You are on page 1of 63

BỘ CÂU HỎI

THI TRẮC NGHIỆM LỚP 9


Môn : ĐỊA LÍ
I. MA TRẬN ĐỀ
1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%; vận dụng cao:
10%.
2. Tổng số câu hỏi: 400 câu
Tên nội dung, số lượng câu theo mức độ
Vận Vận
T Nhận Thông dụng dụng Số câu
T Chủ đề/bài biết hiểu thấp cao theo bài
Bài 1: Cộng đồng các dân tộc
01 3 2 1 1 7
Việt Nam
Bài 2: Dân số và sự gia tăng
02 4 3 2 1 10
dân số
Bài 3: Phân bố dân cư và các
03 4 2 2 1 9
loại hình quần cư
Bài 4: Lao động và việc làm.
04 3 3 1 1 8
Chất lượng cuộc sống
Bài 5: Thực hành: Phân tích
05 và so sánh tháp dân số năm 4 2 2 1 9
1989 và 1999
Bài 6: Sự phát triển nền kinh
06 4 3 2 1 10
tế Việt Nam
Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng
07 đến sự phát triển và phân bố 6 5 4 2 17
nông nghiệp
Bài 8: Sự phát triển và phân
08 3 3 1 1 8
bố nông nghiệp
Bài 9: Sự phát triển và phân
bố
09 6 5 4 1 16
sản xuất nông nghiệp và thuỷ
sản
Bài 10: Thực hành: Vẽ và
phân tích biểu đồ về sự thay
đổi cơ cấu diện tích gieo
10 2 2 1 1 6
trồng. Phân theo các loại cây,
sự tăng trưởng của đàn gia
súc, gia cầm
11 Bài 11: Các nhân tố ảnh 6 4 3 1 14
hưởng
đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp
Bài 12: Sự phát triển và phân
12 bố 7 4 2 1 14
công nghiệp
Bài 13: Vai trò đặc điểm phát
13 3 3 1 1 8
triển và phân bố của dịch vụ
Bài 14: Giao thông vận tải và
14 5 4 5 1 15
bưu chính viễn thông
Bài 15: Thương mại và du
15 5 3 3 1 12
lịch
Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu
16 3 3 1 1 8
đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế
Bài 17: Vùng trung du và
17 miền 3 5 1 1 10
núi Bắc Bộ
Bài 18: Vùng trung du và
18 miền 4 3 3 2 12
núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Bài 20: Vùng Đồng bằng sông
19 4 3 2 1 10
Hồng
Bài 21: Vùng Đồng bằng sông
20 6 4 2 1 13
Hồng (tiếp theo)
Bài 22: Thực hành: Vẽ và
phân
tích biểu đồ mối quan hệ giữa
21 4 1 1 1 7
dân số, sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo
đầu người
22 Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ 3 1 1 1 6
Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ
23 5 5 4 1 15
(tiếp theo)
Bài 25: Vùng Duyên hải Nam
24 3 2 1 1 7
Trung Bộ
Bài 26: Vùng Duyên hải Nam
25 6 6 4 2 18
Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 27: Thực hành: Kinh
tếbiển của Bắc Trung Bộ và
26 3 3 1 1 8
duyên hải
Nam Trung Bộ
27 Bài 28: Vùng Tây Nguyên 3 3 1 1 8
Bài 29: Vùng Tây Nguyên
28 4 1 2 1 8
(tiếp theo)
Bài 30: Thực hành: So sánh
tình
29 hình sản xuất cây công nghiệp 3 2 2 0 7
lâu năm ở trung du và miền
núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
30 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ 4 2 1 1 8
Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ
31 5 5 3 2 15
(tt)
Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ
32 5 4 4 1 14
(tt)
Bài 34: Thực hành: Phân tích
33 một số ngành công nghiệp 4 2 2 1 9
trọng điểm ở Đông Nam Bộ
Bài 35: Vùng Đồng bằng
34 6 4 3 1 14
sông Cửu Long
Bài 36: Vùng Đồng bằng
35 3 3 1 1 8
sông Cửu Long (tiếp theo)
Bài 37: Thực hành: Vẽ và
phân tích biểu đồ về tình hình
36 3 3 1 1 8
sản xuất của ngành thủy sản ở
Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 38: Phát triển tổng hợp
37 kinh tế và bảo vệ tài nguyên, 6 4 3 1 14
môi trường biển - đảo
Bài 40: Thực hành: Đánh giá
tiềm năng kinh tế của các đảo
38 4 3 2 1 10
ven bờ và tìm hiểu về ngành
dầu khí
TỔNG CỘNG 159 120 80 41 400
II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI

Bài 1:Cộng đồng các dân tộc Việt Nam(Số câu: 7câu)
a) Nhận biết
Câu 1: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:
A. 52 dân tộc. B. 53 dân tộc. C. 54 dân tộc. D. 55 dân tộc.
Câu 2: Dân tộc kinh phân bố chủ yếu khu vực nào ở nước ta?
A. Đồng bằng. B. Miền núi. C. Hải đảo. D. Trung du.
Câu 3: Các dân tộc ít người ở nước ta chủ yếu sống tập trung ở:
A. Đồng bằng. B. Miền núi. C. Hải đảo. D. Ven biển.
b) Thông hiểu
Câu 4: Nhận định nào sau đây khôngthuộc với những nét văn hoá riêng của từng dân tộc?
A. Ngôn ngữ. B. Trang phục. C. Trình độ. D. Phong tục, tập quán.
Câu 5:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngữ hệ Nam Đảo phân bố chủ
yếu ở vùng nào?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. ĐôngNam Bộ. D. Tây Nguyên.
c) Vận dụng
Câu 6:Nét văn hóa đặc trưng tiêu biểu nào sau đây thuộc các dân tộc ít người ở Tây Nguyên?
A. Ẩm thực. B. Làng nghề. C. Đồ gốm. D. Cồng, chiêng.
d) Vận dụng cao
Câu 7: Cho số liệu sau:
Dân tộc Kinh chiếm 85,3% dân số cả nước, các dân tộc ít người chiếm 14,7% dân số cả
nước. (Thống kê năm 2019)
Theo số liệu, để thể hiện cơ cấu dân tộc nước ta năm 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Miền. B. Đường. C. Tròn. D. Kết hợp.

Bài 2:Dân số và gia tăng dân số.(Số câu: 10 câu)


a) Nhận biết
Câu 1: Theo thống kê năm 2015, dân số nước ta có bao nhiêu triệu người?
A. 79,7. B. 80,9.
. 91,7. D. 96,2.
Câu 2: Giai đoạn nào dưới đây ở nước ta có hiện tượng “bùng nổ dân số”?
A. 1954-1960. B. 1960-1976. C. 1976- 1989. D. 1989-2003.
Câu 3: Hiện nay, dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh:
A. Tương đối thấp.B. Trung bình. C. Cao. D. Rất cao.
Câu 4: Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất cả nước hiện nay là:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
b) Thông hiểu
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số?
A. Vấn đề việc làm sẽ được giải quyết tốt hơn.
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại do thiếu lao động.
C. Môi trường sinh thái có điều kiện bảo vệ tốt hơn.
D. Tạo điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.
Câu 6: Từ năm 1954- 2003tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng
nhanh vì:
A. Kinh tế ngày càng phát triển, người dân muốn đông con.
B. Cơ cấu dân số già.
C. Kinh tế phát triển cần nhiều lao động trẻ.
D. Cơ câu dân số trẻ, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao.
Câu 7: Dân số nước ta trung bình mỗi năm tăng thêm 1 triệu người đã gây khó khăn gì trong
việc phát triển kinh tế xã hội?
A. Tiếp thu khoa học kĩ thuật hiện đại. B. Chuyển dịch cơ cấu lao động.
C. Giải quyết vấn đề việc làm. D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
c) Vận dụng
Câu 8: Cho bảng số liệu sau:
Tử suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta, thời kì 1979-2015 (‰)
Năm
1979 1999 2005 2015
Tỉ suất
Tỉ suất sinh (‰) 32,5 19,9 15,6 15,3
Tỉ suất tử (‰) 7,2 5,6 4,2 5,8

Tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số năm 1979 và 2015 lần lượt là:
A. 2,53 và 0,95. B. 2,53 và 1,14. C. 1,14 và 0,95. D. 1,14 và 1,43.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên nhân mất cân bằng giới tính của dân
số?
A. Bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ.
B. Chế độ an sinh xã hội chưa đảm bảo.
C. Thực hiện tốt pháp luật liên quan đến lựa chọn thai nhi.
D. Nhận thức người dân còn hạn chế.
d) Vận dụng cao
Câu 10:  Cho bảng số liệu sau:
Tử suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta, thời kì 1979-2015 (‰)
Năm
1979 1999 2005 2015
Tỉ suất
Tỉ suất sinh (‰) 32,5 19,9 15,6 15,3
Tỉ suất tử (‰) 7,2 5,6 4,2 5,8
Theo bảng số liệu, để thể hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên của dân số nước ta thời
kì 1979-2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợp. C. Đường. D. Tròn.

Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư.(Số câu 9 )


a) Nhận biết
Câu 1: Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Cao. D. Rất cao.
Câu 2: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, tập trung đông đúc nhất ở vùng nào?
A. Hải đảo. B. Miền núi.C. Trung du. D. Đồng bằng.
Câu 3: Các đô thị ở nước ta phần lớn có quy mô:
A. vừa và nhỏ. B. vừa. C. lớn. D. rất lớn
Câu 4:Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, xác định đô thị nào sau đây thuộc phân cấp
đô thị loại 1?
A. Hạ Long. B. Nha Trang. C. Đà Nẵng.D. Quy Nhơn.
b) Thông hiểu
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng có mật độ dân số trên 2000
người/km2 chủ yếu ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6: Nước ta có tỉ lệ dân thành thị còn thấp chủ yếu do đâu?
A. Lao động nông nghiệp nhiều, ít thay đổi nghề.
B. Trình độ đô thị hoá thấp, sức hấp dẫn còn yếu.
C. Dịch vụ ít đa dạng, mức sống dân cư chưa cao.
D. Kinh tế phát triển chậm, công nghiệp còn hạn chế.
c) Vận dụng
Câu 7: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 - 2015
(Đơn vị: nghìn người)
Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015
Thành thị 22.332 23 746 25.585 27.719 28.875 31.132
Nông thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582
Tổng số dân 82.392 84.218 86025 87 860 89.756 91.714 1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kì 2005 - 2015?
A. Số dân thành thị ngày càng giảm, số dân nông thôn ngày càng tăng.
B. Số dân thành thị tăng chậm nhất vào giai đoạn 2009 -2011.
C. Sốdân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn.
D. Số dân nông thôn luôn tăng nhanh hơn số dân thành thị.
Câu 8: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích: 15000km2, dân số: 20,7 triệu người (Năm
2016). Vậy, mật độ dân số của vùng là bao nhiêu người/km2?
A. 138 người/km2
B. 183 người/km2
C. 1380 người/km2
D. 1830 người/km2
d) Vận dụng cao
Câu 9:Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỬA NƯỚC TAGIAI ĐOẠN 2005 - 2015
(Đơn vị: %)
Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015
Tỉ lệ tăng dân số 1,17 1,09 1,06 1,05 1,07 1,08
(Nguồn: Niên giám thốngkê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Theo bảng số liệu, để thể hiện tỉ lệ dân thành thị của nước ta thời kì 2005-2015, dạng biểu đồ
nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.

Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống (Số câu:8 câu )
a) Nhận biết
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Dồi dào,tăng nhanh, phần lớn chưa qua đào tạo.
B. Tập trung nhiều ở các thành phố lớn.
C. Khu vực Nhà nước sử dụng phần lớn lao động.
D. Dồi dào, tăng chậm.
Câu2: Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm hơn bao nhiêu triệu lao động?
A. Hơn 0,5 triệu lao động.
B. Hơn 0,7 triệu lao động.
C. Hơn 1 triệu lao động.
D. Hơn 2 triệu lao động.
Câu 3: Nguồn lao động nước ta còn có nhiều hạn chế, nhất là:
A. thể lực, trình độ chuyên môn.
B. tác phong công nghiệp.
C. năng suất lao động.
D. khả năng tiếp thu khoa học – kỹ thuật.
b) Thông hiểu
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, cho biết cơ cấu lao động đang làm việc
phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng lao động ngành nông nghiệp, tỉ trọng lao động ngành công nghiệp và
dịch vụ tăng.
B.Tăng tỉ trọng lao động ngành nông nghiệp, tỉ trọng lao động ngành công nghiệp và
dịch vụ giảm.
C.Giảm tỉ trọng lao động ngành nông nghiệp và công nghiệp, tỉ trọng lao động ngành
dịch vụ tăng.
D.Tăng tỉ trọng lao động ngành nghiệp và công nghiệp, tỉ trọng lao động ngành dịch vụ
tăng.
Câu 5: Để giải quyết việc làm không cần có biện pháp nào?
A. Phân bố lại dân cư và lao động.
B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
C. Đa dạng các loại hình đào tạo.
D. Chuyển hết lao động nông thôn xuống thành thị.
Câu 6: Nguyên nhân nào dẫn đến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá
cao?
A. Cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp.
B. Tâm lí ưa nhàn hạ, thoải mái của người nông dân.
C. Đặc điểm mùa vụ trong nông nghiệp, nghề nông thôn còn hạn chế.
D. Tính chất tự cung, tự cấp của nông nghiệp nước ta.
c) Vận dụng
Câu 7: Cho biểu đồ sau:BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO
THÀNH THỊ, NÔNG THÔN

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lực lượng lao
động giữa nông thôn và thành thị qua các năm?
A. Tỉ lệ lao động thành thị tăng, nông thôn giảm qua các năm.
B. Tỉ lệ lao động nông thôn tăng, thành thị giảm qua các năm.
C. Tỉ lệ lao động nông thôn tăng, thành thị tăng qua các năm.
D. Tỉ lệ lao động nông thôn giảm, thành thị giảm qua các năm
d) Vận dụng cao
Câu 8: cho bảng số liệu:
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật, năm 1996, 2005 (%)
Trình độ 1996 2005
Đã qua đào tạo 12,3 25
Chưa qua đào tạo 87,7 75
Để thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật năm 1996 và năm 2005,
biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợp. C. Đường. D. Tròn.

Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
(Số câu:10 câu )

a) Nhận biết
Câu 1:

Căn cứ vào tháp tuổi năm 1989, nhóm tuổi 0-14 chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?
A. 39%. B. 20,1%. C. 18,9%. D. 53,8%.
Câu 2:
Căn cứ vào tháp tuổi năm 1999, nhóm tuổi 15-59 chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?
A. 53,8%. B. 58,4%. C. 28,4%. D. 30%.
Câu 3:Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15 phần tháp dân số, cho biết nhận xét nào dưới
đây đúng?
A. Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ngày càng giảm.
B. Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động thấp nhất.
D. Tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động ngày càng giảm.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15 phần tháp dân số năm 2007 so với 1999.Cho
biết nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Thân tháp ngày càng thu hep.
B. Đáy tháp ngày càng hẹp lại.
C. Đáy tháp ngày càng mở rộng.
D. Đỉnh tháp ngày càng nhọn hơn.
b) Thông hiểu
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15 phần tháp dân số, Nhận xét nào sau đây
đúng với sự thay đổi cơ cấu dân sô theo nhóm tuổi?
A. Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động giảm, trong độ tuổi và trên độ tuổi lao động tăng.
B. Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động tăng, trong độ tuổi và trên độ tuổi lao động giảm.
C. Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng, dưới độ tuổi và trên độ tuổi lao động giảm.
D. Tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động tăng, dưới độ tuổi và trong độ tuổi lao động giảm.
Câu 6: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi là:
A. nguồn lao động đông và bổ sung thêm, thị trường tiêu thụ lớn.
B. chất lượng cuộc sống được nâng cao.
C. bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên được tốt hơn.
D. môi trường được bảo vệ và phát triển bền vững.
c) Vận dụng
Câu 7: Dựa vào bảng số liệu sau
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%)
Độ tuổi Năm 1999 2005
0-14 33,5 27,0
15-59 58,4 64,0
Trên 60 8,1 9,0
Dựa vào bảng số liệu, tỉ lệ dân số phụ thuộc của nước ta năm 2005 là:
A. 36,0%. B. 64,0%. C. 27,0%. D. 9,0%.
Câu 8: Dựa vào bảng số liệu sau
Dựa vào bảng số liệu sau
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%)
Độ tuổi Năm 1999 2005
0-14 33,5 27,0
15-59 58,4 64,0
Trên 60 8,1 9,0
Dựa vào bảng số liệu, Cơ cấu dân số nước ta năm 1999 thuộc cơ cấu dân số gì?
A. dân số trẻ. B. dân số già. C. đang già hóa dân số. D. Dân số ổn định.
d) Vận dụng cao
Câu 9: Dựa vào bảng số liệu sau
Dựa vào bảng số liệu sau
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%)
Độ tuổi Năm 1999 2005
0-14 33,5 27,0
15-59 58,4 64,0
Trên 60 8,1 9,0
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi qua các năm trên, dạng biểu đồ
nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Đường.

Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam(Số câu:10 câu)


a) Nhận biết
Câu 1: Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm nào?
A. 1976.        B. 1986. C. 1991.      D. 1996.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây có GDP bình
quân tính theo đầu người trên 18 triệu đồng?
A. Bình Dương. B. Cà Mau. C. Thái Nguyên. D. Quảng Trị.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 17, cho biết nước ta phân chia mấy vùng kinh
tế?
A. 3. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở:
A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.
D. Hình thành các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp mới.
b) Thông hiểu
Câu 5: Thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay?
A. Kinh tế Nhà nước.
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế tư nhân
D.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6: Từ năm 1986 đến nay, tỉ trọng của khu vực nông- lâm- ngư trong cơ cấu GDP nước ta
giảm dần do:
A. Ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh.
B. Diện tích đất sản xuất bị thu hẹp.
C. Sự cạnh tranh gay gắt của các nước khác.
D. Chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang công nghiệp.
Câu 7:Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 17, cho biết nước ta có vùng kinh tế nào không
giáp biển?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
c) Vận dụng
Câu 8: Ý nào sau đây không phải là thành tựu của nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc.
B. Chuyển dịch kinh tế theo hướng đa ngành.
C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá
D. Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu nhanh chóng.
Câu 9: Cho bảng sổ liệu sau:
TÔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO
KHUVỰC KINH TE CỦA NƯỚC TA
(Đơn vi: ti đồng)
Năm 2000 2005 2010 2012 2014
Nông - lâm - ngư nghiệp 108.536 175.084 396.600 623.800 697.000
Công nghiệp - xây dựng 162.220 343.807 693 300 1.089.400 1.307 900
Dịch vụ 171.070 319.003 792.000 1 209 500 1.537.100
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế của nước ta từ năm 2000- 2014?
A. Tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, ngành công nghiệp và dịch vụ đều tăng.
B.Tăng tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, ngành công nghiệp và dịch vụ giảm.
C.Giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp và công nghiệp, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng.
D. Tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, ngành công nghiệp và dịch vụ đều giảm.
d) Vận dụng cao
Câu 10:Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN
THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: %)
Năm
Thành phần kinh tế 2010 2014

Kinh tế Nhà nước 33,6 35,6


Kinh tế ngoài Nhà nước 49,1 45,6
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 17,3 18,8
Tổng số 100,0 100,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Để thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và năm
2014 thì dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.

Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
(Số câu:17 câu )
a) Nhận biết
Câu 1: Nước ta có thể trồng từ hai đến ba vụ lúa và rau, màu trong môt năm là nhờ có:
A. nhiều diện tích đất phù sa.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D. nguồn sinh vật phong phú.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 18, cho biếtvùng nào có diện tích đất phù sa
lớn nhất nước ta?
A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Vùng Duyên hải NamTrung Bộ
Câu 3:Khí hậu nước ta phân hóa rõ rệttheo:
A. bắc- nam, theo mùa và độ cao.
B. tây – đông, theo mùa và theo độ cao.
C. tây bắc- đông nam, theo mùa và theo độ cao.
D. Đông bắc- tây nam, theo mùa và theo độ cao.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, cho biếtlao động đang làm việc trong lĩnh
vực nông nghiệp năm 2007 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 71,2%. B. 65,1%. C. 57,2%. D. 53,9%.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 11, cho biếtloại đất nào sau đây có diện tích
lớn nhất?
A. Đất phù sa. B. Đất feralit. C. Đất phèn, mặn. D. Đất cát biển.
Câu 6: Nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi?
A. Đất trồng. B. Khí hậu. C. Nguồn nước. D. Thị trường.
b) Thông hiểu
Câu 7: Việc mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông
nghiệp?
A. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.
B. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp.
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
Câu 8: Để đẩy mạnh thâm canh tăng vụ ở nước ta, giải pháp hàng đầu là:
A. Đẩy mạnh cơ giới hoá trong nông nghiệp.
B. Đổi mới cơ cấu giống.
C. Phát triển thuỷ lợi.
D. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản.
Câu 9: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
A. Đường lối chính sách, nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên.
B. Dân cư và lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật.
C. Tài nguyên thiên nhiên, thị trường.
D. Nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội.
Câu 10: Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 23 0C và lượng mưa trên
1000mm, rất thuận lợi cho nước ta:
A. Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Trồng các loại cây cận nhiệt đới.
C. Trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Có nhiều đồng cỏ rộng lớn để phát triển chăn nuôi.
Câu 11: Thị trường nhập khẩu nông sản chủ yếu của nước ta là:
A. Châu Á- Thái Bình Dương. B. Liên minh châu Âu.
C. Bắc Mĩ. D. Nam Phi.
c) Vận dụng
Câu 12:Tài nguyên sinh vật nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nông nghiệp là:
A. Sinh vật đa dạng, nhưng phân bố không đều.
B. Phát triển vững chắc, trồng trọt là ngành chính.
C. Chăn nuôi bắt đầu phát triển, sản phẩm đa dạng.
D. Sinh vật phong phú, tạo thuần dưỡng, lai tạo giống.
Câu 13: Hiện nay nhà nước đang khuyến khích:
A. Khai hoang chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.
B. Phát triển một nền nông nghiệp hướng ra xuất khẩu.
C. Đưa nông dân vào làm ăn trong các hợp tác xã.
D.Tăng cường độc canh cây lúa nước để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Câu 14: cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp nước ta, năm 2002

Nhóm đất Diện tích (đơn vị ha)

Đất nông nghiệp 27.289.454


Đất phi nông nghiệp 3.773.750
Đất chưa sử dụng 2.060393
Tổng số: 33.123.597
Theo bảng số liệu, Tính tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp trong tổng số đất tự nhiên nước ta?
A. 82,39 %. B. 82,49 %. C. 82,59 %. D. 82,69 %
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc hình thành các vùng chuyên
canh cây công nghiệp nước ta?
A. Góp phần phân bố dân cư và lao động.
B. Phát triển kinh tế xã hội miền núi, trung du.
C. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Đẩy mạnh cơ giới hoá trong nông nghiệp.
d) Vận dụng cao
Câu 16: Đối với nước ta, việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lí
tài nguyên, phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường vì:
A. Nông nghiệp còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế nươc ta.
B. Nước ta đất hẹp, người đông trong khi ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi.
C. Tài nguyên đất của nước ta bị suy giảm nghiêm trọng nhất trong các loại tài nguyên.
D. Tài nguyên đất nước ta không sử dụng hợp lí trong một thời gian dài.
Câu 17: cho bảng số liệu:
Giá trị xuất khẩu hàng hoá ngành nông- lâm- thuỷ sản từ năm 2015- 2018(triệu USD)
Năm 2015 2016 2017 2018
Cả nước 6519,3 8001,7 8699,4 9219,9
Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất khẩu hàng hoá ngành nông- lâm- thuỷ sản từ
năm 2014- 2018, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợp. C. Cột. D. Tròn.

Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp(Số câu:8 câu )


a) Nhận biết
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào có diện tích trồng lúa và
sản lượng lúa lớn nhất nước ta?
A. Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 2:Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 19, cho biếtvùng có diện tích trồng cây công
nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Bắc trung Bộ.
Câu 3:Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng chăn nuôi trâu với số lượng
con lớn nhất nước ta?
A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Bắc Trung Bộ.
b) Thông hiểu
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 19, cho biếtvùng chăn nuôi lợn thường gắn
liền chủ yếu với:
A. Các đồng cỏ tươi tốt. B. Vùng trồng cây ăn quả.
C. Vùng trồng cây công nghiệp. D. Vùng trồng cây lương thực.
Câu 5: Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực giảm, cây công nghiệp tăng nói lên nước ta đang
thoát khỏi:
A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lúa, chuyển mạnh sang trồng cây công nghiệp hàng hoá.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây ăn quả.
D. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu trồng cây ăn quả.
Câu 6: Các vùng trồng lúa phân bố chủ yếu ở đồng bằng, vì:
A. Có nguồn nước nhiều, cơ sở hạ tầng đảm bảo.
B. Đất phù sa, cơ sở vật chất tốt, dân cư đông.
C. Dân cư đông đúc, giao thông tiện lợi.
D. Nhiều chính sách phát triển nông nghiệp.
c) Vận dụng
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 19, cho biết diện tích lúa nước ta từ năm 2000-
2007 tăng, giảm bao nhiêu lần?
A. Tăng 1,06 lần. B. Giảm 0,94 lần.
C. Giảm 0,96 lần D. Tăng 1,05 lần
d) Vận dụng cao
Câu 8:Cho bảng số liệu:
CƠ CẨU DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
Đơn vị: %
Năm 2005 2014
Tổng số 100,0 100,0
Cây lương thực 63,1 60,7
Cây công nghiệp 18,8 19,2
Cây ăn quả, rau
18,1 20,1
đậu
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, dạng biểu đồ nào sau đây
là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Thanh ngang. C. Đường. D. Tròn.

Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản(Số câu:16 câu )
a) Nhận biết
Câu 1: Nước ta gồm những loại rừng nào?
A. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ.
B. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng.
C. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ.
Câu 2:Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất
lâm nghiệp cao nhất?
A. Lạng Sơn. B. Nghệ An. C. Lạng Sơn. D. Long An.
Câu 3: Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và có vai trò:
A. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
B. giữ gìn môi trường sinh thái.
C. bảo vệ con người và động vật.
D. thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 20, cho biết vùng nào có nhiều ngư trường
nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng
nuôi trồng thuỷ sản cao nhất cả nước?
A. Thanh Hoá. B. Khánh Hoà. C. Đồng Tháp. D. An Giang.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng
khai thác thuỷ sản cao nhất?
A. Bình Định. B. Khánh Hoà. C. Kiên Giang D. An Giang.
b) Thông hiểu
Câu 7: Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn là do:
A. có nhiều cửa sông rộng lớn.
B. có những bãi triều, đầm phá.
C. có nhiều sông, suối, ao, hồ.
D. vùng biền ven các đảo, vũng, vịnh.
Câu 8:Sản lượng thủy sản nước ta tăng khá mạnh, chủ yếu là do:
A. tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu.
B. tăng người lao động có tay nghề.
C. tăng cường đánh bắt xa bờ.
D. tăng số tàu thuyền và công suất tàu nhỏ.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với lợi ích của việc của việc trồng rừng?
A. Làm tăng độ che phủ rừng, bảo vệ môi trường.
B. Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
C. Hạn chế biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho nhân dân
D. Khai thác rừng chuyển đổi mục đích sản xuất.
Câu 10: Những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho ngành thuỷ sản là:
A. thiên tai, môi trường suy thoái, nguồn lợi suy giảm.
B. quy mô phát triển ngành thuỷ sản còn nhỏ.
C. phần lớn ngư dân còn nghèo thiếu vốn đầu tư.
D. số lượng loài thuỷ sản nhiều, trữ lượng còn ít.
Câu 11: Mô hình nông- lâm kết hợp có ý nghĩa là:
A. phát triển kinh tế gia đình, với mô hình VAC
B. đa dạng hoá cây trồng vật nuôi
C. hình thành các vùng chuyên canh.
D. bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống dân tộc
c) Vận dụng
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 20 phần biểu đồ, cho biết sản lượng nuôi
trồng thuỷ sản của nước ta năm 2007 so với năm 2000 tăng bao nhiêu lần?
A. 3,6 lần. B. 2,52 lần. C. 1,43 lần. D. 0,28 lần.
Câu 13: Ngành thuỷ sản nước ta những năm gần đây có bước phát triển mạnh là do:
A. thị trường đầu ra cho các sản phẩm thuỷ sản được mở rộng.
B. các cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu phát triển.
C. có vùng biển rộng, nguồn lợi thuỷ sản phong phú.
D. khí hậu thuận lợi cho nuôi trồng, khai thác thuỷ sản.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 20 phần biểu đồ, cho biết sản lượng thuỷ sản
khai thác của nước ta năm 2007 so với năm 2000 tăng bao nhiêu lần?
A. 1,04 lần. B. 1,25 lần. C. 1,20 lần. D. 0,8 lần.
Câu 15: cho bảng số liệu sau:
Tổng diện tích rừng của Cà Mau (nghìn ha)
Năm 2014 2015 2018 2019
Diên tích 92,3 92,4 95,5 96,1
Theo bảng số liệu, để thể hiện tổng diện tích rừng ở Cà Mau thời kì 2014- 2019, dạng biểu
đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Cột.
d) Vận dụng cao
Câu 16:Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
Chia ra
Năm Tổng số
Khai thác Nuôi trồng
2005 3.466,8 1.987,9 1.478,9
2010 5.142,7 2 414,4 2728,3
2013 6.019,7 2.803,8 3.215,9
2015 6.549,7 3.036,4 3.513,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn2005 - 2015, dạng
biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng. B. Kết hợp. C. Đường. D. Tròn

