp của vùng?
a. kinh tế “miệt vườn”
b. Kinh tế nông nghiệp
c. kinh tế thủ công nghiệp
d. kinh tế thương nghiệp
2. Thời Pháp thuộc (1862 – 1945), chính quyền thực dân Pháp chú ý đến việc đào mới và nạo vét
ở Nam Bộ?
a. kênh, mương
b. hệ thống thủy nông
c. hồ nước ngọt
d. các mương
3. Tại sao lấy mốc năm 1862 Đông Nam Bộ thuộc thời Pháp?
a. Năm 1862 triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho
Pháp.
b. Năm 1862 triều đình Huế ký hiệp ước Giáp Tuất nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp.
c. Năm 1862 Pháp đánh bại Triều Đình Huế và chiếm Nam Kỳ
4. Để triển khai chính sách phát triển nông nghiệp, thực dân Pháp đã cho thành lập?
a. Ra nghị định thành lập Phòng Canh nông Sài Gòn
b. Ra nghị định thành lập Phòng thí nghiệm ngành nông nghiệp Sài Gòn
c. Ra nghị định thành lập Sở Canh nông Sài Gòn
d. Ra nghị định thành lập Trung tâm vườm ươm Sài Gòn
5. Cây công nghiệp được trồng phổ biến nhất ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Cây cao su
b. Cây mía
c. Cây cà phê

1
d. cây lúa
6. Cây cao su bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ khoảng thời gian nào?
a. Năm 1891
b. năm 1890
c. Năm 1892
d. Năm 1893
7. Thực dân pháp đã cho mở các trường đào tào nghề thủ công nào ở Đông Nam Bộ?
a. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901)
b. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901, Trường Nghệ thuật
bản xứ Gia Định, Trường Bá nghệ Mỹ Tho
c. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901, Trường Nghệ thuật
bản xứ Gia Định
d. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901, Trường Nghệ thuật
bản xứ Gia Định, Trường Bá nghệ Tây Ninh
8. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907) thời Pháp thuộc chủ yếu đào tào nghề thủ công nào?
a. gốm sứ và đúc đồng, điêu khắc, khảm xà cừ
b. gốm sứ và đúc đồng,
c. gốm sứ và đúc đồng, sơn mài
d. điêu khắc, khảm xà cừ
9. Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901) thời Pháp thuộc chủ yếu đào tào nghề thủ công nào?
a. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng, rèn sắt
b. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng, gốm
c. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng, hội họa
d. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng
10. Nghề gốm ở Thủ Dầu Một đã số của cộng đồng cư dân nào?
a. người Hoa
b. người Việt
c. người chăm
d. người Khmer

