You are on page 1of 13

ðỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

MÔN: TOÁN 10-ðỀ SỐ 05


HƯỚNG DẤN GIẢI
ðỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN 10 – ðỀ SỐ: 05
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 ñiểm)
Câu 1: Cho A = {1, 2,3, 4,5} . Tìm số phần tử của tập hợp X sao cho A \ X = {1,3,5} và X \ A = {6, 7} .
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2
Lời giải
Ta có: A = {1, 2,3, 4,5}

A \ X = {1,3,5} và X \ A = {6, 7} .nên X = {2; 4; 6; 7}

Vây tập hợp X có 4 phần tử

Câu 2: Sử dụng các kí hiệu khoảng, ñoạn ñể viết tập hợp A = { x ∈ ℝ 4 ≤ x ≤ 9} :


A. A = [ 4;9] . B. A = ( 4; 9 ] . C. A = [ 4;9 ) . D. A = ( 4;9 ) .
Lời giải
Ta có:

A = { x ∈ ℝ 4 ≤ x ≤ 9} nên A = [ 4;9] .

A = [ −4;7 ] B = ( −∞; −2 ) ∪ ( 3; +∞ )
Câu 3: Cho , . Khi ñó A ∩ B bằng
A. [ −4; −2 ) ∪ ( 3;7 ]. B. [ −4; −2 ) ∪ ( 3;7 ) .
C. ( −∞; 2] ∪ ( 3; +∞ ) . D. ( −∞; −2 ) ∪ [3; +∞ ) .
Lời giải

Ta có: A = [ −4;7 ] , B = ( −∞; −2 ) ∪ ( 3; +∞ )

Khi ñó A ∩ B = [ −4; −2 ) ∪ ( 3; 7] .

Câu 4: Câu nào sau ñây không là mệnh ñề?


A. Tam giác vuông là tam giác có một góc là 90° .
B. 2022 < 2023 .
C. 2 − 1 = 4 .
D. Trời hôm nay nóng quá!
Lời giải
Phương án D là câu cảm thán, nêu lên ý kiến của người nói. Do ñó, không xác ñịnh ñược tính
ñúng sai. Vậy không phải là mệnh ñề.
Câu 5: Cho các phát biểu sau ñây:
(I): “17 là số nguyên tố”
(II): “Tam giác vuông có một ñường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”
(III): “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”

1
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
(IV): “Mọi hình chữ nhật ñềuu nnội tiếp ñược ñường tròn”
Hỏi có bao nhiêu phát biểuu là m
một mệnh ñề?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
+ Câu (I) là mệnh ñề.
+ Câu (II) là mệnh ñề.
+ Câu (III) không phải là mệệnh ñề.
+ Câu (VI) là mệnh ñề.

Câu 6: Trong các cặp số sau ñây, cặặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2 x + y < 1 ?
A. ( 3 ; −7 ) . B. ( 0 ; 1) . C. ( 0 ; 0 ) . D. ( −2 ; 1) .
Lời giải

trình 2 x + y < 1 ta có 1 < 1 (sai).


Thay x = 0; y = 1 vào bấtt phương tr

Câu 7: Trong các bất phương trình


ình sau, bbất phương trình nào là bất phương trình bậc
ậc nhất hai ẩn?
A. 2 x − 5 y + 3z ≤ 0 . B. 3x 2 + 2 x − 4 > 0 .
C. 2 x 2 + 5 y > 3 . D. 2 x + 3 y < 5 .
Lời giải
Theo ñịnh nghĩa bất phương
ương tr
trình bậc nhất hai ẩn.