Bài 10 : Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân
theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
(Số câu:6 câu )
a) Nhận biết
Câu 1:Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13.287,0 14.809,4
Cây lương thực 8.383,4 8.996,2
Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5
Cây thực phẩm, cây ăn
2408,5 2.969,7
quả, cây khác
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Năm 2014, diện tích cây trồng nào cao nhất ở nước ta?
A. Cây lương thực.
B. Cây công nghiệp.
C. Cây cận nhiệt
D. Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác.
Câu 2:Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13.287,0 14.809,4
Cây lương thực 8.383,4 8.996,2
Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5
Cây thực phẩm, cây ăn
2408,5 2.969,7
quả, cây khác
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Năm 2014, diện tích cây trồng nào nhỏ nhất ở nước ta?
A. Cây lương thực.
B. Cây công nghiệp.
C. Cây cận nhiệt.
D. Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác.
b) Thông hiểu
Câu 3: Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13.287,0 14.809,4
Cây lương thực 8.383,4 8.996,2
Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5
Cây thực phẩm, cây ăn
2408,5 2.969,7
quả, cây khác
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Sự thay đổi về quy mô diện tích gieo trồng của các nhóm cây từ 2005 đến 2014 là:
A. cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm,cây ăn quả, cây khác đều tăng.
B. cây lương thực giảm, cây công nghiệp tăng, cây thực phẩm, ăn quả, cây khác tăng.
C. cây lương thực tăng, cây công nghiệp giảm, cây thực phẩm, ăn quả, cây khác giảm.
D. cây lương thực tăng cây công nghiệp tăng, cây thực phẩm, ăn quả, cây khác giảm.
Câu 4:Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13.287,0 14.809,4
Cây lương thực 8.383,4 8.996,2
Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5
Cây thực phẩm, cây ăn
2408,5 2.969,7
quả, cây khác
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Cho biết diện tích gieo trồng của cây công nghiệp nước ta năm 2014 so với năm 2005 tăng bao
nhiêu lần?
A. 1,14 lần. B. 1,41 lần. C. 1,95 lần. D. 1,59 lần.
c) Vận dụng
Câu 5:Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13.287,0 14.809,4
Cây lương thực 8.383,4 8.996,2
Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5
Cây thực phẩm, cây ăn
2408,5 2.969,7
quả, cây khác
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Sự thay đổi về tỉ trọng diện tích gieo trồng của nhóm cây lương thực là từ 2005 đến 2014 là:
A. 13,3% - 18,2 %. B. 63,1% - 60,7%.
C. 15,1%- 16,9%. D. 64,8%- 71,6%.
d) Vận dụng cao
Câu 6:Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13.287,0 14.809,4
Cây lương thực 8.383,4 8.996,2
Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5
Cây thực phẩm, cây ăn 2408,5 2.969,7
quả, cây khác
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu diên tích gieo trồng các nhóm cây năm 2005 và năm
2014, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Đường.

Bài 11.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp (Số câu: 14)
a) Nhận biết
Câu 1: Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở cho phát triển
ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp năng lượng.
B. Công nghiệp luyện kim màu.
C. Công nghiệp hóa chất.
D. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21 ngành công nghiệp nàophát triển mạnh nhất ở
Quảng Ninh?
A. Khai thác than. B. Hoá dầu. C. Nhiệt điện. D. Thuỷ điện.
Câu 3: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?
A. Dệt may. B. Khai thác nhiên liệu.
C. Chế biến lương thực, thực phẩm. D. Cơ khí điện tử.
Câu 4: Nhân tố nào dưới đây tạo điều kiện hấp dẫn nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta?
A. Dân cư và lao động.
B. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng.
C. Chính sách phát triển công nghiệp.
D. Thị trường.
Câu 5:Loại tài nguyên nào sau đây thuộc khoáng sản nhiên liệu?
A. Sắt, đồng, chì, kẽm.
B. Apatit, phốtphorit.
C. Than, dầu, khí đốt.
D. Đá vôi, cao lanh, sét.
Câu 6: Sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta phụ thuộc trước hết vào nhân tố nào?
A. Tự nhiên. B. Kinh tế - xã hội.
C. Đầu tư nước ngoài. D. Tác phong công nghiệp.
b) Thông hiểu
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta?
A. Nguồn lao động. B. Cơ sở hạ tầng.
C. Chính sách. D. Thị trường.
Câu 2: Dựa vào Átlat địa lí Việt Nam trang 22, địa phương nào sau đây là nơi tập trung trữ
lượng và khai thác than lớn nhất nước ta hiện nay?
A. Thái Nguyên. B. Vĩnh Phúc. 
C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn.
Câu 3: Các nguồn tài nguyên khoáng sản như sét, đá vôi, là nguyên liệu cho ngành công nghiệp
nào?
A. Công nghiệp năng lượng.
B. Công nghiệp luyện kim màu.
C. Công nghiệp hóa chất.
D.Công nghiệp vật liệu xây dựng.
Câu 4: Các nguồn tài nguyên khoáng sản như apatit, pirit, photphorit, là nguyên liệu cho ngành
công nghiệp nào?
A. Công nghiệp năng lượng.
B. Công nghiệp luyện kim màu.
C. Công nghiệp hóa chất.
D. Công nghiệp vật liệu xây dựng.
c) Vận dụng
Câu 1: Loại khoáng sản nào sau đâyvừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu cho một số ngành
khác?
A. Mangan, Crôm.
B. Than đá, dầu khí.
C. Apatit, pirit.
D. Than, Crôm.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
công nghiệp?
A. Nguồn lao động.
B Cơ sở hạ tầng.
C. Nguồn tài nguyên khoáng sản.
D. Chính sách, thị trường.
Câu 3: Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành công
nghiệp nào?
A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Công nghiệp dầu khí.
C. Công nghiệp cơ khí và hóa chất.
D. Công nghiệp điện tử.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng than sạch từ năm 2000 đến 2014 (nghìn tấn)
Năm 2000 2002 2006 2008 2012 2014
Sản lượng than 11,609 16,409 1138,77 39,777 42,083 41,086
sạch
Để thể hiện sản lượng than sạch từ năm 2000 đến 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn. B. Cột. C. Miền. D. Kết hợp cột và đường.
Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp(Số câu: 14)
a) Nhận biết:
Câu 1: Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa.
B. Thành phố Hồ Chí Minh và Hải phòng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
D. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Câu 2: Nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta hiện nay là:
A. Thác Bà. B. Sơn La. C. Y-a-li. D. Trị An.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ngành công nghiệp trọng điểm?
A. Có thế mạnh lâu dài.
B. Đóng góp ít trong cơ cấu thu nhập quốc dân.
C. Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
D. Tác động đến các ngành khác.
Câu 4: Các ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây của nước ta chiếm tỉ trọng từ lớn đến
nhỏ?
A. Chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng.
B. Chế biến lượng thực thực phẩm, cơ khí điện tử, dệt may, điện, hóa chất, vật liệu xây
dựng.
C. Chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, điện, hóa chất.
D. cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng.
Câu 5: Hệ thống công ngiệp nước ta hiện nay gồm có:
A. các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn, lớn, trung bình và nhỏ.
B. các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
C. đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.
D. có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 6: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi
trước một bước so với các ngành khác?
A. Công nghiệp điện tử.
B. Công nghiệp hoá chất.
C. Công nghiệp thực phẩm.
D. Công nghiệp năng lượng.
Câu 7: Nhà máy thuỷ điện nào sau đây phân bố ở Tây Nguyên?
A. Thác Bà.
B. Thác Mơ.
C. Trị An.
D. Ya-ly.
b) Thông hiểu:
Câu 1: Ngành công nghiệp năng lượng nào sau đây phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu?
A. Than. B. Hoá dầu. C. Nhiệt điện. D. Thuỷ điện.
Câu 2:  Ưu thế lớn nhất của công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở nước ta là:
A. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
B. có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. có sự đầu tư lớn.
D. có nguồn nhân lực.
Câu 3: Công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản phát triển mạnh nhất ở đâu?
A. Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Đồng bằng Duyên hải miền Trung,
C. Miền Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4: Đường dây 500KV xuyên Việt được xây dựng nhằm mục đích:
A. cung cấp năng lượng từ Bắc vào miền Trung và Nam bộ.
B. điều hoà nguồn năng lượng giữa 3 miền.
C. tải điện từ các tỉnh phía Nam ra các tỉnh phía Bắc.
D. giúp các nhà máy điện hỗ trợ nhau trong sản xuất.
c) Vận dụng
Câu 1: Các loại cây cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở đâu?
A. Đông Nam Bộ. B. Trung Du Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 2: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 22, cho biết các nhà máy nhiệt điện có công suất
trên 1000MW của nước ta:
A. Phả Lại, Cà Mau, Sơn La. B. Hòa Bình, Phả Lại, Phú Mĩ.
C. Hòa Bình, Phú Mĩ, Phả Lại. D. Phả Lại, Phú Mĩ, Cà Mau.
d) Vận dụng cao
Câu 1:cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành của nước ta( đơn vị: tỉ đồng)
Năm Công nghiệp khai Công nghiệp chế CN SX- PP Tổng
thác biến điện, khí đốt,
nước
1996 20688 119438 9306 149432
1999 36219 115579 14030 245828
2000 53035 264459 18606 336100
2004 103815 657115 48028 808958
2005 110949 824718 55382 991049
Để thể hiện được sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành của nước ta giai
đoạn trên, thì biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Côt. B. Đường. C. Tròn. D. Miền.

Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ (Số câu: 8)
a) Nhận biết:
Câu 1:Dịch vụ nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất?
A. Dịch vụ tiêu dùng. . B. Dịch vụ sản xuất.
C. Dịch vụ công cộng. D. Dịch vụ sản xuất và công cộng.
Câu 2: Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng thuộc loại hình dịch vụ
nào?
A. Dịch vụ tiêu dùng. B. Dịch vụ sản xuất.
C. Dịch vụ công cộng. D. Dịch vụ sản xuất và công cộng.
Câu 3: Khách sạn, nhà hàng, thương nghiệp thuộc loại hình dịch vụ nào?
A. Dịch vụ công cộng. B. Dịch vụ sản xuất.
C. Dịch vụ tiêu dùng. D. Dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng.
b) Thông hiểu:
Câu 1:Sự phân bố của các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố của các đối tượng
dịch vụ, trước hết là:
A. địa hình. B. sự phân bố công nghiệp.
C. sự phân bố dân cư. D. khí hậu.
Câu 2: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn là
do:
A. dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn.
B. giao thông vận tải phát triển hơn.
C. thu nhập bình quân đầu người cao hơn.
D. có nhiều chợ hơn.
Câu 3:Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên cơ
sở nào?
A. Dân cư và nguồn lao động.
B. Thu hút đầu tư nước ngoài.
C. Trình độ công nghệ, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
D. Chính sách phát triển ngành dịch vụ của nhà nước
c) Vận dụng
Câu 1:Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân bố dịch vụ?
A. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú.
B. Nền kinh tế phát triển năng động.
C. Giao thông vận tải phát triển.
D. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Một Bác sĩ mở phòng mạch tư thuộc loại hình dịch vụ nào?
A. Dịch vụ sản xuất. B. Dịch vụ tiêu dùng.
C. Dịch vụ công cộng. D. Không thuộc loại hình nào.

Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông (Số câu: 15)
a) Nhận biết:
Câu 1: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển mấyloại hình giao thông vận tải?
A. 4 loại hình. B. 5 loại hình. C. 6 loại hình. D. 7 loại hình.
Câu 2:Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến của nước ta là bao nhiêu km?
A. 3200 km. B. 2632 km. C. 1650 km. D. 2300 km.
Câu 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23, xác định ba cảng biển lớn nhất nước ta là?
A. Sài Gòn, Cam Ranh, Vũng Tàu. B. Đà Nẵng, Hải Phòng,Cửa Ông.
C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. D. Hải Phòng, Sài Gòn, Vũng Tàu.
Câu 4: Thành phố nào sau đây vừa có cảng biển lớn nhất vừa sân bay quốc tế lớn nhất nước ta
là:
A. Hà Nội, Đà Nẵng. B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. D. Hà Nội, Cần Thơ.

Câu 5: Nước ta hòa mạng internet năm nào?


A. 1995. B. 1996. C. 1997.  D. 1998.
b) Thông hiểu:
Câu 1: Loại hình giao thông vận tải nào mới xuất hiện gần đây ở nước ta?
A. Đường sắt. B. Đường bộ.
C. Đường hàng không. D. Đường ống.
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN VÀ LUÂN CHUYỂN THEO LOẠI
HÌNH VẬN TẢI NƯỚC TA NĂM 2014
(Đơn vị: %)
Khối lượng hàng hóa
Loại hình vận tải
Vận chuyển Luân chuyển
Đường sắt 0.67 1.93
Đường bộ 76.18 21.60
Đường sông 17.67 17.97
Đường biển 5.46 58.26
Đường hàng
0.02 0.24
không
Tổng 100.00 100.00
Cho biết loại hình giao thông vận tải nào có vai trò quan trọng và có khối lượng vận
chuyển chiếm tỉ trọng lớn nhất?
A. Đường sắt. B. Đường bộ. C. Đường sông. D. Đường biển.
Câu 3:Loại hình vận tải nào có tỉ trọng thấp nhất?
A. Đường sắt. B. Đường hàng không.
C. Đường sông. D. Đường biển.
Câu 4:Dựa vào Atlat Việt Nam trang 23, hãy kể tên các cảng biển theo thứ tự từ Bắc – Nam?
A. Kỳ Hà, Nhật Lệ, Chân Mây, Vũng Áng.
B. Vũng Áng, Nhật Lệ, Chân Mây, Kỳ Hà.
C. Nhật Lệ, Kỳ Hà, Vũng Áng, Chân Mây.
B. Chân Mây, Vũng Áng, Kỳ Hà, Nhật Lệ.
c) Vận dụng
Câu 1: Dịch vụ nào sau đây của ngành bưu chính viễn thông phát triển nhanh nhất?
A. Điện thoại cố định. B. Điện thoại di động.
C. Internet. D. Truyền hình cáp.
Câu 2:Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23 quốc lộ 1A chạy từ tỉnh:
A. Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Giang đến Cà Mau. D. Hà Giang đến Hà Nội.
Câu 3: Vùng nào sau đây ở nước ta không có sân bay quốc tế?
A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 4. Dựa vào Atlat địa lí Việt nam trang 23, hai tuyến đường dài nhất nước ta:
A. đường sắt Bắc-Nam và Quốc lộ 18.
B. đương sắt Hà Nội- Lào Cai, Quốc lộ 5.
C. đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A.
D. đường sắt Hà Nội- Hải Phòng, Quốc lộ 6.
Câu 5: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23,tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế
của nước ta?
A. Quốc lộ 18. B. Quốc lộ 51. C. Quốc lộ 22. D. Quốc lộ 1A.
d) Vận dụng cao
Câu 1:Cho bảng số liệu sau:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI CỦA
NƯỚC TA
(Đơn vị :triệu tấn)
Năm
Ngành vận tải 2000 2005 2010 2014
Đường sắt 8.8 9.0 7.9 7.2
Đường ô tô 298.0 403.4 587.0 821.7
Đường sông 111.1 135.3 144.2 190.6
Đường biển 42.1 49.0 61.6 58.9
Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu khối lượng hàng
hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta từ năm 2000 – 2014.
A. Đường sông có tỉ trọng lớn thứ 2 và có xu hướng giảm.
B. Đường biển có tỉ trọng cao và có xu hướng tăng.
C. Đường ô tô có tỉ trọng cao nhất và có có xu hướng tăng.
D. Đường sắt luôn chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng giảm.

