You are on page 1of 4

Bài 11: LẬP BẢN VẼ TỪ MẪU

I. Mục đích
 Biết cách lập bản vẽ từ chi tiết mẫu có sẵn
 Sử dụng được các loại dụng cụ đo khác.
II. Dụng cụ
 Thước cặp vạn năng loại có độ chính xác 0.02mm
 Thước đo cao
III. Tiến hành
 Kiểm tra xem các kích thước có đủ mô tả toàn bộ chi tiết hay chưa
 Đo tất cả các kích thước cần thiết để ghi lên ban3n vẽ
IV. Báo cáo
90.00

Ø11.78
Ø20.20
A

Ø27.85

Ø20.00

89.75

A
14.90

15.30

5.10
23.24

Hình 1. Chi tiết 101 ( kích thước thực )


90

Ø12
Ø20
A

Ø28

Ø20

90

A
15

15

5
23

Hình 2. Chi tiết 101 ( kích thước danh nghĩa)


 Nhận xét
 Ta thấy các kích thước là số lẻ, đó là do sai số của phép đo. Qua các kích
thước trên ta có thể xây dựng được bản vẽ.
 Một số kích thước đo gián tiếp.
Bài 13: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Mục đích
 Tìm hiểu các thành phần của hệ thống đo nhiệt độ
 Nắm vững một số nội dung tính toán liên quan đến thiết kế hệ thống đo nhiệt độ.
II. Dụng cụ
 Hệ thống đo và điều khiển nhiệt độ.
 Nhiệt kế chất lỏng.
 Vòng gia nhiệt
 Khối kim loại làm đều nhiệt và đặt cặp nhiệt điện, nhiệt kế chất lỏng.
 Oscilloscope
III. Các bước tiến hành thí nghiệm
 Bật công tắc nguồn vòng nhiệt để gia nhiệt
 Khi nhiệt độ khối kim loại tăng dần, tiến hành ghi nhận nhiệt độ bằng cách đọc giá trị
trên nhiệt kế chất lỏng đồng thời ghi nhận giá trị điện áp của cặp nhiệt điện bằng
Oscilloscope. Các giá trị số được ghi vào bảng 13.1
 Khi nhiệt độ tăng đến khoảng 300oC, ngừng việc gia nhiệt, nhiệt độ khối kim loại sẽ giảm
dần, thực hiện việc ghi nhận nhiệt độ và điện áp của quá trình giảm nhiệt độ
IV. Bảng số liệu:

Đường đặc tuyến cặp nhiệt điện khi tăng và giảm nhiệt độ
0.012

0.01
Điện áp oscilloscpe (mV)

0.008

0.006

0.004

0.002

0
35 60 78 103 129 157 182 207 233 261 287 300

Nhiệt độ nhiệt kế chất lỏng ( oC)

Tăng nhiệt độ Giảm nhiệt độ


 Nhận xét
 2 đường đặc tuyến gần như là đường thẳng.
 Đường đặc tuyến khi giảm nhiệt nằm trên đường tuyến khi giảm nhiệt

You might also like