2 x − 5 y − 1 > 0

Câu 8: ðiểm nào sau ñây thuộc miềền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x + y + 5 > 0 ?
 x + y +1 < 0

A. ( 0;0 ) . B. (1;0 ) . C. ( 0; −2 ) . D. ( 0; 2 ) .
Lời giải
Nhận xét: chỉ có ñiểm ( 0; −2 ) thỏa mãn hệ.

Câu 9: Miền tam giác ABC kể cả ba ccạnh sau ñây là miền nghiệm của hệ bấtt phương trình
tr nào trong
bốn hệ bất phương trình dướ
ới ñây?

y ≥ 0 x > 0 x ≥ 0 x ≥ 0
   
A. 5 x − 4 y ≥ 10 . B. 5 x − 4 y ≤ 10 . C.  4 x − 5 y ≤ 10 . D. 5 x − 4 y ≤ 10 .
5 x + 4 y ≤ 10  4 x + 5 y ≤ 10 5 x + 4 y ≤ 10  4 x + 5 y ≤ 10
   
Lời giải
Cạnh AC có phương trình x = 0 và cạnh AC nằm trong miền nghiệm nên x ≥ 0 là một bất
phương trình của hệ.
5  x y
Cạnh AB qua hai ñiểm  ; 0  và ( 0; 2 ) nên có phương trình: + = 1 ⇔ 4 x + 5 y = 10 .
2  5 2
2
x ≥ 0

Vậy hệ bất phương trình cần tìm là 5 x − 4 y ≤ 10 .
 4 x + 5 y ≤ 10

 x > 0
Câu 10: Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm là S . Khẳng ñịnh nào sau ñây là
 x + 3 y + 1 ≤ 0
khẳng ñịnh ñúng?
A. (1; −1) ∈ S . ( )
B. 1; − 3 ∈ S . ( )
C. −1; 5 ∉ S . ( )
D. −4; 3 ∈ S .
Lời giải
( )
Ta thấy −1; 5 ∉ S vì −1 < 0 .

 = 135° . Khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng?


Câu 11: Cho tam giác ABC có B
a 2 2 2
A. R = . B. R = b. C. R = c. D. R = a.
sin A 2 2 2
Lời giải

Áp dụng ñịnh lý sin trong tam giác ABC , ta có:

a b c
= = = 2 R . Suy ra:
sin A sin B sin C

b b b 2
= 2R ⇔ = 2R ⇔ R = = b.
sin135°  2 2 2
 
 2 

Câu 12: Cho tam giác ABC có B  = 135° . Khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng?
b a
A. a 2 = b2 + c 2 + 2ab . B. = .
sin A sin B
2
C. sin B = − . D. b2 = c 2 + a 2 − 2ca cos135° .
2
Lời giải
Áp dụng ñịnh lý cosin trong ∆ ABC :

+) a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos 
A ⇒ phương án A sai do góc A là góc nhọn.

 = c 2 + a 2 − 2ca cos135° ⇒ phương án D ñúng.


+) b 2 = c 2 + a 2 − 2ca cos B

a b
Phương án B: Áp dụng ñịnh lý sin trong tam giác ta có = ⇒ phương án B sai.
sin A sin B
Phương án C: Vì 0° < 135° < 180° ⇒ sin135° > 0 ⇒ phương án phương án C sai.

3
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Câu 13: Trên nữa ñường tròn ñơn vị, cho góc α như hình vẽ. Hãy chỉ ra các giá trị lượng giác của góc
α.
Lời giải

3 3
A. Sin α = ; Cos α = −0.5 ; Tan α = − 3 ; Cotα = − .
2 3
3 3
B. Sin α = ; Cos α = −0.5 ; Tan α = 3 ; Cotα = .
2 3
3 3
C. Sin α = 0.5 ; Cos α = − ; Tan α = − ; Cotα = − 3 .
2 3
3 3
D. Sin α = − ; Cos α = 0.5 ; Tan α = − 3 ; Cotα = − .
2 3
Lời giải
Câu 14: Tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 8, 9 . Góc lớn nhất của tam giác có cosin bằng bao nhiêu?
1 1 2 1
A. . B. − . C. . D. − .
10 10 5 2
Lời giải
Vì ñối diện với cạnh lớn nhất là góc lớn nhất. Nên góc lớn nhất của tam giác có cosin bằng:
52 + 82 − 9 2 1
=
2.5.8 10

