You are on page 1of 2

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


Năm học 2022 - 2023
Đề tài 1: Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 -
1945 và bài học về “nghệ thuật chọn đúng thời cơ” trong Cách mạng tháng Tám
1945 cho giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Đề tài 2: Đường lối cách mạng Việt Nam sau năm 1954 và vai trò của tình đoàn
kết 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia trong thắng lợi kháng chiến chống Mỹ
(1954 – 1975).
Đề tài 3: Đường lối đối ngoại của Đảng qua các kỳ Đại hội X, XI, XII, XIII và
quan điểm: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình,
hợp tác và phát triển; đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại”.
Đề tài 4: Chủ trương xây dựng và phát triển văn hoá của Đảng thời kỳ đổi mới.
Làm rõ quan điểm: văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Đề tài 5: Bước phát triển mới trong lý luận của Đảng qua Chính cương của Đảng
Lao động Việt Nam (1951) và bài học từ phát huy sức mạnh của liên minh công –
nông – trí trong thời kỳ hội nhập.
Đề tài 6: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đỉnh cao của nghệ thuật
quân sự Việt Nam qua các chiến dịch lớn trong giai đoạn 1946 – 1954.
Đề tài 7: Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) và vấn đề phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao trong thời kỳ hội nhập. Liên hệ trách nhiệm bản thân.
Đề tài 8: Giá trị lịch sử và thời đại từ quan điểm: “Đảng phải đổi mới về nhiều
mặt, trước hết là đổi mới tư duy” được Đảng đưa ra tại Đại hội VI (12/1986).
Đề tài 9: Chủ trương giải quyết các vấn đề thuộc chính sách xã hội của Đảng
trong giai đoạn 1986 – 2020 - thành tựu và hạn chế. Liên hệ chính sách xã hội từ
địa phương.
Đề tài 10: Nguyễn Ái Quốc với quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (1911 – 1930) và tầm nhìn thiên tài của Người thông qua Cương lĩnh Chính
trị đầu tiên.

- The end -

You might also like