You are on page 1of 12

Trường Đại học TDTT Bắc Ninh

Bộ môn: Tâm lý, Giáo dục TDTT GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SỐ:…17…
Tên bài giảng: Chương V. TÌNH CẢM (tiếp)………………………………………………………………..
Môn học:…Tâm lý học đại cương … Giáo viên dạy: Nguyễn Đức Doanh……………..…………
Tiết: ..3-4…………….Ngày……/………..……Lớp:…ĐH50 …………...………………………………….
- Nhiệm vụ và yêu cầu:
+ Nhiệm vụ: Trang bị cho SV những kiến thức tâm lý học về xúc cảm, tình cảm. Các quy luật của tình cảm. Vai trò
của tình cảm
+ Yêu cầu:
Về kiến thức:- Sinh viên hiểu được các quy luật của tình cảm, vai trò của tình cảm trong cuộc sống, hoạt động và học tập
Về kỹ năng: - Giải thích được những vấn đề phức tạp trong tình cảm con người, điều khiển, điều chỉnh bản thân cũng
như thấu hiểu và đồng cảm với người khác.
Về thái độ: - Tự giác, tích cực, hứng thú trong học tập. Hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực trong hoạt động học tập
I-PHẦN MỞ ĐẦU: (4ph)
- Ổn định lớp và điểm danh
- Phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu của buổi học
II-KIỂM TRA BÀI CŨ: (4ph)
Tình cảm là gì ?
III- NỘI DUNG BÀI GIẢNG: (75ph)
1. Phương pháp & phương tiện dạy học
- Thuyết trình nêu vấn đề, dạy học tình huống, trực quan..., phương pháp dạy học tích cực kết hợp hướng dẫn tự học
- Bài giảng điện tử, tài liệu, giáo án, ngôn ngữ giao tiếp, phấn, bảng...
2. Tài liệu sử dụng
-Tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn chủ biên- NXB Thế giới - 2008

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-02


-Tâm lý học đại cương- Nguyễn Xuân Thức chủ biên- NXB ĐH Sư Phạm - 2014
- Đề cương bài giảng Tâm lý học – Bộ GD – 1975
- Tâm lý học – Bộ GD & ĐT- 2001
- Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách – NXB ĐH Sư Phạm - 2008

Thời Hoạt động của


Nội dung bài giảng và yêu cầu cụ thể Hoạt động của giáo viên
gian SV
9ph GV Phổ biến lớp hát bài: “CHUYỂN SV thực hiện
HÓA CƠN GIẬN” => thay đổi khôngnhiệm vụ
khí tạo hứng thú học tập
GV dẫn dắt những những hiện tượng
tâm lý - xúc cảm, tình cảm:……, không
giải thích được. Vậy để hiểu rõ hơn về
các hiện tượng này chúng ta cùng nhau
nghiên cứu các Quy luật của tình cảm.

4. Các quy luật tình cảm


?: Nêu các quy luật của tình cảm ?
SV suy nghĩ phát
biểu 6 quy luật: quy
lây lan, quy luật
thích ứng, quy luật
tương phản…
SV suy nghĩ trả lời:
GV nhận xét, khái quát các quy luật:
4.1. Quy luật thích ứng Quy luật thích ứng
Ví dụ: Một người thân của chúng ta
đột ngột qua đời, làm cho ta và gia đình
đau khổ, nhớ nhung … nhưng năm tháng
và thời gian cũng lui dần vào dĩ vãng,ta
Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-02
cũng phải nguôi dần …để sống.
?: Qua VD trên theo em đây là quy
luật nào?
?: Nêu nội dung quy luật thích ứng?
GV khái quát nội dung: SV ghi bài:
Nội dung: Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp
lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng
sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai
sạn” tình cảm.
Ví dụ:
Biểu hiện: “Gần thường xa thương” Phân tích:
Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen.
Ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng
4ph 4.2. Quy luật lây lan ?: “Buổi chia tay lớp 12A2 khi 1 bạn
nữ khóc thì cả lớp khóc theo”. TH này SV suy nghĩ trả lời:
biểu hiện cho quy luật tình cảm nào ? Quy luật lây lan