Câu 15: Cho tam giác ABC có cạnh AC = 14 , B = 120° , tổng hai cạnh còn lại là 16 . Tínhñộ dài cạnh
BC biết BC > AB .
A. 5 . B. 8 . C. 6 . D. 10 .
Lời giải
Áp dụng ñịnh lý hàm số Cosin trong tam giác ABC ta có:

AC 2 = BC 2 + AB 2 − 2 BC . AB.cos B ⇔ BC 2 + AB 2 + BC . AB = 196 (*)

Từ giả thiết ta có: BC + AB = 16 ⇔ AB = 16 − BC .

Thay AB = 16 − BC vào (*) ta ñược

4
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
BC 2 + (16 − BC ) + BC . (16 − BC ) = 196
2

 BC = 10
⇔ BC 2 − 16 BC + 60 = 0 ⇔ 
 BC = 6

Với BC = 10 ⇒ AB = 6 (thỏa mãn)

Với BC = 6 ⇒ AB = 10 (loại)

Vậy BC = 10.

 = 45° . Tính C
Câu 16: Cho tam giác ABC có cạnh AC = 2, AB = 2, B 
A. 60° . B. 45° . C. 30° . D. 90° .
Lời giải
Áp dụng ñịnh lý sin trong tam giác ABC ta có:

AB AC AB.sin B 2.sin 45° 1  = 30° .


= ⇒ sin C = = = ⇒C
sin C sin B AC 2 2

 = 60° . Tỉ số AB là
 = 45°, C
Câu 17: Cho tam giác ABC biết B
AC
6 6 6
A. . B. . C. 6. D. .
2 3 5
Lời giải
Áp dụng ñịnh lý sin trong tam giác ABC ta có:

AB AC AB sin C sin 60° 6


= ⇒ = = = .
sin C sin B AC sin B sin 45° 2

Câu 18: Trên nóc một tòa nhà có cột antenna cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt ñất, có
thể nhìn thấy ñỉnh B và chân C của cột antenna dưới góc 50° và 40° so với phương nằm
ngang (như hình vẽ bên dưới). Chiều cao của tòa nhà (ñược làm tròn ñến chữ số thập phân thứ
nhất) là

A. 21, 2 m . B. 14, 2 m . C. 11,9 m . D. 18, 9 m .


Lời giải

5
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Ta có chiều cao của tòa nhà chính là ñoạn CH .

Mà CH = CD + DH = CD + 7 .

CD
Xét tam giác ACD vuông tại D có AC =
sin 40°
5 + CD
Xét tam giác ABD vuông tại D có AB =
sin 50°
Xét tam giác ABC có:


BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos BAC

 1 1 2 cos10° 
⇔ 2 + 2 −  CD
2

 sin 50° sin 40° sin 40° sin 50° 


 10 10 cos10°  25
+ 2 −  CD + 2 − 25 = 0
 sin 50° sin 40° sin 50°  sin 50°

⇔ CD ≈ 11,9

⇒ CH ≈ 7 + 11,9 ≈ 18,9 (m).

Vậy tòa nhà cao 18, 9 m .

Câu 19: Chọn khẳng ñịnh ñúng.


A. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
B. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.
C. Hai vectơ cùng phương thì có giá song song nhau.
D. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song nhau.
Lời giải
ðáp án A sai vì hai vectơ có thể ngược hướng.

ðáp án B ñúng.

ðáp án C, D sai vì hai vectơ ñó có thể có giá trùng nhau.

Câu 20: Cho ba ñiểm phân biệt A, B, C . ðẳng thức nào sau ñây ñúng?
           
A. CA − BA = BC . B. AB + AC = BC . C. AB + CA = CB. D. AB − BC = CA.

6
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Lời giải
Xét các ñáp án:
     
ðáp ánA. Ta có CA − BA = CA + AB = CB = − BC . Vậy A sai.
   