2
11. Vùng Chợ Lớn (Cây Mai) ở Sài Gòn của cộng đồng cư dân nào thời Pháp thuộc?
a. người Hoa
b. người Việt
c. người chăm
d. người Khmer
12. Trong thời Pháp thuộc, gốm ở Thủ Dầu Một sản xuất theo loại hình gốm nào?
a. Gốm người Việt
b. Gốm người Hoa
c. Gốm người Khmer
d. Gốm người Pháp
13. Trong thời Pháp thuộc, nghề thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ chủ yếu phục cho ai?
a. Cho tầng lớp thị dân và đô thị
b. Cho tầng lớp thị dân và đô thị, phục vụ cho xuất khẩu của Tư bản Pháp
c. Chủ yếu cho nhu cầu của người dân Đông Nam Bộ
d. Phục vụ cho nhun cầu xuất khẩu kiếm lời của tư bản Pháp
14. Một trong những nguyên nhân chính yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành nghề thủ công
nghiệp ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Do đầu tư kỹ nghệ của tư bản Pháp
b. Do đầu tư sản xuất của các nhà tư sản người Việt, Hoa
c. Do nhu cầu của thị trường xuất khẩu sang những quốc gia khác
d. Do sự hình thành đô thị và phục vụ việc xây dựng hạ tầng đô thị.
15. Thời Pháp thuộc, ở Sài Gòn hình thành nhiều làng nghề mộc ở
a. Phú Nhuận, Bình Hòa, Gò Vấp,… chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
b. Chợ Lớn chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
c. Củ Chi, Quận 12 chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
d. Chợ Quán, Chợ Lớn chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
16. Nghề xây dựng thời Pháp thuộc ở Đông nam Bộ còn gọi là nghề?
a. Nghề xây
b. Nghề hồ
3
c. Nghề nề
d. Nghề nhà
17. Các dụng cụ của nghề xây dựng (nghề hồ) ở đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. bay, dây chì, thước và thước góc
b. cán, thước và thước góc
c. bay
d. bay, dây chì
18. Nghề xây dựng của người Việt ở Đông nam Bộ thời Pháp thuộc chủ yếu xây dựng?
a. xây dựng chùa chiền lăng mộ.
b. Xây nhà cho Pháp
c. Xây nhà ở
d. Xây nhà thờ
19. Nghề nấu thủy tinh ở Đông Nam Bộ thời Pháp của cư dân nào?
a. Việt, Hoa
b. Hoa
c. Việt
d. Cư dân Phù Nam
20. Vùng tập trung sản xuất các đồ thủy tinh ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Vùng Chợ Lớn
b. Vùng Sài Gòn
c. Vùng Thủ Dầu Một
d. Vùng Biên Hòa
21. Thời Pháp thuộc, cư dân Đông Nam Bộ thường khai thác vật liệu phục vụ ngành xây dựng ở
đâu?
a. Sài Gòn – Chợ Lớn
b. Biên Hòa
c. Thủ Dầu Một
d. Tây Ninh
22. Ngành Công nghiệp xuất hiện ở Đông Nam Bộ thời kỳ nào?
4
a. Thời Mỹ
b. Thời Pháp thuộc
c. Thời các chúa Nguyễn và Vương Triều Nguyễn
d. Thời sau năm 1975
23. mặt hàng công nghiệp vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ chủ yếu?
a. xi măng và gạch
b. xi măng
c. gạch
d. gạch, ngói
24. Ở Đông Nam Bộ, thực dân Pháp đã cho xây dựng các nhà máy gạch ở đâu?
a. ở Sài Gòn và Biên Hòa
b. ở Biên Hòa
c. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Thủ Dầu Một
d. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Tây Ninh, Thủ Dầu Một
25. Công ty đã tham xây dựng nhiều công trình như cầu Bình Lợi, cầu Nhị Thiên Đường, cảng
Sài Gòn và các nhà kho ở Khánh Hội,…?
a. Công ty xây dựng Levallois – Perret
b. Công ty xây dựng BGI
c. Công ty xây dựng Đông Dương
d. Công ty xây dựng Sài Gòn
26. Nhà máy Ba Son ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc hoạt động ở lĩnh vực nào
a. Chuyên sữa chữa tàu
b. Chuyên đóng và sửa chữa tàu
c. chuyên đóng và sửa chữa tàu biển
d. Chuyên đóng tàu biển mới
27. Tuyến đường sắt xây dựng đầu tiên ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Tuyến Sài Gòn – Lộc Ninh
b. Sài Gòn – Nha Trang
c. Sài Gòn – Mỹ Tho
5
d. Sài Gòn – Nam Vang (Phompênh)
29. Thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ có những tuyến đường sắt nào?
a. Sài Gò – Hà Nội; Sài Gòn – Lộc Ninh; Sài Gòn – Mỹ Tho
b. Sài Gò – Hà Nội; Sài Gòn – Lộc Ninh
c. Sài Gòn – Lộc Ninh; Sài Gòn – Mỹ Tho;
d. Sài Gò – Hà Nội; Sài Gòn – Lộc Ninh; Sài Gòn – Mỹ Tho; Sài Gòn – Nam Vang (Phompênh)
30. Thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ có những loại hình giao thông nào?
a. Đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường thủy
b. Đường sắt, đường bộ, đường thủy
c. Đường biển, Đường sắt, đường bộ
d. Đường sông, Đường sắt, đường bộ
31. Nhà máy mà thực dân Pháp đã cho xây dựng các nhà máy gạch theo kỹ nghệ châu Âu ở đâu?
a. ở Sài Gòn và Biên Hòa
b. ở Biên Hòa
c. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Thủ Dầu Một
d. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Tây Ninh, Thủ Dầu Một
32. Công nghiệp chế biến của Pháp ở Đông Nam Bộ về cơ bản là ?
a. công nghiệp chế biến nông sản và lâm sản
b. công nghiệp chế biến nông sản
c. Công nghiệp chế biến ngư sản
d. Công nghiệp chế biến muối
33. Trong công nghiệp chế biến nông sản, chiếm vị trí quan trọng nhất và cũng ra đời sớm nhất?
a. Chế biến muối
b. Chế biến thức ăn gia súc
c. ngành xay xát lúa gạo
d. Chế biến thực phẩm
34. Nhà máy xay xát đầu tiên được xây dựng ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Chợ Quán năm 1887