?: Nêu ND, biểu hiện và ứng dụng của


quy luật lây lan? SV suy nghĩ phát
biểu: ND, BH, ƯD
Nội dung: Xúc cảm, tình cảm của người này có thể GV nhận xét, khái quát nội dung: SV ghi bài:
truyền, lây sang người khác
Biểu hiện: Vui lây, buồn lây, đồng cảm
VD:
Ứng dụng: Các hoạt động tập thể của con người.
Đây là cơ sở tạo ra các phong trào, hoạt động mang
tính tập thể.
5ph 4.3. Quy luật tương phản “Mai sau anh gặp được người
Đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi” SV suy nghĩ trả lời:
?: Câu thơ trên biểu hiện quy luật nào Quy luật tương phản

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-02


trong tình cảm ?
?: Nêu ND, biểu hiện và ứng dụng của
quy luật tương phản ? SV suy nghĩ phát
biểu: ND, BH, ƯD
ND: Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình GV nhận xét, khái quát nội dung: SV ghi bài:
cảm, sự xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm
này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng
khác diễn ra đồng thời.
Biểu hiện: Càng yêu nước càng căm thù giặc
“Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”
Ứng dụng: Trong dạy học, giáo dục tư tưởng, tình VD minh họa:
cảm người ta sử dụng quy luật này như một biện
pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri ân” và nghệ thuật
xây dựng nhân vật phản diện chính diện. Cần có cái
nhìn khách quan hơn. Trong nghệ thuật, quy luật
này là cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cấn, đẩy
cao mâu thuẫn.
7ph 4.4. Quy luật di chuyển “Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”
?: Câu thơ trên biểu hiện quy luật nào SV suy nghĩ trả lời:
trong tình cảm ? Quy luật di chuyển

?: Nêu ND, biểu hiện và ứng dụng của


quy luật di chuyển? SV suy nghĩ phát
ND: Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di GV nhận xét, khái quát nội dung: biểu: ND, BH, ƯD
chuyển từ người này sang người khác. SV ghi bài:
Biểu hiện: “Giận cá chém thớt”
Ứng dụng: Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng Ví dụ: Giáo viên phải luôn là một người
vơ đũa cả nắm. Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu khách quan,công bằng khi chấm bài.

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-02


tốt ghét xấu”
5ph 4.5. Quy luật pha trộn GV dẫn dắt xúc cảm buồn- vui, giận SV lắng nghe
thương…
?: Nêu ND, biểu hiện và ứng dụng của SV suy nghĩ phát
quy luật pha trộn ? biểu: ND, BH, ƯD
ND: Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều GV nhận xét, khái quát nội dung: SV ghi bài:
khi hai tình cảm đối cực nhau, có thể xảy ra cùng
một lúc nhưng không loại trừ nhau, chúng pha trộn
vào nhau.
Biểu hiện: “Giận mà thương, thương mà giận”
“Cái gì càng khó khăn gian khổ mới đạt được thì khi
đạt được ta càng tự hào”
Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức
tạp vì vậy cần phải biết quy luật này để thông cảm,
điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình. Giáo viên
phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học
sinh.
7ph 4.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm “Năng mưa thì giếng năng đầy.
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương “
?: Câu thơ trên biểu hiện quy luật nào SV suy nghĩ trả lời:
trong tình cảm ? Quy luật hình thành
tình cảm
?: Nêu ND, biểu hiện và ứng dụng của
quy luật hình thành tình cảm ?
ND: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm,tình cảm được GV nhận xét, khái quát nội dung: SV suy nghĩ phát
hình thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng được biểu: ND, BH, ƯD
động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa mà SV ghi bài:
thành
Biểu hiện: Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-02