Bài 15: Thương mại và du lịch (Số câu: 12)


a) Nhận biết:
Câu 1: Nước ta chủ yếu nhập khẩu những mặt hàng nào sau đây?
A. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu.
B. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng.
C. Hàng nông, lâm, thủy sản.
D. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản.
Câu 2:Tài nguyên du lịch nào sau đây đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế
giới?
A. Vườn quốc gia Tràm Chim.
B. Phong Nha Kẻ Bàng.
C. Vườn quốc gia U Minh Thượng.
D. Vườn quốc gia U Minh Hạ.
Câu 3: Hiện nay, nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường nào?
A. Châu Âu. B. Bắc Mỹ.
C. Châu Á- Thái Bình Dương. D. Asean.
Câu 4: Được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới vào năm 2009 là:
A. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
B. Vườn quốc gia Cát Bà.
C. Vườn quốc gia Cát Tiên.
D. Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau.
Câu 5: Thành phần kinh tế nào đặc biệt giúp cho hoạt động nội thương nước ta phát triển?
A. Thành phần kinh tế Nhà nước.
B. Thành phần kinh tế tư nhân.
C. Thành phần kinh tế tập thể.
D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
b) Thông hiểu:
Câu 1:Vùng nào sau đây có hoạt động nội thương phát triển nhất?
A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Đồng bằng Sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 2: Loại nông sản nào sau đây xuất khẩu đem lại giá trị lớn nhất nước ta?
A. Cà phê. B. Chè C. Lúa gạo. D. Thuỷ hải sản.
Câu 3: So với nhiều nước trong khu vực, ưu thế để phát triển ngành du lịch của nước ta là có:
A. Tài nguyên du lịch phong phú.
B. Cơ sở hạ tầng của ngành du lịch phát triển hơn.
C. Dịch vụ du lịch được tổ chức tốt hơn.
D. Tình hình chính tri, xã hội trong nước ổn định.
c) Vận dụng
Câu 1: Sự giảm sút về tỷ trọng của nông nghiệp nói lên điều gì?
A. Sản xuất nông nghiệp giảm.
B. Sản xuất công nghiệp và dịch vụ tăng.
C. Thị trường của nông nghiệp giảm.
D. Sự chuyển đổi của nền kinh tế.
Câu 2: Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, đâu là tài nguyên du lịch tự nhiên?
A. Các công trình kiến trúc. B. Các lễ hội truyền thống.
C. Văn hóa dân gian. D. Các bãi tắm đẹp.
Câu 3: cho bảng số liệu sau
Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta qua các năm
(Đơn vị:%)
Năm 1995 200 2005 2010 2015

Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25,3 37,2 36,1 31,0 44,3
Hàng công nghiêp nhẹ và tiểu thủ công 28,5 33,8 41,0 46,1 38,6
nghiệp
Hàng nông, lâm, thuỷ sản 46,2 29,0 22,9 22,9 17,1
Nhận xét nào sau đây khôngđúng về cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng
của nước ta qua các năm?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng tăng dần từ 1995-2015.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thuỷ sản có xu hướng giảm từ 1995-2015.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có xu hướng luôn chiếm tỉ trọng
cao nhất.
D. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thuỷ sản chiếm thấp nhất 2015.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU NĂM 2010-2015(Đơn vị: %)
Năm 2010 2015
Xuất khẩu 43,0 40,5
Nhập khẩu 57,0 59,5
Tổng số 100,0 100,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà Xuất bản Thống kê, 2016).
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiệncơ cấu giá trị xuất, nhập khẩucủa nước ta
giai đoạn 2010 và 2015?
A. Đường. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Miền.

Bài 16Thực hành:Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế (Số câu: 8)
a) Nhận biết:
Câu 1: Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991 – 2002 (Đơn vi: %)
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông - lâm - ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2002, NXB Thống kê, 2003
Dựa vào bảng số liệu, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta vào năm:
A.1991. B. 1995. C. 1999. D. 2002.
Câu 2: Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991 – 2002 (Đơn vi: %)
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông - lâm - ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2002, NXB Thống kê, 2003
Dựa vào bảng số liệu sau đây, năm 1991 tỉ rọng của ngành nông nghiệp là:
A. 40,5%. B. 23,8%. C. 35,7%. D. 29,9%
Câu 3:Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991 – 2002 (Đơn vi: %)
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông - lâm - ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2002, NXB Thống kê, 2003)
Dựa vào bảng số liệu, năm 2002 tỉ trọng của ngành nông nghiệp là:
A. 23,0%. B. 38,5%. C. 38,6%. D. 38,1%.
b) Thông hiểu:
Câu 1:Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991 – 2002 (Đơn vi: %)
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông - lâm - ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2002, NXB Thống kê, 2003)
Dựa vào bảng số liệu sau đây, tỉ trọng của ngành nào sau đây có xu hướng giảm?
A. Nông - lâm - ngư nghiệp. B. Công nghiệp - xây dựng.
C.Dịch vụ. D. Công nghiệp - xây dựng, dịch vụ.
Câu 2:Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG
( Đơn vị: % )
Năm 2010 2013
Trồng trọt 73.5 71.5
Chăn nuôi 25.0 26.3
Dịch vụ nông nghiệp 1.5 2.2
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt
động của nước ta, qua năm 2010 và năm 2013?
A. Trồng trọt luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.
B. Tỉ trọng trồng trọt đang tăng nhanh.
C. Tỉ trọng chăn nuôi đang giảm.
D. Dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng cao.
Câu 3. Cho bảng sổ liệu sau:
TÔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO
KHUVỰC KINH TE CỦA NƯỚC TA
(Đơn vi: ti đồng)

Năm 2000 2005 2010 2012 2014


Nông - lâm - ngư nghiệp 108.536 175.084 396.600 623.800 697.000
Công nghiệp - xây dựng 162.220 343.807 693 300 1.089.400 1.307 900
Dịch vụ 171.070 319.003 792.000 1 209 500 1.537.100
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Dựa vào bảng số liệu sau đây: cơ cấu kinh tế của nước ta chuyển dịch theo hướng:
A. giảm nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng.
B. tăng nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựnggiảm, dịch vụ tăng.
C. công nghiệp - xây dựng giảm, nông - lâm - ngư nghiệp và dịch vụ tăng.
D. dịch vụ giảm, nông - lâm - ngư nghiệp tăng, công nghiệp - xây dựng giảm.
c) Vận dụng
Câu 1.Cho bảng số liệu:
GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA GĐ 2005 – 2013
(Đơn vị : tỉ đồng)
Năm 2005 2007 2010 2013
914001. 1246769. 2157828. 3584262.
Tổng số 0 0 0 0
343883. 1154132.
Kinh tế Nhà nước 0 440687.0 722010.0 0
431548. 1054075. 1729435.
Kinh tế ngoài Nhà nước 0 594617.0 0 0
Khu vực có vốn đầu tư nước 138570.
211465.0 381743.0 700695.0
ngoài 0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 –
2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Kết hợp.
d) Vận dụng cao
Câu 1.Cho bảng số liệu:
Qui mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014
Chỉ tiêu 2000 2014
Qui mô (nghìn tỉ đồng) 441,6 3937,9
Cơ cấu (%) 100 100
- Nông – lâm – thủy sản 24.5 19.7
- Công nghiệp – xây dựng 36.7 36.9
- Dịch vụ 38.8 43.4
Theo bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sao đây không đúng về qui mô và cơ cấu
GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.
A. Qui mô GDP của nước ta tăng nhanh.
B. Tỉ trọng khu vực nông – lâm – thủy sản nhỏ nhất và đang giảm.
C. Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng lên.
D. Tỉ trọng khu vực dịch vụ là cao nhất nhưng đang có xu hướng giảm.
Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Số câu: 10)
a) Nhận biết:
Câu 1: Loại khoáng sản nào sau đâycó trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Đồng. B. Sắt. C. Đá vôi. D. Than đá.
Câu 2:Nhà máy nhiệt điện Uông Bí sử dụng nhiên liệu nào sau đây?
A. Dầu lửa. B. Khí đốt. C. Than đá. D. Than gỗ.
Câu 3:Trung du và miền núi Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh thành?
A. 11 tỉnh.  B.15 tỉnh.  C. 13 tỉnh. D. 14 tỉnh.
b) Thông hiểu:
Câu 1:Tiểu vùng Đông Bắc có thế mạnh phát triển ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp khai thác khoáng sản.
B. Công nghiệp thuỷ điện.
C. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
D. Công nghiệp vật liệu xây dựng.
Câu 2: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mạnh phát triển ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp khai thác khoáng sản.
B. Công nghiệp thuỷ điện.
C. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
D. Công nghiệp vật liệu xây dựng.
Câu 3:Điểm du lịch nào sau đây không thuộc tiểu vùng Tây Bắc?
A. Yên Tử. B. Trà Cổ. C. Sa Pa. D. Ba Bể.
Câu 4: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thuỷ năng rất lớn là do:
A. đia hình núi cao, phân tầng
B. địa hình dốc, nhiều thác ghềnh, lưu lượng nước lớn
C. nhiều sông ngòi, lượng mưa lớn
D. địa hình dốc, nước sông chảy theo mùa
Câu 5: Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thuỷ điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
là:
A. sông ngòi ngắn dốc, tiềm năng thuỷ điện thấp.
B. miền núi trung du cơ sở hạ tầng còn yếu.
C. sự phân mùa của khí hậu làm chế độ nước sông không đều.
D. sông ngòi của nước ta có lưu lượng nhỏ.
c) Vận dụng
Câu 1: Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC
BỘ (ĐÔNG BẮC, TÂY BẮC) VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999
Tiêu chí Đơn vị tính Đông Bắc Tây Bắc Cả nước
Mật độ dân số Người/km 2
136 63 233
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1,3 2,2 1,4
Tỉ lệ hộ nghèo % 17,1 13,3
Thu nhập bình quân đầu người Nghìn đồng 210,0 295,0
một tháng
Tỉ lệ người lớn biết chữ % 89,3 73,3 90,3
Tuổi thọ trung bình Năm 68,2 65,9 70,9
Tỉ lệ dân số thành thị % 17,3 12,9 23,6
Những chỉ số phát triển nào sau đây ở Tây Bắc cao hơn Đông Bắc?
A. Mật độ dân số.
B. Tỷ lệ gia tăng dân số.
C. Thu nhập và tỷ lệ biết chữ.
D. Tuổi thọ, tỷ lệ thị dân.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, so với Đông Bắc khu vực Tây Bắc có
A. trữ năng thủy điện lớn hơn. B. tài nguyên khoáng sản phong phú hơn.
C. cơ sở vật chất hạ tầng tốt hơn. D. nhiều trung tâm công nghiệp hơn.

Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ( tiếp theo) (Số câu: 12)
a) Nhận biết:
Câu 1: Trung du và miền Bắc Bộ có vật nuôi chiếm tỉ trọng cao nhất so với các vùng của cả
nước là:
A. bò. B. trâu.  C. lợn. D. gia cầm.
Câu 2: Nhà máy nhiệt điện nào sau đây thuộc tỉnh Quảng Ninh?
A. Na Dương. B. Uông Bí. C. Phả Lại. D. Ninh Bình.
Câu 3: Tỉnh nào sau đây có cơ sở luyện kim đen và luyện kim màu lớn?
A. Thái Nguyên. B. Cao Bằng. C. Tuyên Quang. D. Lào Cai
Câu 4: Tỉnh sau đây có nhiều khoáng sản apatit?
A. Tuyên Quang. B. Phú Thọ C. Lào Cai. D. Cao Bằng.
b) Thông hiểu:
Câu 1: Loại cây nào của vùng Trung du và núi Bắc Bộ có diện tích gieo trồng và sản lượng lớn
so với cả nước?
A. Ngô.  B. Chè.  C. Đậu tương. D. Cây ăn quả.
Câu 2: Sản xuất nông nghiệp của Trung Du và miền núi Bắc Bộ còn gặp nhiều khó khăn, chủ
yếu là do:
A.Địa hình bị chia cắt.
B. Thời tiết diễn biến thất thường.
C. Chưa chủ động được thị trường.
D. Tập quán sản xuất lạc hậu.
Câu 3: Các thế mạnh nổi bật để phát triển kinh tế nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ là
A. cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả nhiệt đới.
B. cây lương thực, cây thực phẩm, cây đặc sản vụ đông.
C. cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
D. cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, trồng rừng.
c) Vận dụng
Câu 1.Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ, LỢN CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ NĂM 2010
(Đơn vị: Nghìn con)
Vật nuôi Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ
2000 2 897.2 1 652.0
Trâu
2010 2 877.0 1 618.2
2000 4 127.9 651.1

2010 5 808.3 993.7
20
2000 4 088.1
193.8
Lợn
27
2010 6 602.1
373.3
Nhận xét sau đây không chính xác về tỉ lệ đàn trâu, bò và lợn cả nước, Trung du và miền núi
Bắc Bộ năm 2010?
A. Tỉ lệ đàn lợn cao hơn bò là 7%.
B. Tỉ lệ đàn bò thấp hơn trâu.
C. Đây là vùng có tỉ lệ đàn trâu cao nhất cả nước.
D. Tỉ lệ đàn lợn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cao nhất nhất cả nước.
Câu 2.Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH ĐẤT PHÂN THEO VÙNG NĂM 2014
(Đơn vị: nghìn ha)
Vùng Diện tích
Đồng bằng sông Hồng 2.106,0
Trung du và miền núi Bẳc Bộ 9.526,7
BắcTrung Bộ 4583,2
Duyên hải miền Trung 4345,4
Tây Nguyên 5.464,1
Đông Nam Bộ 2359,1
Đồng bằng Sông Cửu Long 4.057,6
Cả nước 33.096,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích đất phân theo
vùng năm 2014 của Việt Nam?
A. Diện tích đất Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn nhất.
B. Diện tích đất Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung lớn nhất.
C. Diện tích đất Tây Nguyên lớn hơn diện tích đất Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Diện tích đất Đồng bằng sông Cửu Long lớn nhất.
Câu 3. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản.
B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản.
C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản.
D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện.
d) Vận dụng cao
Câu 1.Cho bảng số liệu:
CHỈ SỐ PHÁT TRIÊN ĐÀN GIA SÚC CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
GIAI ĐOẠN 2009 - 2014
(Đơn vị: %)
Năm 2009 2011 2013 2014
Trâu 100,0 96,9 98,5 100,1
Bò 100,0 95,5 101,5 102,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện chỉ số phát triển đàn gia
súc, gia cầm nước ta ta nước ta, giai đoạn 2009 - 2014?
A. Đường. B. Tròn. C. Cột. D. Miền.
Câu 2:Các trung tâm công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố chủ yếu phía
Đông Bắc vì
A. gần nguồn nguyên liệu và trục giao thông chính.
B. có vị trí thuận lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm.
C. là vùng than lớn bậc nhất nước ta.
D. địa hình Đông Bắc thuận lợi hơn Tây Bắc.

Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng(Số câu 10)


a) Nhận biết
Câu 1:Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm:
A. Đồng bằng phù sa sông Hồng và sông cả bồi đắp.
B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng và vịnh Bắc Bộ.
C. Đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng trung du Bắc Bộ.
D. Đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ.
Câu 2:Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Giáp với Thượng Lào.
B. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).
C. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.
D. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Câu 3:Dựa vào Atlat trang 26, cho biết huyện đảo nào thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Vân Đồn, Cô Tô. B. Cát Bà, Bạch Long Vĩ.
C. Cồn Cỏ, Lý Sơn. D. Phú Quý, Côn Đảo.
Câu 4:Dựa vào Atlat trang 26, Tỉnh nào không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Vĩnh Phúc. B. Bắc Giang. C. Bắc Ninh. D. Ninh Bình
b) Thông hiểu
Câu 1:Dựa vào Atlat trang 26, ở Đồng bằng sông Hồng tỉnh, thành phố nào là cửa ngõ quan
trọng hướng ra vịnh Bắc Bộ?
A. Hạ Long. B. Hải Phòng. C. Nam Định. D. Hải Dương.
Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Dân cư có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa nước
B. Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
C. Dân cư đông tạo ra sức ép lớn đối với các vấn đề kinh tế - xã hội
D. Dân cư có trình độ chuyên môn thấp hơn rất nhiều vùng khác
Câu 3:Đâu không phảinguyên nhân dẫn đến Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất
so với các vùng khác trong cả nước?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời.
B. Là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
C. Mạng lưới đô thị dày đặc.
D. Nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động.
c) Vận dụng thấp
Câu 1: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13.287,0 14.809,4
Cây lương thực 8.383,4 8.996,2
Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5
Cây khác 2408,5 2.969,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Đê thể hiện diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó năm 2005 và 2014, biểu đồ nào sau
đây là thích hợp nhất?
A. Tròn. B. Miền. C. Cột. D. Đường.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với thế mạnh kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông
Hồng?
A. Lao động có chuyên môn kĩ thuật tập trung phần lớn ở nông thôn.
B. Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng hàng đầu cả nước.
C. Cơ sở hạ tầng tương đối tốt so với các vùng trong cả nước.
D. Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Cho bảng số liệu dưới đây: Diện tích đất nông nghiệp, dân số của cả nước và Đồng bằng
sông Hồng (năm 2005).
Đất nông nghiệp (nghìn ha) Dân số (nghìn người)
Cả nước 9412,2 83106
Đồng bằng sông
7609,3 18036
Hồng
Tính bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước?
A. 0,03 ha/người. B. 0,04 ha/người. C. 0,05 ha/người. D. 0,06 ha/người.

Bài 21:Vùng Đồng bằng sông Hồng (tt)(Số câu 13)


a) Nhận biết
Câu 1:Đồng bằng sông Hồng có diện tích và sản lượng lương thực đứng sau vùng:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 2: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về:
A. Chăn nuôi bò. B. Chăn nuôi lợn.
C. Nuôi trồng thủy sản. D. Chăn nuôi gia cầm
Câu 3:Bãi tắm nổi tiếng thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng:
A. Thiên Cầm. B. Sầm Sơn. C. Trà Cổ. D. Đồ Sơn.
Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có diện tích:
A. 15,3 nghìn Km2 B. 16,4 nghìn Km2
B. 17,5 nghìn Km2 D. 18,6 nghìn Km2
Câu 5: Hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng:
A. Hà Nội – Vĩnh Yên. B. Hà Nội – Hải Dương.
C. Hà Nội – Nam Định. D. Hà Nội – Hải Phòng.
Câu 6: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Hưng Yên. B. Bắc Ninh. C. Nam Định. D. Vĩnh Phúc.
b) Thông hiểu
Câu 1:Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng là:
A. Nông, lâm, ngư nghiệp giảm; công nghiệp – xây dựng giảm; dịch vụ tăng.
B. Nông, lâm, ngư nghiệp giảm; công nghiệp – xây dựng tăng; dịch vụ tăng.
C. Nông, lâm, ngư nghiệp tăng; công nghiệp – xây dựng tăng; dịch vụ giảm.
D. Nông, lâm, ngư nghiệp tăng; công nghiệp – xây dựng giảm; dịch vụ tăng.
Câu 2: Khu tam giác công nghiệp lớn của Đồng bằng sông Hồng gồm 3 tỉnh, thành phố nào sau
đây là chính xác?
A. Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. B. Hà Nội – Hải Dương – Vĩnh Phúc.
C. Hà Nội – Ninh Bình – Bắc Ninh. D. Hà Nội – Hưng Yên – Hà Nam.
Câu 3: Nhân tố nào chủ yếu tạo nên năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn các vùng
khác?
A. Đất có độ phì cao. B. Điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi.
C. Đảo bảo tốt về thủy lợi. D. Trình độ thâm canh cao.
Câu 4: Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng do:
A. Ít xảy ra tai biến thiên nhiên.
B. thời tiết có mùa đông lạnh.
C. Năng suất cao hơn các vụ khác.
D. Đã tạo được nhiều giống cây trồng thích hợp.
c) Vận dụng thấp
Câu1:Vấnđề nào sau đây quantrọng nhất trong việcsửdụngđấtở vùng ĐồngbằngsôngHồng?
A. Đẩy mạnh thâmcanh tăng vụ. B. Tận dụngcácdiệntích mặtnước.
C. Cải tạo diệntíchđấthoang hoá. D. Quy hoạchlạidiện tíchđấtthổ cư.
Câu 2:Dựa vào bảng số liệu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
( Đơn vị: %)
Năm 1986 1990 1995 2000 2005
Nông- Lâm-Ngư nghiệp 49,5 45,6 32,6 23,4 16,8
Công nghiệp –Xây dựng 21,5 22,7 25,4 32,7 39,3
Dịch vụ 29,0 31,7 42,0 43,9 42,9
Dạng biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng của
nước ta từ năm 1986 - 2005.
A. Biểu đồ hình cột kết hợp đường. B. Biểu đồ hình cột.
C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.
d) Vận dụng cao:
Câu 1:Dựa vào bảng số liệu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
(Đơn vị: %)
Năm 1986 1990 1995 2000 2005
Nông- Lâm-Ngư nghiệp 49,5 45,6 32,6 23,4 16,8
Công nghiệp –Xây dựng 21,5 22,7 25,4 32,7 39,3
Dịch vụ 29,0 31,7 42,0 43,9 42,9
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng
của nước ta từ năm 1986 – 2005?
A. Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm.
B. Tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng.
C. Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng không đều.
D. Tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng không đều.
Bài 22: Thực hành:Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số,sản lượng lương
thực và bình quân lương thực theo đầu người (Số câu: 7)
a) Nhận biết:
Câu 1. Cho bảng số liệu
TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC
THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (%)
Năm 1995 1998 2000 2002
Tiêu chí
Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2
Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1
Bình quân lương 100,0 113,8 121,8 121,2
thực theo đầu người
Từ năm 1995 - 2002, tiêu chí nào của Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng trưởng nhanh
nhất?
A. Dân số.
B. Sản lượng lương thực.
C. Bình quân lương thực theo đầu người.
D. Dân số, sản lượng lương thực.
Câu 2.Cho bảng số liệu
TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC
THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (%)
Năm 1995 1998 2000 2002
Tiêu chí
Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2
Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1
Bình quân lương 100,0 113,8 121,8 121,2
thực theo đầu người
Từ năm 1995 - 2002, tiêu chí nào của Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng trưởng giảm?
A. Dân số.
B. Sản lượng lương thực.
C. Bình quân lương thực theo đầu người.
D. Sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người.
Câu 3. Cho bảng số liệu
TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC
THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (%)
Năm 1995 1998 2000 2002
Tiêu chí
Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2
Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1
Bình quân lương 100,0 113,8 121,8 121,2
thực theo đầu người
Ở Đồng bằng sông Hồng, giai đoạn nào có sự gia tăng mạnh cả 3 tiêu chí: dân số, sản lượng
lương thực, bình quân lương thực theo đầu người?
A. 1995 - 1998.
B. 1998-2000.
C. 2000 - 2002.
D.1998 - 2002.
Câu 4. Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC
THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (%)
Năm 1995 1998 2000 2002
Tiêu chí
Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2
Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1
Bình quân lương 100,0 113,8 121,8 121,2
thực theo đầu người
Dựa vào BSL, nhận xét nào sau đây đúng với mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực, bình
quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Dân số tăng, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
B. Dân số tăng, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
C. Dân số giảm, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
D. Dân số tăng, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm.
b) Thông hiểu:
Câu 1. Chúng ta phải làm gì để tăng bình quân lương thực theo đầu người của vùng ĐBSH lên?
A. Giảm gia tăng dân số, mở rộng diện tích nông nghiệp, áp dụng thâm canh, tăng vụ
B. Mở rộng diện tích nông nghiệp, áp dụng các biện pháp kĩ thuật, tăng năng suất cây trồng.
C. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật, tăng năng suất cây trồng.
D. tăng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số, mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực.
c) Vận dụng:
Câu 1. Tổng sản lượng và bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Hồng:
A. phát triển chậm hơn sự gia tăng dân số.
B. tương ứng với sự gia tăng dân số.
C. tăng nhanh hơn sự gia tăng dân số.
D. đáp ứng nhu cầu lương thực của vùng.
d) Vận dụng cao
Câu 1. Cho bảng số liệu sau:
TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC
THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (%)
Năm 1995 1998 2000 2002
Tiêu chí
Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2
Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1
Bình quân lương 100,0 113,8 121,8 121,2
thực theo đầu người
Đế thế hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu
người ở ĐBSH, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột. . B. Đường. C. Kết hợp cột và đường. D. Tròn.

Bài 23:Vùng Bắc Trung Bộ(Số câu 06)


a) Nhận biết
Câu 1:Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:
A. than nâu. B. dầu khí. C. đá vôi. D. đất sét.
Câu 2:Vị trí của vùng có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, xã hội là:
A. giáp Lào. B. giáp Đồng bằng Sông Hồng.
C. giáp biển. D. cầu nối Bắc – Nam.
Câu 3:Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:
A. nghề rừng, canh tác trên nương rẫy, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.
B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.
C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.
D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
b) Thông hiểu
Câu 1:Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là:
A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam.
B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây.
C. phân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn.
D. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã.
c) Vận dụng thấp
Câu 1: Từ Đông sang Tây, Bắc Trung Bộ trải qua các dạng địa hình
A. bờ biển, vùng đất pha cát, vùng gò đồi và vùng cao nguyên.
B. bờ biển, vùng đồng bằng hẹp, vùng gò đồi và vùng núi.
C. đồng bằng ven biển, đồng bằng pha cát, vùng gò đồi và vùng núi.
D. đồng bằng ven biển, vùng gò đồi, vùng cao nguyên và đồi núi.
d) Vận dụng cao:
Câu 1:Cho biết diện tích tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ là 51,5 nghìn km², dân số là 10,6
triệu người (2005). Vậy mật độ dân số của Bắc Trung Bộ là:
A. 205,6người/km². B. 205,7người/km²
C. 205,8 người/km². D. 205,9người/km²

Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tt)(Số câu 15)


a) Nhận biết
Câu 1:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, vùng Bắc Trung Bộ có batrung tâm kinh tế
quan trọng là:
A. Thanh Hóa, Vinh, Huế. B. Thanh Hóa,Phúc Yên, Vinh.
C. Thanh Hóa,Hạ Long, Huế. D. Thanh Hóa,Thái Nguyên, Vinh.
Câu 2:Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là:
A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Huế. B. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An.
C. Hà Tĩnh, Huế, Quảng Bình. D. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế.
Câu 3: Ngành kinh tế mũi nhọn của tất cả các tỉnh Bắc Trung Bộ là:
A. Công nghiệp cơ khí – điện tử.
B. Công nghiệp khai khoáng – luyện kim.
C. Khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản.
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 4:Thành phố nào là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của vùng
Bắc Trung Bộ?
A. Thanh Hóa. B. Vinh. C. Hà Tĩnh. D. Huế
Câu 5: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là:
A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí.
B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí.
D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.
b) Thông hiểu
Câu 1:Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau
đây:
A. cây lúa và hoa màu. B. cây lạc và vừng.
C. cây cao su và cà phê. D. cây thực phẩm và cây ăn quả.
Câu 2:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, các cửa khẩu chính giữa Việt Nam và Lào ở
vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Lao Bảo - A Lưới - Cầu Treo - Khe Sanh.
B.Na Mèo, Nậm Cắn - Cầu Treo - Lao Bảo - Cha Lo, A Đớt.
C. Lao Bảo - Cầu Treo - Khe Sanh - Nậm Căn.
D. Cầu Treo - Khe Sanh - A Lưới - Cha Lo.
Câu 3: Có ý nghĩa hàng đầu trong giao lưu, hợp tác giữa Bắc Trung Bộ với các nước tiểu vùng
sông Mê Công là quốc lộ:
A. Quốc lộ 1. B. Quốc lộ5. C. Quốc lộ 7.D. Quốc lộ 9.
Câu 4:Bắc Trung Bộ không có vị trí:
A. cầu nối giữa kinh tế miền Nam – Bắc đất nước.
B. trung Lào ra biển Đông và ngược lại.
C. Đông Bắc Thái Lan ra biển Đông và ngược lại.
D. là vùng có nền kinh tế phát triển bậc nhất nước ta.
Câu 5:Nơi nào ở Bắc TrungBộ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Phố cổ Hội An. B. Phong Nha – Kẻ Bàng.
C. Vịnh Hạ Long.D. Cố Đô Huế.
c) Vận dụng thấp
Câu 1:Dựa vào Atlat trang 27, mạng lưới giao thông của vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu gồm:
A. Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường ngang là các quốc lộ 6, 7, 8.
B. Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất và các tuyến đường theo dọc dải ven biển.
C. Quốc lộ 1, đường sắt Thông Nhất, các tuyến đường ngang là các quốc lộ 5, 6, 7.
D. Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường ngang là các quốc lộ 7, 8, 9.
Câu 2:Dựa vào Atlat trang 27: Về công nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ có ngành khai khoáng
Crôm, thiếc, đá vôi và đóng tàu theo thứ tự tại các địa danh sau:
A. Cổ Định, Vinh, Bỉm Sơn, Thanh Hóa.
B. Quỳ Hợp, Vinh, Cổ Định, Long Thọ.
C. Cổ Định, Quỳ Hợp, Bỉm Sơn, Vinh.
D. Cổ Định, Quỳ Hợp, Thanh Hóa, Long Thọ.
Câu 3:Hạn chế lớn nhất đối với việc phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. thiếu lao động. B. thiếu nguyên liệu.
C. thiếu vốn và kĩ thuật. D. thiếu cơ sở hạ tầng.
Câu 4: Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển
ở Bắc Trung Bộ?
A. Mở rộng các cơ sở công nghiệp chế biến thủy sản.
B. Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.
C. Tăng cường phương tiện hiện đại để đánh bắt xa bờ.
D. Phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật dịch vụ nghề cá.
d) Vận dụng cao
Câu 1:Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG Ở BẮC TRUNG BỘ
(Đơn vị: tấn)
Tiêu chí Năm 1995 Năm 2011
Khai thác 93109 263728
Nuôi trồng 15601 108718
Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản khai thác của vùng trong giai đoạn trên là.
A. 342.6%. B. 283.2%. C. 696.8%. D. 70.8%.

Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ(Số câu 07)
a) Nhận biết
Câu 1:Tổ yến là một nguồn lợi kinh tế đặc biệt của các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, tập
trung ở:
A. Đảo Lý Sơn, quần đảo Hoàng Sa.
B. B. Đảo Phú Quý, quần đảo Hoàng Sa.
C. Cù Lao Tràm, đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Ré.
D. Ven bờ từ Quảng Nam đến Khánh Hòa.
Câu 2: Các khoáng sản chính của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Cát thủy tinh, quặng bô xít. B. Vàng, than đá, đá quý.
C. Bô xít, thiếc, đá quý. D. Cát thủy tinh, ti tan, vàng.
Câu 3:Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Nam Du, Thổ Chu. B. Nam Du, Côn Sơn.
C. Trường Sa, Hoàng Sa. D. Trường Sa, Côn Sơn.
b) Thông hiểu
Câu 1:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết các tỉnh nào có sản lượng thủy
sản khai thác thủy sản lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Kiên Giang, Cà Mau. B. Quảng Ngãi, Bình Định.
C. Phú Yên, Khánh Hòa. D. Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Câu 2: Duyên hải Nam Trung bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để phát triển
A. kinh tế biển. B. trồng trọt. C. chăn nuôi. D. nghề cá.
c) Vận dụng thấp:
Câu 1:Vì sao nghề làm muối phát triển mạnh ở vùng biển Nam Trung Bộ?
A. Bờ biển dài, tỉnh nào cũng có biển. B. Có mùa khô nóng kéo dài.
C. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh. D. Độ muối của biển cao.
d) Vận dụng cao:
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
SỐ LƯỢNG ĐÀN TRÂU, ĐÀN BÒ CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG
BỘ NĂM 2014
(Đơn vị: nghìn con)
vùng Đàn trâu Đàn bò
Bắc Trung Bộ 629.8 934.0
Duyên hải Nam Trung 173.6 1185.5
Bộ
Cả nước 2521.4 5234.3
Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây khôngđúng về hiện trạng phân bố đàn trâu, đàn bò
phân theo vùng ở nước ta năm 2014?
A. Đàn trâu của Bắc Trung Bộ chiếm 25% đàn trâu của cả nước.
B. Đàn trâu của Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 6,9% đàn trâu của cả nước.
C. Đàn bò của Bắc Trung Bộ chiếm 17,8% đàn bò của cả nước.
D. Đàn bò của Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 22,1% đàn bò của cả nước.

Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tt)(Số câu 18)
a) Nhận biết
Câu 1:Trung tâm công nghiêp lớn nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Đà Nẵng. B. Quy Nhơn. C. Nha Trang. D. Dung Quất.
Câu 2: Thế mạnh nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. trồng cây công nghiêp, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
B. chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
C. trồng cây lương thực, đánh bắt thủy hải sản.
D. chăn nuôi trâu, trồng cây dược liệu và rau, quả ôn đới.
Câu 3: Loại hình dịch vụ có điều kiện phát triển nhất của vùng là:
A. thương mại. B. giao thông vận tải.
C. bưu chính viễn thông. D. du lịch.
Câu 4:Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Quảng Nam. B. Bình Định. C. Khánh Hòa. D. Quảng Ngãi.
Câu 5:Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng là:
A. vàng. B. cát thuỷ tinh. C. titan. D.  nước khoáng.
Câu 6:Các trung tâm kinh tế quan trọng của Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi.
B. Tuy Hòa, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết.
C. Hội An, Vĩnh Hảo, Mũi Né.
D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
b) Thông hiểu
Câu 1:Vì sao du lịch được xem là thế mạnh của kinh tế của vùng?
A. Có nhiều tuyến đường quốc lộ đi qua, nối liền với các thành phố lớn của Tây Nguyên.
B. Các thành phố cảng là đầu mối giao thông quan trọng.
C. Nhiều trung tâm thương mại lớn với sản phẩm đa dạng.
D. Các bãi biển nổi tiếng, các quần thể di sản văn hóa độc đáo.
Câu 2: Tai sao nói: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam
Trung Bộ?
A. Vùng đồng bằng có độ dốc lớn. B. Quỹ đất nông nghiệp hạn chế.
C. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. D. Đất trống, đồi núi trọc còn nhiều.
Câu 3: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở vì:
A. có nhiều vũng, vịnh thuận lợi xây dựng cảng nước sâu.
B. vị trí tiếp giáp với Campuchia, Lào, Bắc Trung Bộ.
C. do tiếp giáp với vùng Tây Nguyên rộng lớn.
D. có quốc lộ 1 nối liền giữa các tỉnh.
Câu 4: Lợi ích củaviệc phát triển các tuyến đường ngang ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
không phải là
A. giúp mở rộng vùng hậu phương của các cảng trong vùng.
B. giúp cho vùng mở cửa hơn nữa trong giao lưu kinh tế.
C. nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu của vùng.
D. đẩy mạnh vai trò cầu nối Bắc – Nam.
Câu 5: Cà Ná và Sa Huỳnh là vùng sản xuất muối lí tưởng ở nước ta vì:
A. có nhiều bãi cát trắng thích hợp cho việc làm muối.
B. nghề muối đã trở thành nghề truyền thống lâu đời.
C. ít bị thiên tai như bão, lũ lụt.
D. vùng khô hạn, ít có sông lớn đổ ra.
Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí trang 28, hai trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Duyên hải Nam
Trung Bộ là:
A. Đà Nẵng, Khánh Hòa. B. Đà Nẵng, Quảng Ngãi.
C. Khánh Hòa, Bình Định. D. Khánh Hòa, Quảng Ngãi.
c) Vận dụng thấp:
Câu 1:Dựa vào Atlat trang 20, nhận xét sản lượng thủy sản khai thác ở Duyên hải Nam Trung
Bộ?
A. Bình Thuận có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất vùng.
B. Bình Định có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất vùng.
C. Quãng Ngãi có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất vùng.
D. Khánh Hòa có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất vùng.
Câu 2: Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam
Trung Bộ là:
A. tạo điều kiện khai thác nguồn khoáng sản giàu có của vùng.
B. khắc phục những yếu kém về cơ sở hạ tầng do hậu quả của chiến tranh và thiên tai.
C. tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới.
D. tạo điều kiện cho việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Câu 3: Cảng nước sâu của Duyên hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa gì cho các hoạt động dịch vụ
hàng hải?
A. Gây nhiều trỡ ngại cho hoạt động hàng hải.
B. Tạo cầu nối giao thông quan trọng với Tây Nguyên.
C. Thúc đẩy hoạt động dịch vụ hàng hải phát triển mạnh.
D. Tạo điều kiện để phát triển thế mạnh du lịch.
Câu 4:Tỉ lệ sản lượng thủy sản, số lượng đàn bò của Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước năm
2005.
Sản lượng thủy sản (%) Đàn bò (%)
Duyên hải Nam Trung Bộ 18,0 18,2
Cả nước 100 100
Hãy vẽ biểu đồ phù hợp nhất thể hiện Tỉ lệ sản lượng thủy sản, số lượng đàn bò của Duyên hải
Nam Trung Bộ và cả nước năm 2005?
A. Biểu đồ hình tròn. B. Biểu đồ cột kề bên.
C. Biểu đồ cột chồng. D. Biểu đồ miền
d) Vận dụng cao
Câu 1:Số dân, sản lượng lương thực của cả nước và của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, năm
2005.
Số dân (nghìn Sản lượng lương thực (nghìn
người) tấn)
Duyên hải Nam Trung Bộ 83119,9 39548,8
Cả nước 7049,8 1921,7
Tính sản lượng lương thực của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. 272,3 Kg/người. B. 272,4 Kg/người.
C. 272,5 Kg/người. D. 272,6 Kg/người.
Câu 2:Cho bảng số liệu dưới đây: Sản lượng thủy sản, số lượng đàn bò của Duyên hải Nam
Trung Bộ và cả nước năm 2005.
Sản lượng thủy sản Đàn bò (nghìn con)
(nghìn tấn)
Cả nước 3465,9 5540,7
Duyên hải Nam Trung Bộ 623,8 1007,3
Hãy tính sản lượng thủy sản và số lượng đàn bò của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả
nước?
A. Sản lượng thủy sản 17%, Đàn bò 17,2%.
B. Sản lượng thủy sản 18%, Đàn bò 18,2%.
C. Sản lượng thủy sản 19%, Đàn bò 19,2%.
D. Sản lượng thủy sản 20%, Đàn bò 20,2%.

Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
(Số câu 08)
a) Nhận biết
Câu 1:Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có điểm chung nào về hoạt động kinh
tế biển?
A. Khai thác thủy sản ở đầm, phá.
B. Xuất khẩu nông sản, nhập khẩu máy móc.
C. Nuôi trồng đánh bắt thủy sản, hải sản.
D. Nuôi tôm trênđầm, phá.
Câu 2: Hai địa điểm sản xuất muối nổi tiếng ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tên gì, ở tỉnh
nào?
A. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi, Cửa Tùng – Nghệ An.
B. Cà Ná – Ninh Thuận, Non Nước – Đà Nẵng.
C. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi, Cà Ná – Ninh Thuận.
D. Cửa Tùng – Nghệ An, Non Nước – Đà Nẵng.
Câu 3: Di sản văn hóa vật thể Thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Phố cổ Hội An. B. Nhã nhạc cung điện Huế.
C. Di tích Mỹ Sơn. D. Cố đô Huế.
b) Thông hiểu
Câu 1:Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 27 liệt kê các cảng biển của vùng Bắc Trung Bộ?
A. Cửa Lò, Cửa Thuận, Cửa Tùng. B. Cửa Việt, Cửa Tùng, Cửa Lò.
C. Cửa Lò, Nhật Lệ, Chân Mây. D. Lăng Cô, Cửa Việt, Cửa Tùng.
Câu 2:Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 27 và 28 so sanh điểm giống nhau về tự nhiên của
các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ?
A. Tất cả các tỉnh điều có biển. B. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. Vùng biển rộng và thềm lục địa sâu. D. Có nhiều đảo và quần đảo.
Câu 3:Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do
A. hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn.
B. đường bờ biển dài, nhiều bãi tôm, bãi cá.
C. có các cơ sở chế biến thủy sản tốt nhất nước.
D. phương tiện đánh bắt hiện đại.
c) Vận dụng thấp
Câu 1:Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 27 và 28. Liệt kê các bãi biển ở vùng Duyên hải
Miền Trung từ Bắc vào Nam là:
A. Mỹ khê, Nha Trang, Mũi Né, Sa Huỳnh.
B. Mỹ khê, Nha Trang, Sa Huỳnh, Mũi Né.
C. Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né.
D. Mỹ Khê, Mũi Né, Sa Huỳnh, Nha Trang.
d) Vận dụng cao
Câu 1:Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ NĂM 2010
(Đơn vị: tấn)
Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ
Nuôi trồng 97122 77850
Khai thác 252678 684974
Nhận xét nào sau đây là không đúng vềsản lượng thủy sản của vùng Bắc Trung Bộ và vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010?
A. Tỉ trọng thủy sản khai thác của 2 vùng đều cao hơn nuôi trồng.
B. Tổng sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Sản lượng khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ.
D. Sản lượng thủy sản nuôi trồng của Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung Bộ.