6
b. Chợ Lớn vào năm 1877
c. Chợ Thủ Dầu Một năm 1887
d. Sài Gòn năm 1877
35. Các nhà máy chế biến xay xát chủ yếu của cộng dân thương nhân nào?
a. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa
b. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa, Pháp
c. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa, Việt
d. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa, Pháp, Việt
36. Nghề mộc ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc có những chuyển biến nào?
a. Ra đời thợ giỏi
b. Ra đời các trung tâm sản xuất mộc
c. Loại hình mộc phong phú và đa dạng mẫu mã
d. Nghề mộc hình thành xưởng cưa, xưởng mộc nhỏ
36. Thực dân Pháp tham gia nghề mộc thông qua?
a. Chủ yếu các công ty gỗ
b. Chủ yếu thông qua người Hoa
c. Chủ yếu thông qua thu thuế
d. Chủ yếu thông qua tư bản Pháp
37. Các công ty gỗ nào dưới đây được thành lập dưới thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ?
a. Công ty Công nghiệp và Rừng Biên Hòa,
b. Công ty gỗ Đông Dương,
c. Công ty công nghiệp Gỗ và sợi phíp,
d. Tất cả các phương án trên
38. Ngành công nghiệp nhẹ lớn nhất của Pháp ở Đông Nam Bộ?
a. Thuốc lá
d. Bia và rượu
c. dệt
d. Hóa chất

7
39. Nhà máy chế và công ty hoạt động ở lĩnh vực bông sợi ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Công ty Sợi Bông Sài Gòn
b. Công ty Sợ Bông Chợ Lơn
c. Công ty Sợi Bông Biên Hòa
d. Công ty Sợi Bông Thủ Dầu Một
40. Các hãng thuốc lá nổi tiếng thời Pháp ở Đông Nam Bộ?
A. Mic, Cotab, Bastos, Mitac
b. Mic, Cotab, Bastos, Mitac, Dunhill
c. Mic, Cotab, Bastos, Mitac, Con Mèo
d. Mic, Cotab, Bastos, Mitac, 555, con ngựa, Vitab
41. các ngành công ngiệp nhẹ thời pháp ở Đông Nam Bộ
a. dệt, thuộc lá, bia và rượu
b. Công nghiệp chế biến mía đường,
c. Công nghiệp hóa chất
d. tất cả phương án trên
42. Các ngành công nghiệp thời pháp thuộc của tư bản pháp và ngoại quốc ở Đông Nam Bộ
a.Công nghiệp xây dựng và phục vụ giao thông
b. công nghiệp nhẹ
c. công nghiệp chế biến
d. tất cả phương án trên
43. Nhà máy đường Hiệp Hòa ở Đông Nam Bộ ra đời vào thời kỳ nào?
a. Pháp thuộc
b. Thời Mỹ - Việt Nam cộng hòa
c. Thời vương Triều Nguyễn
d. Thời bao cấp
44. BGI là viết tắt của Brasseries Glacières d’Indochine thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ chỉ sản
xuất ngành gì?
a. Thuốc lá
b. Thuốc phiện
8
c. Hãng bia và nước đá Đông Dương
d. Hóa chất
45. Hãng bia Victor Larue nổi tiếng được thành lập vào năm nào ở Đông Nan bộ?
a. thành lập tại Sài Gòn vào 1875 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
b. thành lập tại Sài Gòn vào 1675 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
c. thành lập tại Sài Gòn vào 1975 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
d. thành lập tại Sài Gòn vào 1857 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
46. Công nghiệp hóa chất là một trong các ngành được người Pháp chú ý phát triển thông qua
công ty nào?
a. Công ty Hóa chất Oxygene và Acetylene thành lập năm 1909
b. Công ty hóa chất Đông Dương
c. Công ty hóa chất bản xứ
d. Công ty Hóa chất Oxygene
47. Những nhà công nghiệp người Việt Nam ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc phần lớn chỉ hoạt
động trong?
a. công nghiệp chế biến
b. công nghiệp nặng
c, Công nghiệp khai khoáng
d. công nghiệp nhẹ
48. Hãng xà bông Việt Nam ở Đông Nam Bộ được ra đời trong thời kỳ nào?
a. Thời pháp thuộc
b. Thời Việt Nam cộng hòa
c. Thời bao cấp
d. Thời sau năm 1990
49. thương hiệu xà bông việt nam nhà tư sản người Viêt Nam nào?
a. tư sản Trương Văn Bền
b. Tư sản Trương Văn Bưởi
c. tư sản Bùi Quang Chiêu
d. tư sản Trịnh Văn Bô