ðáp ánB. Ta có AB + AC = AD ≠ BC (với D là ñiểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành).
Vậy B sai.
    
ðáp ánC. Ta có AB + CA = CA + AB = CB . Vậy C ñúng.
Câu 21: Cho hình bình hành ABCD .Gọi M , N lần lượt là trung ñiểm của ñoạn thẳng BC và AD . Tính
 
tổng NC + MC
   
A. AC . B. NM . C. CA . D. MN .
Lời giải
      
NC + MC = NC + AN = AN + NC = AC .
    
Câu 22: Cho véc-tơ MN = u . Các ñiểm Q và R thỏa mãn NQ = QR = u . Chọn khẳng sai.
       
A. MQ = 2u . B. NR = 2u . C. MR = 3u . D. RN = 2u .

Lời giải
Các ñiểm Q , R ñược xác ñịnh như hình bên dưới

 
Dựa vào kết quả dựng các ñiểm Q , R , ta có RN = 2u .
 
Câu 23: Cho hình bình hành ABCD . Gọi I , K lần lượt là trung ñiểm của BC và CD thì AI + AK
bằng
2    3 
A. AC . B. 3AC . C. 2AC . D. AC .
3 2
Lời giải

A B

O I
M
D K C

Gọi M , O lần lượt là giao ñiểm của AC với IK , BD khi ñó M là trung ñiểm của IK và OC .
O là tâm của hình bình hành ABCD.
   3  3 
Khi ñó ta có: AI + AK = 2 AM = 2. AC = AC . .
4 2
       
Câu 24: Trên mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho hai vectơ a = 2i − 3 j , b = i + 2 j . Khi ñó tọa ñộ vectơ a − b là
A. ( 2; −1) . B. (1; − 5 ) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; − 3) .

Lời giải
             
( ) (
Ta có a = 2i − 3 j , b = i + 2 j nên a − b = 2i − 3 j − i + 2 j = i − 5 j )
7
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
 
Do ñó a − b = (1; −5 ) .
        
Câu 25: Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho các véctơ a = −3i + 2 j ; b = 2i − 2 j; c = 6i − j . Tọa ñộ của
   
vectơ u = 2a + 3b − c là:
   
A. u ( −6;1) . B. u ( 6; −1) . C. u ( 6;1) . D. u ( −6; −1) .
Lời giải
        
Ta có a = −3i + 2 j ; b = 2i − 2 j; c = 6i − j nên
            
( ) ( ) ( )
u = 2a + 3b − c = 2 −3i + 2 j + 3 2i − 2 j − 6i − j = −6i − j .Suy ra u ( −6; −1)

Câu 26: Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy, cho ba ñiểm A ( −2; −3) , B ( −4; −1) , M ( 0;1) . Gọi C là ñiểm ñối
xứng của M qua trục Ox . Khẳng ñịnh nào sau ñây ñúng?
A. Tam giác ABC ñều. B. Tam giác ABC vuông cân.
C. Tam giác ABC vuông không cân. D. Tam giác ABC có một góc tù.
Lời giải
C là ñiểm ñối xứng của M qua trục Ox ⇒ C ( 0; −1) .
  
AB = ( −2; 2 ) ⇒ AB = 2 2, AC = ( 2; 2 ) ⇒ AC = 2 2, BC = ( 4; 0 ) ⇒ BC = 4 .

Vì AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇒ tam giác ABC vuông tại A và AB = AC = 2 2 ⇒ tam giác ABC


vuôngcân tại A .

Câu 27: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a 2, AD = a . Gọi M là ñiểm nằm trên cạnh AB sao cho
 
AM = a . Tính MD. AC .
( )
A. 1 − 2 a 2 . B. 0 . (
C. 1 + 2 a 2 . ) D. 3a2 .