Bài 28: Vùng Tây Nguyên(Số câu 08)


a) Nhận biết
Câu 1:Tây nguyên là vùng duy nhất ở nước ta có vị trí:
A. địa đầu của tổ quốc. B. nằm ở cực Nam của tổ quốc.
C. không tiếp giáp quốc gia nào. D. không tiếp giáp biển.
Câu 2: Dạng địa hình chính của Tây Nguyên là:
A. núi cao hiểm trở. B. cao nguyên xếp tầng.
C. đồi bát úp. D. đồng bằng.
Câu 3:Loại cây công nghiệp vùng Tây Nguyên chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước là:
A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. lạc
b) Thông hiểu
Câu 1:Dựa vào Atlat Việt Nam trang 28 cho biết từ Tây Nguyên ra biển Đông phải đi qua vùng
kinh tế nào?
A. Vùng Đồng bằng Sông Hồng. B. Vùng Bắc Trung Bộ.
C. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Vùng Đông Nam Bộ.
Câu 2: Loại đất nào thích hợp nhất để phát triển trồng cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?
A. Đất ba dan. B. Đất feralit
C. Đất xám trên nền phù sa cổ. D. Đất phù sa
Câu 3: Với điều kiện về khí hậu, địa hình, phong cảnh thiên nhiên…. giúp vùng Tây Nguyên
phát triển mạnh về loại hình dịch vụ nào?
A. Giao thông vận tải. B. Du lịch sinh thái.
C. Bưu chính viễn thông. D. Thương mại.
c) Vận dụng thấp:
Câu 1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công
nghiệp là
A. địa hình sơn nguyên cao, đất bazan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng.
B. đất badan màu mỡ phân bố trên mặt bằng rộng lớn, khí hậu cận xích đạo.
C. đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, khô nóng quanh năm.
D. đất feralit phân bố trên các cao nguyên xếp tầng.
d) Vận dụng cao
Câu 37: Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên là
A. sự phân hóa của khí hậu theo độ cao. B. hiện tượng thiếu nước vào mùa khô.
C. sự phân hóa theo mùa của khí hậu. D. khí hậu diễn biến thất thường.

Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt)(Số câu 08)


a) Nhận biết
Câu 1:Thành phố nào ở Tây Nguyên là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng?
A. Plây ku. B. Đà Lạt. C. Kon Tum. D. Buôn Ma Thuột
Câu 2: Thành phố nào sau đây là cáctrung tâm kinh tế ở Tây Nguyên:
A. Đà Lạt, Gia Nghĩa, Plây ku. B. Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Kon Tum.
C. Bảo Lộc, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. D. Plây ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
Câu 3: Ngành công nghiệp chưaphát triển mạnh ở Tây Nguyên là:
A. thủy điện. B. sản xuất vật liệu xây dựng.
C. khai thác và chế biến gỗ. D. chế biến cà phê xuất khẩu.
Câu 4: Dựa vào Atlat trang 28, quốc lộ nào sau đây có tầm quan trọng hàng đầu đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên?
A. 14. B.19. C.20. D. 26.
b) Thông hiểu
Câu 1:Nhận xét nào sau đây đúng về công nghiệp của Tây Nguyên?
A. Ít tiềm năng cho phát triển công nghiệp.
B. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước.
C. Các nhà máy nhiệt điện phát triển mạnh.
D. Phát triển nhanh ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí.
c) Vận dụng thấp
Câu 1: Dựa vào hiểu biết cho biết: Khó khăn chủ yếu của nền kinh tế Tây Nguyên là gì?
A. Cơ sở hạ tầng yếu kém, công nghiệp chưa phát triển, thị trường chưa ổn định.
B. Sự phát triển cây công nghiệp chưa gắn liền với công nghiệp chế biến.
C. Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
D. Mùa khô kéo dài, việc làm thủy lợi khó khăn, tốn kém.
Câu 2: Cho bảng số liệu sau: Tỉ trọng diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả
nước (đơn vị: %)
Vùng Diện tích Sản lượng
1995 2005 1995 2005
Tây Nguyên 79,02 94,21 82,71 98,35
Cả nước 100 100 100 100
Dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất để thể hiệntỉ trọng diện tích và sản lượng cà phê của
Tây Nguyên so với cả nước năm 2005?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ hình tròn.
C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ cột chồng.
d) Vận dụng cao
Câu 1:Ý nào đúng nhất khi nói về giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội trong sản xuất
cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
A. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế vườn, kinh tế hộ gia đình.
C. Bổ sung lao động cho vùng, thu hút nguồn lao động từ các vùng khác đến.
D. Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu.

Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du và
miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. (Số câu 07)
a) Nhận biết
Câu 1: Những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng Tây Nguyên và trung du
và miền núi Bắc Bộ?
A. Hồ tiêu, sơn. B. Điều, quế. C. Cao su, hồi.D. Cà phê, chè.
Câu 2: Cây công nghiệp nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền
núi Bắc Bộ?
A. Chè. B. Cà phê. C. Cao su. D. Hồi, quế.
Câu 3:Cây công nghiệp nào mới được trồng thử nghiệm ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
với quy mô nhỏ?
A. Chè. B. Cà phê. C. Hồi. D. Quế.
b) Thông hiểu
Câu 1: Yếu tố tự nhiên chủ yếu tạo ra sự khác biệt về cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp
giữa Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khí hậu. B. địa hình. C. đất. D. sông ngòi.
Câu 2: Cây công nghiệp nào chỉ trồng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ mà không trồng được ở
tây Nguyên?
A. Hồi, quế. B. Chè. C. Cà phê. D. Điều.
c) Vận dụng thấp
Câu 1:Diện tích trồng chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (chiếm 68,8%) gấp bao nhiêu lần
diện tích trồng chè ở Tây Nguyên (chiếm 24,6%)?
A. 1,8 lần. B. 2,8 lần. C. 3,8 lần. D. 4,8 lần.
Câu 2: Nhân tố nào quyết định để Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng trồng chè lớn
nhất nước?
A. Có nhiều loại đất thích hợp. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. Địa hình phân hóa đa dạng. D. Khí hậu mang tính chất cận nhiệt.

Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ (Số câu 8)


a) Nhận biết
Câu 1: Đông Nam bộ có diện tích:
A. 23550 km². B. 54475 km² C.44254 km² D. 39734 km².
Câu 2: Hiện nay, vùng Đông Nam Bộ gồm có bao nhiêu tỉnh/thành?
A. 5. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 3: Đông Nam Bộ có khí hậu gì?
A. Nhiệt đới khôB. Xích đạo.C. Cận xích đạo D. Cận nhiệt đới.
Câu 4:Nhận định không đúng về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ là
A. giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. B. giáp với miền hạ Lào.
C. giáp với vùng Đồng bằng sông Cửu Long. D. giáp biển Đông rộng lớn.
b) Thông hiểu
Câu 1: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng Đông Nam Bộ là
A. than đá. B. cát thủy tinh. C. dầu khí. D. bôxit.
Câu 2: Thế mạnh nổi bật về tự nhiên giúp Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây cao su lớn
nhất nước ta là
A. khí hậu và nguồn nước. B. địa hình và nguồn nước.
C. sinh vật và địa hình. D. đất và khí hậu.
c) Vận dụng
Câu 1: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 11. xác định Đông Nam Bộ có các loại đất chính
nào?
A. Đất feralit, đất xám, đất phù sa.
B. Đất mặn. đất feralit, đất xám, đất phù sa.
C. Đất feralit, đất xám, đất phù sa sông Hậu.
D. Đất feralit, đất xám, đất phù sa sông Tiền.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Cơ cấu đất trồng của Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc đa dạng hóa
A. cây công nghiệp hàng năm và lâu năm.
B. cây công nghiệp hàng năm, rau đậu.
C. cây công nghiệp hàng năm, cây lương thực.
D. cây ăn quả và cây thực phẩm.

Bài 32, 33: Vùng Đông Nam Bộ (TT) (Số câu 29)
a) Nhận biết
Câu 1: Trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng Đông Nam Bộ là
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Bình DươngC. Bình PhướcD. Tây Ninh
Câu 2: Nhà máy thủy điện TrịAn thuộc tỉnh nào?
A. Thành phố Hồ Chí Minh B. Bình Dương C. Bình PhướcD. Đồng Nai
Câu 3: Nhà máy thủy điện Thác Mơ thuộc tỉnh nào?
A. Thành phố Hồ Chí Minh B. Bình DươngC. Bình Phước D. Đồng Nai
Câu 4:Trong cơ cấu ngành kinh tế ở Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. thủy sản.
Câu 5: Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. dừa.
Câu 6:Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ mấy của cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7:Nông nghiệp ở Đông Nam Bộ không có thế mạnh về
A. câylươngthực. B. cây công nghiệp lâunăm.
C. cây công nghiệphàngnăm. D. cây ănquả.
Câu 8:Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là
A. Bà Rịa – Vũng Tàu. B. Bình Dương. C. Tây Ninh. D. Bình Phước.
Câu 9: Cửa khẩu Xa mát, Mộc bài thuộc tỉnh nào?
A. Tây Ninh. B. Bình Dương. C. Bình Phước. D. Đồng Nai.
Câu 10: Cửa khẩu Hoa Lư thuộc tỉnh nào?
A. Tây Ninh. B. Bình Dương.C. Bình Phước. D. Đồng Nai.
b) Thông hiểu
Câu 1: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, công nghiệp chế biến nông sản không cóở
trung tâm công nghiệp nào?
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa.
C. Thủ dầu một. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 2: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, các nhà máy nhiệt điện tập trung chủ yếu ở
trung tâm công nghiệp nào?
A. Thành phố Hồ Chí Minh.B. Biên Hòa.
C. Thủ dầu một.D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 3: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, Xác định cây trồng chủ yếu ở Đồng Nai:
A. Thuốc lá, hồ tiêu.B. Thuốc lá, hồ tiêu, mía.
C. Thuốc lá, mía.D. Thuốc lá, hồ tiêu, mía, cao su.
Câu 4: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, GDP khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm bao
nhiêu % của vùng Đông Nam Bộ?
A. 6,2%. B.9,5%. C. 28,7%. D. 65,1%.
Câu 5: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, GDP khu vực dịch vụ chiếm bao nhiêu % của
vùng Đông Nam Bộ?
A. 6,2%. B.9,5%.C. 28,7%.D. 65,1%.
Câu6: Ý nào sau đây không đúng khi nói về việc trồng cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
B. Vùng trồng cây cà phê đứng đầu cả nước.
C. Có diện tích cây cao su lớn nhất cả nước.
D. Là vùng trồng điều lớn nhất nước ta.
Câu 7: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, Xác định cây trồng chủ yếu ở Tây Ninh:
A. Cà phê, hồ tiêu, lạc, mía, cao su, lúa.
B. Cà phê, hồ tiêu, chè, mía, cao su, lúa.
C. Cà phê, hồ tiêu, lạc, chè, cao su, lúa.
D. Cà phê, hồ tiêu, lạc, mía, chè, lúa.
Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng về sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
B. Giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước.
C. Vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
D. Dẫn đầu cả nước sự tăng trưởng ngành dịch vụ.
Câu 9: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, GDP của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước
chiếm bao nhiêu %?
A. 50,1%. B. 17,6%.C. 32,3%. D. 23,3%
c) Vận dụng
Câu 1: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu ở Thành
phố Hồ Chí Minh:
A. Sản xuất ô tô, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật liệu xây
dựng, sản xuất giấy, dệt-may, điện tử.
B. Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật
liệu xây dựng, sản xuất giấy, dệt-may, điện tử.
C. Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật
liệu xây dựng, sản xuất giấy, điện tử.
D. Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật
liệu xây dựng, dệt-may, điện tử.
Câu 2: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, hãy xác định các ngành công nghiệp chủ yếu ở
Biên Hòa:
A. cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, dệt - may,
điện tử.
B. cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất giấy, dệt - may, điện tử.
C. cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt - may, điện tử.
D. cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, điện
tử.
Câu 3:Ngành nào sau đây đang góp phần làm thay đổi mạnh mẽ nhất cơ cấu kinh tế của Đông
NamBộ?
A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. Công nghiệp khai thác dầukhí.
C. Công nghiệp đóng tàu. D. Công nghiệp chế biến thủy sản.
Câu 4:Hạn chế lớn nhất trong phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ là
A. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
B. mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng.
C. cơ sở vật chất kĩ thuật kém phát triển.
D. diện tích đất canh tác không lớn.
Câu 5: Nguyên nhân quan trọng về tự nhiên để cây cao su phát triển mạnh nhất ở vùng Đông
Nam Bộ là
A. nhiều sông, hồ nhân tạo, nguồn nước tưới đảm bảo.
B. địa hình bán bình nguyên thuận lợi trồng cao su.
C. loại đất xám thích hợp, khí hậu nóng ẩm, ít bão.
D. khí hậu cận xích đạo, ít gió bão.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Có trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất.
B. Có mật độ phân bố công nghiệp dày đặc nhất.
C. Có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất.
D. Chiếm tỉ trọng GDP lớn nhất.
Câu 7: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, hãy xác định các ngành công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm ở Thủ dầu một:
A. Lương thực, chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều, đường, sữa, bánh kẹo.
B. Lương thực, chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều, đường, bánh kẹo.
C. Lương thực, cà phê, thuốc lá, hạt điều, đường, sữa, bánh kẹo.
D. Lương thực, chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều, sữa, bánh kẹo.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Hai vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có những thế mạnh tương đồng về
A. khai thác khoáng sản. B. chăn nuôi gia súc lớn.
C. trồng cây công nghiệp lâu năm. D. khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 2: Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là
A. tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng.
B. bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.
C. quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp mới.
D. đẩy mạnh phát triển công nghiệp khai thác dầu khí.
Câu 3: Vai trò quan trọng nhất của công trình hồ thủy lợi Dầu Tiếng là
A. đảm bảo tưới tiêu của tỉnh Tây Ninh, huyện Củ Chi.
B. đảm bảo tưới tiêu các tỉnh ven sông Đồng Nai.
C. phát triển du lịch.
D. tăng hệ số sử dụng đất cho toàn vùng.