Mưa dầm thấm đất. Ví dụ: Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải
Đẹp trai không bằng chai mặt. xuất phát từ tình yêu gia đình,mái
Ứng dụng: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh nhà,làng xóm.
phải đi từ xúc cảm đồng loại. KL:Đời sống tình cảm rất phong phú,đa
dạng và phức tạp chính vì vậy chúng ta
phải nắm bắt được tình cảm của bản
thân
15ph 5. Vai trò của tình cảm GV dẫn dắt xúc cảm, tình cảm âm tính
và dương tính: SV suy nghĩ trả lời
? Nêu vai trò của tình cảm ?liên hệ với Ghi bài
thực tiễn? VD minh họa
GV nhận xét, khái quát nội dung:
-Trong cuộc sống:
-Đối với nhận thức:
-Đối với hành động:
-Đối với các thuộc tính của nhân cách:
22ph Củng cố bài tình cảm: GV tổ chức trò chơi “SỐ MAY MẮN”
nhằm củng cố toàn bộ nôi dung bài Tình
cảm với yêu cầu: cách chọn câu hỏi, thời
gian trả lời, phần thưởng kèm theo… SV suy nghĩ, thực
Câu 1: Tình cảm là một trong số những phẩm hiện trò chơi
chất tâm lý cơ bản của nhân cách, nói lên thái độ của GV ? Câu 1 ? Câu 1: Đúng
cá nhân đối với hiện thực xung quanh Câu 1: Đáp án:
A. Đúng A. Đúng
B. Sai

Câu 2,3,5,6,7,8,10: ND kiến thức


Câu 4: Chúc bạn may mắn

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-02


Câu 9: Bạn mất lượt
IV-TỔNG KẾT BÀI: (5ph)
Khái quát toàn bộ nội dung chính của bài:
+ Các quy luật của tình cảm (6 quy luật)
+ Vai trò của tình cảm (4 vai trò)

V-GIAO NHIỆM VỤ CHO SINH VIÊN: (2ph)


- Làm bài tập trang 182, 183,184 (Tâm lý học đại cương- Nguyễn Xuân Thức chủ biên- NXB ĐH Sư Phạm -
2014)
- Chuẩn bị bài “Ý chí”

DUYỆT CỦA TRƯỞNG BỘ MÔN CHỮ KÝ CỦA GIÁO VIÊN

ThS. Nguyễn Đức Doanh

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-02


CÂU HỎI HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1. So sánh và phân tích mối quan hệ giữa phản ánh nhận thức với phản ánh tình cảm. Rút ra kết luận sư
phạm cần thiết.
Câu 2. Phân tích đặc điểm: “Tâm lí người mang tính chủ thể”. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
Câu 3. Tại sao nói: “Tư duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác ? ”.
Câu 4. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tư chất. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
Câu 5. Tại sao nói: “Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội? ”.
Câu 6. Phân tích bản chất xã hội của cảm giác ở con người.
Câu 7. Phân tích cấu trúc hoạt động của A.N Leonchiev. Nêu ý nghĩa của việc phát hiện cấu trúc của hoạt động.
Câu 8. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tri thức, kỹ năng - kỹ xảo.
Câu 9. Phân tích vị trí, vai trò của tình cảm trong cấu trúc của nhân cách. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
Câu 10. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tính cách.

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-03


1. Khái niệm :

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho
hoạt động đó nhanh chóng đạt kết quả.

2. Đặc điểm:

- Hình thành và bộc lộ trong hoạt động

- Gắn với một hoạt động cụ thể

- Chịu sự chi phối của các yếu tố BSDT, môI trường và hoạt động của bản thân

3.Mối quan hệ giữa năng lực với tư chất:

- Tư chất là những đặc điểm riêng của cá nhân về giải phẫu sinh lý bẩm sinh của bộ não, của HTK, của cơ quan phân tích tạo nên
sự khác biệt giữa con người với nhau.