Lời giải

           2  
( )( )
MD. AC = MA + AD . AD + DC = MA. AD + MA.DC + AD + AD.DC

   2


= MA.DC + AD
     2
( )
= MA . DC .cos MA, DC + AD = a.a 2.cos180 o + a 2 = 1 − 2 a 2 . ( )
  
Câu 28: Cho a = ( −2;1) và b = (1;3) . Tích vô hướng a.b bằng
A. 0 . B. ( −2;3) . C. ( −1; 4 ) . D. 1 .

8
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Lời giải

Ta có a.b = ( −2 ) .1 + 1.3 = 1 .

Câu 29: Gọi G là trọng


ng tâm tam giác ññều ABC có cạnh bằng a . Mệnh ñề nào sau ñây sai?
  1   1   a 2   1
A. AB. AC = a 2 . B. AC .CB = − a 2 . C. GA.GB = . D. AB. AG = a 2 .
2 2 6 2
Lời giải

Ta có:
   nên 
 
• Xác ñịnh ñược góc ( AB , AC ) là góc BAC ( AB, AC ) = 600 .
    a2
(
Do ñó AB. AC = AB. AC.cos AB, AC = a.a.cos 600 =
2
)
→ A ñúng.

   


( )
• Xác ñịnh ñược góc AC , CB là góc bù của góc 
ACB nên AC , CB = 120 0 . ( )
    a2
( )
Do ñó AC.CB = AC.CB.cos AC , CB = a.a.cos1200 = −
2

→ B ñúng.

   


(
• Xác ñịnh ñược góc GA, GB là góc  )
AGB nên GA, GB = 1200 . ( )
    a2
Do ñó GA.GB = GA.GB.cos GA, GB = (a a
)
. .cos1200 = −
3 3 6
 → C sai.

   nên   


(
• Xác ñịnh ñược góc AB , AG là góc GAB )AB , AG = 30 0 . ( )
    a2
a
3
(
Do ñó AB. AG = AB. AG.cos AB, AG = a. .cos 30 =
0

2
)

→ D ñúng.

Câu 30: Cho tam giác ñều ABC cạnh


nh bbằng 12. Trên các cạnh BC , CA , AB lần lượ
ợt lấy các ñiểm sao
cho BM = 4 , CN = 8 , AP = x ( 0 < x < 12 ) . ðể AM ⊥ PN thì x bằng:
6 16 8+8 3 8+8 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 3
Lời giải
    1   1   2  1 

3 3
(
Ta có AM = AB + BM = AB + BC = AB + AC − AB = AB + AC .
3
)
3
   1  x 
Ta có PN = AN − AP = AC − AB .
3 12
   2  1    1  x  
Ta có AM ⊥ PN ⇔ AM .PN = 0 ⇔  AB + AC  .  AC − AB  = 0
3 3  3 12 

2   x  2 1  2 x  


⇔ AB. AC − AB + AC − AB. AC = 0 .
9 18 9 36

2 x 1 x
AB. AC .cos 60° − (12 ) + (12 ) −
2 2
⇔ AB. AC.cos 60° = 0
9 18 9 36

2 1 x 1 x 1 16
⇔ ⋅12 ⋅12 ⋅ − ⋅122 + .122 − ⋅12 ⋅12 ⋅ = 0 ⇔ x = .
9 2 18 9 36 2 5

16
Vậy x = thì AM ⊥ PN .
5
Câu 31: Cho số gần ñúng a = 26, v ñộ chính xác là d = 0, 2 . Tính sai số tương ñốối của a .
26,55 với
A. ≈ 0, 76% . B. ≈ 0, 75 . C. ≈ 0, 75% . D. ≈ 0, 76 .
Lời giải
∆a d 0, 2
Sai số tương ñối cần tìm là δ a = ≤ = ≈ 0, 75% .
a a 26,5

Câu 32: ðể khảo sát kết quả thi tuyểển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh ñại họ
ọc năm vừa qua của
trường A, người ñiều tra chọọn một mẫu gồm 100 họcc sinh tham gia kì thi tuy
tuyển sinh ñó. ðiểm
môn Toán (thang ñiểmm 10) ccủa các học sinh này ñược cho ở bảng phân bố tầần số sau ñây.
ðiểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100
Số trung bình của bảng số liệệu trên là
A. 6, 23 . B. 7 . C. 6,5 . D. 6, 24 .