9
50. Sản phẩm nào đại diện cho Nam kỳ triển lãm các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp sản
xuất ở Nam kỳ năm 1920?
a. hãng xà bông Việt Nam
b. Hãng thuốc lá
c. Muối
d. Đường cát trắng Biên Hòa
51. Công ty dệt của nhà tư sản người Việt nổi tiếng thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ?
a. tư sản Trương Văn Bền
b. Tư sản Trương Văn Bưởi
c. tư sản Bùi Quang Chiêu
d. tư sản Lê Phát Vĩnh
52. Công ty giấy của nhà tư sản người Việt nổi tiếng thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ?
a. tư sản Trương Văn Bền
b. Tư sản Trương Văn Bưởi
c. tư sản Bùi Quang Chiêu
d. Tư sản Lê Văn Trung
53. Nghề in cũng sớm xuất hiện tại Nam Kỳ với nhà in đầu tiên của ai?
a. Tư bản Pháp
b. Tư bản Hoa
c. Tư bản Việt
c. Tư bản người Ấn
54. Nơi xuất hiện nghề in đầu tiên ở Việt Nam thời pháp thuộc?
a. Sài Gòn-Chợ Lớn
b. Sài Gòn
c. Chợ Lớn
d. Thủ Dầu Một
55. Nhà in của người Việt ra đời thời Pháp thuộc?
a. Xưa - Nay (1926), nhà in Nguyễn Văn Của (1923), nhà in Nguyễn Văn Việt
b. Xưa - Kia (1926), nhà in Nguyễn Văn Của (1923), nhà in Nguyễn Văn Việt
10
c. Xưa - Nay (1926), nhà in Nguyễn Văn Của.
d. Xưa (1926), nhà in Nguyễn Văn Của (1923), nhà in Nguyễn Văn Việt
56. Cảng Sài Gòn có tên gọi từ lúc nào?
a. Thời Pháp thuộc vào tháng 02/1860
b. Thời các chúa Nguyễn
c. Thời Vương triều Nguyễn
d. Thời Việt Nam cộng hòa
57. ô tô du nhập vào Đông Nam Bộ thời kỳ nào?
a. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn vào những năm cuối của thế kỷ XIX
b. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn vào những năm cuối của thế kỷ XX
c. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn thời Mỹ - VNCH
d. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn vào những năm đầu thế kỷ XIX
58. Chiếc máy bay đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam vào năm nào?
a. 1910
b. 1911
c. 1912
d. 1913
59. Chuyến bay đầu tiên năm 1910 được người Pháp bay từ đâu?
a. chuyến bay từ Sài Gòn đi Gò Công của người Pháp
b. chuyến bay từ Sài Gòn đi Lộc Ninh của người Pháp
c. chuyến bay từ Sài Gòn đi Tây Ninh của người Pháp
d. chuyến bay từ Sài Gòn đi Hà Nội của người Pháp
60. Cho đến trước năm 1928, máy bay sử dụng ở Việt Nam chủ yếu phục cho?
a. phục vụ cho quân đội.
b. phục vụ cho tư bản Pháp
c. phục vụ cho dân sự
d. Phục vụ xuất khẩu
61. Từ năm 1928, Công ty Air Asie mới bắt đầu kinh doanh vận tải thư từ và hành khách từ đâu?