- Tư chất là một trong những điều kiện hình thành năng lực nhưng không quy định sự phát triển của năng lực.

- Trên cơ sở của tư chất con người có thể hình thành những năng lực rất khác nhau.

4. Mối quan hệ giữa năng lực và thiên hướng:

- Thiên hướng là khuynh hướng của cá nhân đối với một loại hoạt động nào đó.

- Thiên hướng và năng lực hoạt động thường ăn k...

Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tư chất ; năng lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

* Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất :

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-03


– Tư chất là 1 trong những đk hình thành năng lực nhưng tư chất không quy định trước sự phát triển của năng lực.

– Trên cơ sở của tư chất có thể hình thành những năng lực rất khác nhau.

– Năng lực của mỗi người dựa trên cơ sở tư chất nhưng điều chủ yếu là nó đc hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt
động dưới ảnh hưởng của giáo dục và rèn luyện.

* Mối quan hệ giữa năng lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo :

– Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là đk của năng lực nhưng không đồng nhất với năng lực. Người có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo về 1
lĩnh vực chưa chắc đã có năng lực về lĩnh vực đó, nhưng 1 người có năng lực trong 1 lĩnh vực thì chắc chắn sẽ có tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo về lĩnh vực đó.

– Năng lực giúp cho cá nhân tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với 1 lĩnh vự hoạt động đc dễ dàng, nhanh chóng
hơn.

Tri thức là thông tin được cấu trúc hóa, được kiểm nghiệm và có thể sử dụng được vào mục đích cụ thể. Tri thức thường thể hiện trong
những hoàn cảnh cụ thể kết hợp với kinh nghiệm và việc phán quyết hay ra quyết định.

- Phân tích mối quan giữa năng lực và tính cách:


+ Những nét tính cách tốt có ảnh hưởng đến sự hình thành năng lực
+ Ngược lại năng lực trong một lĩnh vực hoạt động nào đó sẽ góp phần hun đúc nên những nét tính cách tốt đẹp…

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-03


Câu 1. Phân tích vị trí, vai trò của tình cảm trong cấu trúc của nhân cách. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết. (7 điểm)
TT Nội dung cần trình bày Điểm
1 - Nêu và phân tích khái niệm xúc cảm, tình cảm. 0.5
2 - Khẳng định vị trí, vai trò của tình cảm trong cấu trúc của
nhân cách cá nhân. 0.5
3 - Nêu các quan điểm khác nhau về cấu trúc của nhân cách.
1.0
4 - Phân tích mối quan hệ giữa ba mặt của đời sống tâm lí:
nhận thức, tình cảm & hành động ý chí: 2.5
+ Mối quan hệ giữa nhận thức & tình cảm
+ Mối quan hệ giữa nhận thức với hành động
+ Mối quan hệ giữa tình cảm với hành động
5 - Phân tích mối quan hệ giữa tình cảm với các thuộc tính
tâm lý điển hình hình (xu hướng, khí chất, tính cách & năng 1.5
lực).
6 - Rút ra kết luận sư phạm cần thiết: 1 điểm 1.0
Tổng 7.0

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-03


Câu 2. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tính cách. (3 điểm)

TT Nội dung cần trình bày Điểm


1 - Nêu và phân tích khái niệm năng lực. 0.5
2 - Nêu và phân tích khái niệm tính cách 0.5
3 - Phân tích cấu trúc của tính cách cá nhân: 0.5
- Phân tích mối quan giữa năng lực và tính cách:
4 + Những nét tính cách tốt có ảnh hưởng đến sự hình thành 1.5
năng lực
+ Ngược lại năng lực trong một lĩnh vực hoạt động nào đó sẽ
góp phần hun đúc nên những nét tính cách tốt đẹp…
Tổng 3.0

Ngày 14-11-2011 Lần ban hành: 01 Mã biểu mẫu: BM/QT-LT-01-03

You might also like