Bài 34:Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
(9 câu)
a) Nhận biết
Câu 1: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Nông, lâm, ngư nghiệp. B. Dịch vụ.
C. Công nghiệp xây dựng. D. Khai thác dầu khí.
Câu 2:Dựa vào bảng số liệu: tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp
trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước = 100%)
Các ngành công nghiệp trong Sản phẩm tiêu biêu
điểm Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả
nước
Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0
Điện Điện sản xuất 47,3
Cơ khí - điện tử Động cơ diêden 77,8
Hóa chất Sơn hóa học 78,1
Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6
Dệt may Quần áo 47,5
Chế biến lương thực thực phẩm Bia 39,8
Biểu đồ tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam
Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước = 100%) trục tung thể hiện đơn vị gì?
A. %. B. nghìn ha. C. nghìn tấn. D. triệu tấn.
Câu 3:Dựa vào bảng số liệu: tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp
trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước = 100%)
Các ngành công nghiệp trong Sản phẩm tiêu biêu
điểm Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả
nước
Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0
Điện Điện sản xuất 47,3
Cơ khí - điện tử Động cơ diêden 77,8
Hóa chất Sơn hóa học 78,1
Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6
Dệt may Quần áo 47,5
Chế biến lương thực thực phẩm Bia 39,8
Biểu đồ tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam
Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước = 100%) trục hoành thể hiện đơn vị gì?
A. Các ngành công nghiệp trọng điểm. B. Các sản phẩm tiêu biểu.
C. Sản lượng lương thực. D. Năm.
Câu 4: Dựa vào bảng số liệu:
Các ngành công nghiệp trong Sản phẩm tiêu biêu
điểm Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả
nước (%)
Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0
Điện Điện sản xuất 47,3
Cơ khí - điện tử Động cơ diêden 77,8
Hóa chất Sơn hóa học 78,1
Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6
Dệt may Quần áo 47,5
Chế biến lương thực thực phẩm Bia 39,8
Ngành công nghiệp nào có tỉ trọng nhỏ nhất?
A. Dệt may.B. Vật liệu xây dựng. C. Điện. D. Chế biến lương thực thực phẩm.
b) Thông hiểu
Câu 1. Ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây đòi hỏi kĩ thuật cao?
A. Năng lượng. B. Vật liệu xây dựng.
C. Dệt may. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 2: Các ngành công nghiệp trọng điểmsau đây, ngành nào thuộc nhóm ngành công nghiệp
năng lượng?
A. Khai thác nhiên liệu, dệt.
B. chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng.
C. Dệt, may, chế biến lương thực thực phẩm.
D. Khai thác nhiên liệu, điện.
c) Vận dụng
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu: tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp
trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước = 100%)
Các ngành công nghiệp trong Sản phẩm tiêu biêu
điểm Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả
nước (%)
Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0
Điện Điện sản xuất 47,3
Cơ khí - điện tử Động cơ diêden 77,8
Hóa chất Sơn hóa học 78,1
Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6
Dệt may Quần áo 47,5
Chế biến lương thực thực phẩm Bia 39,8
Vẽ biểu đồ gì thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành
công nghiệ trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước?
A. Đường. B. Tròn.C. Cột chồng.D. Miền.
Câu 2. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động?
A. Năng lượng.
B. Điện.
C. Cơ khí - Điện tử.
D. Chế biến thực phẩm.
d) Vận dụng cao
Câu 7: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là
A. Dầu thô. B. Thực phẩm chế biến.
C. Than đá. D. Hàng nông sản.

Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Số câu 14)
a) Nhận biết
Câu 1: Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích:
A. 23550 km². B. 54475 km². C.44254 km².D. 39734 km².
Câu 2: Hiện nay, vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm có bao nhiêu tỉnh/thành?
A. 8. B. 10. C. 13. D. 15.
Câu 3: Ba nhóm đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn. B. đất phù sa ngọt, đất phèn, đất phù sa cổ.
C. đất phù sa ngọt, đất mặn, đất đá vôi. D. đất phù sa ngọt, đất phù sa cổ, đất mặn.
Câu 4: Thành phố nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long trực thuộc Trung ương?
A. Cần Thơ. B. Long Xuyên. C. Cà Mau. D. Mỹ Tho.
Câu 5: Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long than bùn phân bố chủ yếu ở
A. Hậu Giang. B. Bạc Liêu. C. Sóc Trăng. D. Cà Mau.
Câu 6: Các thảm thực vật chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. rừng tràm, rừng ngập mặn. B. rừng tre nứa, rừng tràm.
C. rừng ngập mặn, rừng tre nứa. D. rừng tràm, rừng phi lao.
b) Thông hiểu
Câu 1: Đồng bằng sông Cửu Long được phù sa sông nào bồi đắp.
A. sông Hồng B. sông Mê CôngC. sông Đồng Nai D. Sông Thu Bồn
Câu 2: Huyện đảo Phú quốc thuộc tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Cà Mau B. An Giang C. Kiên Giang D. Hậu Giang
Câu 3: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 30, Tỉnh nào của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
A. Long An - Tiền Giang B. Bến Tre – Trà Vinh
C. Cần Thơ – Hậu Giang D. Đồng Tháp – An Giang.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm sông ngòi ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long?
A. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc. B. Chế độ nước thay đổi theo mùa.
C. Có trữ lượng thủy năng lớn. D. Sông ngòi giàu phù sa.
c) Vận dụng
Câu 1: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 25, Vườn quốc gia ở Đồng Tháp là:
A. Phú Quốc B. Đất Mũi C. U Minh Thượng D. Tràm Chim
Câu 2: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 25, Các vườn quốc gia ở Cà Mau là:
A. Phú Quốc. B. Đất Mũi, U Minh Hạ. C. U Minh Thượng. D. Tràm Chim.
Câu 3: Để cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp quan trọng hàng đầu là
A. thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi.
B. tăng cường xây dựng các công trình thủy lợi.
C. khai hoang mở rộng diện tích.
D. khai thác diện tích mặt nước
d) Vận dụng cao
Câu 1: Giải pháp quan trọng nhất để giải quyết vấn đề lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đào thêm kênh, rạch để thoát lũ nhanh.
B.chủ động sống chung với lũ.
C. bảo vệ rừng đầu nguồn để chống lũ.
D. xây dựng hệ thống đê bao để ngăn lũ.

Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (TT) (Số câu 8)
a) Nhận biết
Câu 1:Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
B. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.
D. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
Câu 2:Tỉ trọng sản xuất công nghiệp chiếm khoảng bao nhiêu % GDP toàn vùng (2010).
A. 10%.B. 20%. C. 30%. D. 40%.
Câu 3: Ngoài cây lúa vùng còn trồng cây gì lớn nhất cả nước?
A. cây lương thực.B. cây ăn quả. C. cây công nghiệp. D. cây khác.
b) Thông hiểu
Câu 1:Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở tỉnh nào?
A. Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang.
B. Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, An Giang.
C. Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long.
D. Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng,Vĩnh Long, Trà Vinh.
Câu 2:Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Đường sông. B. Đường sắt. C. Đường bộ. D. Đường biển.
Câu 3: Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Dệt may.
C. Chế biến lương thực thực phẩm.
D. Cơ khí.
c) Vận dụng
Câu 7: Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long
A. Chợ đêm. B. Chợ gỗ. C. Chợ nổi. D. Chợ phiên.
d) Vận dụng cao
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC
NĂM 2002

Câu 10: Cho biết vùng ĐBSCL chiếm bao nhiêu % về diện tích và sản lượng so với cả nước
A. 51,1% và và 51,4%. B. 52,5 % và 50,5 %.
C. 53 % và 52 %. D. 55 % và 60 %.

Bài 37:Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở
Đồng bằng sông Cửu Long (Số câu 8)
a) Nhận biết
Câu 1: Nghề nuôi trồng hải sản tôm, cá… phát triển mạnh nhất ở:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ.
Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long giáp vùng biển có ngư trường lớn nào?
A. Cà Mau, Kiên Giang. B. Cà Mau, Hậu Giang.
C. Hậu Giang, Kiên Giang. D. Cà Mau, Phú Quốc.
Câu 3: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:
A. Nghề rừng. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Thuỷ hải sản.
b) Thông hiểu
Câu 1: Điểm yếu nào cần khắc phục để phát triển ngành thủy sản vùng đồng bằng sông Cửu
Long?
A. Điều kiện tự nhiên. B. Nguồn lao động.
C. Cơ sở chế biến. D. Thị trường tiêu thụ.
Câu 2: Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
A. Biển rộng, ấm quanh năm, nhiều bãi cá, bãi tôm.
B. Vùng rừng ven biển là nguồn cung cấp giống tự nhiên.
C. Sông Mê Công rất nhiều cá vào mùa lũ.
D. Nguồn thức ăn dồi dào, biển rộng.
Câu 3: Yếu tố nào tác động lớn nhất đến nghề nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở Đồng bằng sông
Cửu Long?
A. Thị trường quốc tế và trong nước có nhu cầu lớn.
B. Sản lượng đánh bắt tăng nhanh.
C. Trang bị kĩ thuật, phương tiện hiện đại.
D. Thị trường trong nước lớn, trang bị kĩ thuật hiện đại
c) Vận dụng
Câu 1:Dựa vào bảng số liệu: tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng
bằng sông Hồng và cả nước, năm 2018 (nghìn tấn)
Đồng bằng sông Đồng bằng sông Cả nước
Cửu Long Hồng
Cá biển khai thác 931,8 174,6 2578,6
Cá nuôi 2068,633 471,745 2911,5
Tôm nuôi 673,269 27,827 809,3
Để thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông
Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước, năm 2018 (cả nước =100%) thì dạng biểu
đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.B. Cột chồng. C. Đường, D. Miền
d) Vận dụng cao
Câu 1:Dựa vào bảng số liệu: tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng
bằng sông Hồng và cả nước, năm 2018 (nghìn tấn)
Đồng bằng sông Đồng bằng sông Cả nước
Cửu Long Hồng
Cá biển khai thác 931,8 174,6 2578,6
Cá nuôi 2068,6 471,7 2911,5
Tôm nuôi 673,2 27,8 809,3
Tỉ trọng sản lượng cá nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng lần lượt
là:
A. 71,0 % Và 16,2 %. B. 71,0 % và 36,1 %.
C. 83,2 % và 16,2%. D. 83,2 % và 36,1%.

Bài 38:Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
(Số câu 14)
a) Nhận biết
Câu 1: 1 hải lí bằng bao nhiêu mét?
A. 1552m. B. 1652m. C. 1752m.D. 1852m.
Câu 2: Nước ta có bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?
A. 2000. B. 3000.C. 4000. D. 5000.
Câu 3: Nước ta có bao nhiêu tỉnh và thành phố giáp biển?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 31.
Câu 4: Vùng biển nước ta rộng khoảng bao nhiêu triệu km²?
A. 1 triệu km² B. 2 triệu km² C. 3 triệu km² D. 4 triệu km²
Câu 5: Vùng biển nước ta có mấy quần đảo lớn?
A. 1.B. 2.C. 3. D. 4.
Câu 6: Thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên khoáng sản gì?
A. Vàng. B. Kim cương.C. Dầu mỏ.D. Sắt.
b) Thông hiểu
Câu 1: Vịnh Hạ Long được tổ chức nào công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
A. UNESCO.B. ASEAN. C. WTO. D. AU.
Câu 2: Cảng có công suất lớn nhất nước ta là:
A. Đà Nẵng.B. Sài Gòn. C. Quy Nhơn. D. Cam Ranh.
Câu 3: Xác định các bộ phận của vùng biển nước ta.
A. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
B. Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
C. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
D. Nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Câu 4: Cơ sở sản xuất muối Cà Ná thuộc tỉnh:
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Ninh. C. Khánh Hòa.D. Ninh Thuận.
c) Vận dụng
Câu 1: Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển vì
A. nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
B. biển không đóng băng vào mùa đông.
C. dọc bờ biển có nhiều bãi cát, vịnh biển đẹp.
D. đường bờ biển dài nông, thềm lục địa rộng.
Câu 2: Ở nước ta, vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để phát triển ngành giao thông vận
tải biển là
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 3: Vùng biển nước ta có nhiều điều kiện để phát triển
A. thăm dò và khai thác dầu khí. B. các ngành khai thác hải sản.
C. giao thông vận tải, du lịch biển. D. tổng hợp kinh tế biển.
d) Vận dụng cao
Câu 1:Một con tàu gặp nạn trên biển Đông cách bờ biển 18520m. Hỏi vậy con tàu đó cách bờ
biển bao nhiêu hải lí.
A. 5 hải lí. B. 7 hải lí. C. 9 hải lí.D. 10 hải lí.

Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành
dầu khí (Số câu 10)
a) Nhận biết
Câu 1: Các đảo: Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý. Có điều kiện thích hợp phát
triển các hoạt động nào?
A. Nông, lâm nghiệp.. B. Ngư nghiệp C. Du lịch. D. Dịch vụ biển.
Câu 2: Các đảo: Cô tô, Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý... Có điều kiện
thích hợp phát triển các hoạt động nào?
A. Nông, lâm nghiệp.B. Ngư nghiệp.C. Du lịch. D. Dịch vụ biển.
Câu 3: Các đảo trong vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, ... Có
điều kiện thích hợp phát triển các hoạt động nào?
A. Nông, lâm nghiệp. B. Ngư nghiệp.C. Du lịch. D. Dịch vụ biển.
Câu 4:Các đảo: Cát Bà, Cái Bầu, Trà Bản, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý, Hòn Khoai, Thổ
Chu. Có điều kiện thích hợp phát triển các hoạt động nào?
A. Nông, lâm nghiệp. B. Ngư nghiệp C. Du lịch.D. Dịch vụ biển.
b) Thông hiểu
Câu 1: Xác định những đảo nào có điều kiện thích hợp nhất phát triển tổng hợp kinh tế biển.
A. Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quý.
B. Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Lý Sơn, Cô Đảo, Hòn Khoai, Thổ
Chu, Hòn Rái, Phú Quốc.
C. Các đảo trong vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc....
D. Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc.
Câu 2: Trong các đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển thì đảo nào có tiềm năng phát triển lớn
nhất?
A. Cái Bầu.B. Phú Quốc. C. Côn Đảo. D. Phú Quý.
Câu 3: Vì sao đảo Phú Quốc có tiềm năng phát triển lớn nhất kinh tế biển?
A. Đông dân, nằm giữa ngư trường lớn của vùng biển Tây Nam, có nhiều bãi tắm đẹp,
nổi tiếng.
B. Có diện tích lớn, đông dân, nằm giữa ngư trường lớn của vùng biển Tây Nam.
C. Có diện tích lớn, nằm giữa ngư trường lớn của vùng biển Tây Nam, có nhiều bãi tắm
đẹp, nổi tiếng.
D. Có diện tích lớn, đông dân, nằm giữa ngư trường lớn của vùng biển Tây Nam, có
nhiều bãi biển đẹp.
c) Vận dụng
Câu 1:Cho biểu đồ
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP
KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
Năm có sản lượng dầu thô khai thác nhiều nhất nước ta
A. 1999. B. 2000. C. 2001. D. 2002.

Câu 2:Cho biểu đồ


SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP
KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Năm có sản lượng xăng dầu nhập khẩu lớn nhất nước ta
A. 1999. B. 2000. C. 2001. D. 2002.
d) Vận dụng cao
Câu 1: Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc đánh bắt xa bờ ở nước ta là
A. hạn chế khai quá mức nguồn lợi ven bờ.
B. tránh khai thác quá mức các đối tượng có giá trị kinh tế cao.
C. khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản.
D. khẳng định chủ quyền và góp phần bảo vệ biển đảo.

You might also like