Lời giải
Ta có số trung bình cộng là
n1 x1 + n2 x2 + ... + nk xk 0.1 + 1.1 + 2.3 + ... + 10.2
x= = = 6, 23 .
N 100
Câu 33: Giá của một số loại túi xách (ñơn vị nghìn ñồng) ñược cho như sau:
350 300 650 300 450 500 300 250 .
Tìm số trung vị của mẫu số liệu sau
A. 325 . B. 300 . C. 450 . D. 400 .
Lời giải
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm là:
250300300300350450500650
300 + 350
Dãy trên có 8 giá trị nên ta lấy trung bình cộng 2 giá trị ở giữa = 325 .
2
Câu 34: Phương sai là ñặc trưng dùng ñể:
A. ðo ñộ phân tán của mẫu số liệu.
B. Cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu.
C. Phát hiện số liệu bất thường hoặc không chính xác của mẫu số liệu.
D. Là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu.
Lời giải
Câu 35: ðiểm trung bình 12 môn của một học sinh ñược cho như sau
8,6 8,2 8,1 8,8 8,8 8,1 8,2 8,0 6,5 9,8 7,8 7.8
Giá trị bất thường của mẫu số liệu trên là
A. 6,5 . B. 9,8 . C. Không có. D. 6,5 và 9,8 .
Lời giải
Sắp xếp lại số liệu theo thứ tự không giảm ta có
6, 5 7.8 7,8 8, 0 8,1 8,1 8, 2 8, 2 8, 6 8,8 8,8 9,8

Từ mẫu số liệu ta tính ñược Q1 = 7.9 và Q3 = 8.7 . Do ñó, khoảng tứ phân vị là


∆ Q = 8.7 − 7.9 = 0.8

Ta có Q1 − 1,5∆ Q = 7.9 − 1, 5.0,8 = 6.7 và Q3 + 1,5∆ Q = 8.7 + 1, 5.0.8 = 9.9 nên trong mẫu số liệu
có một giá trị bất thường là 6,5 .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ñiểm)


A ( 2;1) B ( −1; − 2 ) C ( −3; 2 )
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho ba ñiểm , , .

a) Tìm tọa ñộ trung ñiểm M sao cho C là trung ñiểm của ñoạn MB .
b) Tìm tọa ñộ ñiểm D sao cho C là trọng tâm của tam giác ABD .
c) Tìm tọa ñộ của ñiểm E thuộc trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng.
Lời giải
a) C là trung ñiểm của ñoạn MB

11
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
 x + xB
x = M
 C 2  x = 2 xC − xB  x = 2. ( −3) − ( −1)  xM = −5
⇔ ⇔ M ⇔ M ⇔ .
 y = yM + y B  yM = 2 yC − yB  yM = 2.2 − ( −2 )  yM = 6
 C 2

Vậy M ( −5; 6 ) .

b) C là trọng tâm của tam giác ABD nên:

 x A + xB + x D
 xC = 3  x = 3 xC − ( x A + xB )  x = 3 ( −3) − ( 2 − 1)  x = −10
 ⇔ D ⇔ D ⇔ D .
 y = y A + y B + yD  yD = 3 yC − ( y A + yB )  yD = 3.2 − (1 − 2 )  yD = 7
 C 3

Vậy D ( −10; 7 ) .

c) Gọi E ( x; 0 ) ∈ Ox .
 
AB = ( −3; −3) , AE = ( x − 2; −1)
  x − 2 −1
A, B, E thẳng hàng nên: AB và AE cùng phương ⇔ = ⇔ x = 1.
−3 −3
Vậy E (1; 0 ) .
  