11
a. Từ Pháp sang
b. Từ Trung Quốc
b. Từ Hồng Kông
c. từ Mỹ
62. Sân bay đầu tiên được xây dựng ở Đông Nam Bộ?
a. năm 1914 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự.
b. năm 1915 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự
c. năm 1916 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự
d. năm 1917 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự
63. Nhà máy phát điện điện đầu tiên ở Đông Nam Bộ thành lập vào thời gian nào?
a. ở Chợ Lớn, thành lập năm 1881 bởi chính quyền thực dân Pháp
b. ở Biên Hòa, thành lập năm 1882 bởi chính quyền thực dân Pháp
c. ở Thủ Dầu Một, thành lập năm 1883 bởi chính quyền thực dân Pháp
d. ở Sài Gòn, thành lập năm 1880 bởi chính quyền thực dân Pháp
64. Việc tạo ra điện ở Nam kỳ thời Pháp thuộc chủ yếu từ?
a. Dầu diesel 
b. từ than
c. từ thủy điện
d. từ điện hạt nhân
65. Biểu tượng thương mại của Sài Gòn thời Pháp thuộc?
a. Chợ Lớn
b. Chợ Bến Nghé
c. Chợ Bến Thành
d. Chợ Gò Vấp
66. Nam Trung khách sạn xuất hiện ở Đông nam kỳ năm 1907 thuộc thành phố nào?
a. Sài Gòn
b. Chợ Lớn
c. Biên Hòa

12
d. Thủ Dầu Một
67. Nông dân bị phá sản bán hết ruộng đất ở Đông nam kỳ thời Pháp thuộc ra đô thị làm những
nghề nào?
a. cắt tóc
b. kéo xe hoặc làm bồi bếp
c. con sen, ở vú
d. tất cả phương án trên
68. Nông dân bị phá sản bán hết ruộng đất ở Đông nam kỳ thời Pháp thuộc làm những nghề gì?
a. ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ, một số bỏ đi làm phu cho các đồn điền Pháp
b. ra thành thị kiếm ăn bằng những nghề phụ như cắt tóc, kéo xe hoặc làm bồi bếp, con sen, ở vú;
b. một số rất nhiều làm công ở các nhà máy. hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam
d. tất cả phương án trên
69. Các đô thị lớn ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc phải kể đến?
a. Sài Gòn
b. Chợ Lớn
c. Biên Hòa
d. Thủ Dầu Một
e. Tất cả phương án trên
70. Lối sống đô thị của cư dân Đông Nam Bộ được hình thành chủ yếu trong thời kỳ nào?
a. Thời Pháp thuộc
b. Thời Vương triều Nguyễn
c. Thời Mỹ - Việt Nam cộng hòa
d. Sau năm 1975
71. Lối sống đô thị của cư dân Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc được hình thành chủ yếu ở tỉnh,
thành phố nào?
a. Sài Gòn – Chợ Lớn
b. Sài Gòn
c. Chợ Lớn
d. Thủ Dầu Một

13
72. Tại sao chính quyền thực dân ở Đông Dương đã ưu đãi thương nhân Hoa kiều ở Đông Nam
Bộ?
a. bảo vệ quyền lợi của tư bản Pháp và thực hiện chính sách độc quyền thương mại
b. Lợi dụng thế mạnh buôn bán của người Hoa
c. Ngườ Hoa có đủ sức lấn và chi phối hoạt động buôn bán của người Việt
d. Người Pháp sợ sức mạnh của thương nhân người Hoa.
73. Văn minh Pháp du nhập vào Đông Nam Kỳ qua các phương thức nào?
a. theo con đường áp đặt bộ máy cai trị thực dân;
b. Chính sách khai thác thuộc địa (những chính sách chính trị, kinh tế, giáo dục, tư pháp...)
c. Con đường truyền bá văn hóa của các nhà yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
d. phương án a, b
74. Các giai cấp, giai tầng xã hội ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Gai cấp nông dân, thợ thủ công, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản, phú nông, địa chủ
b. Gai cấp nông dân, thợ thủ công, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản
c. Gai cấp nông dân, thợ thủ công, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản, phú nông
d. Gai cấp nông dân, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản, phú nông, địa chủ
75. Liên bang Đông Dương thành lập năm 1887 thời Pháp thuộc là?
a. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 5 xứ: Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung kỳ,
Lào, Campuchia
b. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 3 xứ: Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung kỳ
c. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 3 xứ: Việt Nam, Lào, Campuchia
d. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 5 xứ: Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung kỳ,
Lào, Cao Miên
76. Theo thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thì xứ Nam Kỳ là?
a. Xứ thuộc địa
b. xứ bảo hộ

14
c. xứ nửa thuộc địa, nửa bảo hộ
d. Lãnh địa Thuê

15

You might also like