Câu 2. Cho tam giác ABC có A(−3;1), B (1;4), C (0;3). Tìm M ∈ Ox sao cho MA + MB + MC ñạt giá
trị nhỏ nhất.
Lời giải:

 −3 + 1 + 0 1 + 4 + 3   2 8
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ G  ;  hay G  − ;  .
 3 3   3 3
       
T = MA + MB + MC = 3MG + GA + GB + GC = 3MG = 3MG

⇒ T ñạt GTNN khi MG nhỏ nhất


  2 2
8 2  64 64 8
Gọi M(x; 0) ∈ Ox ⇒ MG =  − − x;  ⇒ MG =  + x  + ≥ = .
 3 3 3  9 9 3

2 2
Dấu “=” xảy ra ⇔ +x=0⇔x=− .
3 3
 2 
Vậy M  − ;0  .
 3 
Câu 3. Trong một trận lụt ở Hội An, một khách sạn bị nước lụt tràn vào, cần di chuyển cùng một lúc 40
hành khách và 24 vali hành lý. Lúc này chỉ huy ñộng ñược 8 chiếc ghe lớn và 8 chiếc ghe nhỏ. Một chiếc
ghe lớn chỉ có thể chở 10 hành khách và 4 vali hành lý. Một chiếc ghe nhỏ chỉ có thể chở 5 hành khách và
4 vali hành lý. Giá một chuyến ghe lớn là 250 ngàn ñồng và giá một chuyến ghe nhỏ là 130 ngàn ñồng.
Hỏi chủ khách sạn cần thuê bao nhiêu chiếc ghe mỗi loại ñể chi phí thấp nhất?
Lời giải:

12
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Gọi x là số ghe lớn ñược chủ khách sạn thuê và y là số ghe nhỏ ñược chủ khách sạn thuê.
0 ≤ x ≤ 8 0 ≤ x ≤ 8
0 ≤ y ≤ 8 0 ≤ y ≤ 8
 
Ta có  ⇔ và chi phí F ( x; y ) = 250x + 130 y
10x + 5 y ≥ 40 2x + y ≥ 8
4x + 4 y ≥ 24  x + y ≥ 6
Vẽ ñược miền nghiệm của hệ bất phương trình là ña giác ABCDE, với
A(6; 0), B = ( a ) ∩ (b) ⇒ B(2; 4) , C (0;8), D (8;8), E (8; 0) .

Tính F (6; 0) = 1500, F (2; 4) = 1020, F (0;8) = 1040 , F (8;8) = 3040, F (8; 0) = 2000 .
Vậy, chi phí thấp khi thuê 2 ghe lớn và 4 ghe nhỏ.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy ; cho tam giác ABC có A(−1;1), B (1;3) và trọng tâm là
 2
G  −2;  . Tìm tọa ñộ ñỉnh C còn lại của tam giác ABC và tọa ñộ ñiểm M trên tia Oy sao cho tam
 3
giác MBC vuông tại M .
Lời giải:

 2
∆ABC : A(−1;1), B (1;3) và trọng tâm G  −2; 
 3

 x = 3xG − ( x A + xB )
Ta có C ( x; y ) : 
 y = 3 yG − ( y A + yB )
 x = −6
⇔ ⇒ C ( −6; −2) .
 y = −2
 
M thuộc tia Oy ⇒ M (0; m) , với M > 0 . Thế thì: BM ( −1; m − 3); CM (6; m + 2)
 
+∆MBC vuông tại M ⇔ BM ⊥ CM ⇔ BM .CM = 0 ⇔ −1.6 + ( m − 3)(m + 2) = 0

m = 4
⇔ m 2 − m − 12 = 0 ⇔  . Vì m > 0 nên chọn m = 4
 m = −3
Vậy M (0; 4).

13
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa

You might also like