You are on page 1of 46

TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 2 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG

Năm học: 2021-2022


Môn thi: Địa lí
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề khảo sát có 06 trang, gồm 50 câu)

Câu 1: Cơ cấu nền kinh tế bao gồm


A. toàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng.
B. ngành kinh tế, thành phần kinh tế, lãnh thổ kinh tế.
C. nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ.
D. khu vực kinh tế trong nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 2: Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp hóa là
A. trang trại. B. hợp tác xã. C. hộ gia đình. D. vùng nông nghiệp.
Câu 3: Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp là
A. khí hậu. B. khoáng sản. C. biển. D. rừng.
Câu 4: Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của ngành dịch vụ là
A. quy mô, cơ cấu dân số. B. mức sống và thu nhập thực tế.
C. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.
Câu 5: Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ là do
A. các loại đất trồng rất phong phú và đa dạng. B. thời gian lao động dài hơn thời gian sản xuất.
C. thời gian sản xuất dài hơn thời gian lao động. D. diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Câu 6: Để đẩy mạnh thâm canh trong sản xuất nông nghiệp cần phải?
A. Nâng cao hệ số sử dụng đất. B. Duy trì và nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
C. Đảm bảo nguồn nước trên mặt cho đất. D. Tăng cường bón phân hóa học cho đất.
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu khiến TP. Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ hàng đầu ở nước ta ?
A. Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, y tế, giáo dục.
B. Dân cư đông, mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ.
C. Trung tâm công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng.
D. Thành phố nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Câu 8: : Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2016
Quốc gia Việt Nam Lào Thái Lan Phi-lip-pin
Diện tích (nghìn km )2
331,1 236,8 513,1 300,0
Dân số (triệu người) 93,7 7,0 66,1 105,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh mật độ dân số của một số quốc gia năm
2016?
A. Việt Nam cao hơn Thái Lan. B. Lào nhỏ hơn Phi-lip-pin.
C. Thái Lan cao hơn Lào. D. Phi-lip-pin thấp hơn Việt Nam.
Câu 9: Cho bảng số liệu:
MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2018
Quốc gia Mật độ dân số (người/km2) Tỉ lệ dân số thành thị (%)
Cam-pu-chia 89,3 23,0
In-đô-nê-xi-a 144,1 54,7
Xin-ga-po 7908,7 100,0
Thái Lan 134,8 49,2
1
Việt Nam 283,0 35,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh mật độ dân số và tỉ lệ dân số thành thị của một số
nước Đông Nam Á năm 2018?
A. Sing-ga-po có mật độ dân số và tỉ lệ dân số thành thị cao nhất.
B. Việt Nam có mật độ dân số và tỉ lệ dân số thành thị thấp nhất.
C. Thái Lan có mật độ dân số thấp hơn Việt Nam và Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a có mật độ dân số và tỉ lệ dân số thành thị thấp hơn Cam-pu-chia.
Câu 10: Cho bảng số liệu
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA SINGAPO,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2019
(Đơn vị: Tỉ đô la Mỹ)
Năm 2010 2012 2014 2015 2019
Xuất khẩu 417,1 565,2 558,5 516,7 642,2
Nhập khẩu 408,6 496,8 513,6 438,0 545,5
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Để thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Singapo,
giai đoạn 2010 - 2019 biểu đồ thích hợp là
A. kết hợp B. tròn C. cột D. miền.
Câu 11: Cho biểu đồ về GDP của một số quốc gia Đông Nam Á, giai đoạn 2010 - 2016

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.
B. Chuyển dịch cơ cấu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.
D. Giá trị GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hai vịnh biển có diện tích lớn nhất của nước ta là
A. Vịnh Hạ Long và Vịnh Thái Lan. B. Vịnh Hạ Long và Vịnh Cam Ranh.
C. Vịnh Thái Lan và Vịnh Cam Ranh. D. Vịnh Hạ Long và Vịnh Xuân Đài.
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết đất hiếm tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.

2
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Sa Pa có
lượng mưa lớn nhất?
A. Tháng XI. B. Tháng VIII. C. Tháng IX. D. Tháng X.
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết Đồng bằng sông Cửu Long có những nhóm
đất chính là
A. đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn. B. đất phù sa ngọt, đất xám, đất mặn.
C. đất phèn, đất mặn, đất badan. D. đất mặn, đất bạc màu, đất phèn.
Câu 16: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
A. có bậc ruộng cao bạc màu. B. có nhiều ô trũng ngập nước.
C. không được bồi đắp thường xuyên. D. được bồi đắp phù sa thường xuyên.
Câu 17: Gió Tín Phong hoạt động mạnh nhất vào thời kì nào sau đây?
A. Mùa hạ và mùa thu. B. Mùa đông và mùa xuân.
C. Mùa xuân và mùa thu. D. Mùa hạ và mùa xuân.
Câu 18: Nước ta có sự đa dạng về cơ cấu cây trồng, vật nuôi chủ yếu là do
A. có nguồn nhiệt ẩm dồi dào. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. có nhiều đồng bằng phì nhiêu. D. khí hậu phân hóa đa dạng.
Câu 19: Mùa khô ở Bắc Bộ không sâu sắc như ở Nam Bộ nước ta chủ yếu do
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc hơn. B. sự điều tiết của các hồ chứa nước.
C. nguồn nước ngầm phong phú hơn. D. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Câu 20: Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và Nam, không phải do sự khác nhau về
A. Lượng bức xạ. B. Số giờ nắng. C. Lượng mưa .D. Nhiệt độ trung bình.
Câu 21: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của
nước ta vì
A. đồi núi thấp chiếm chủ yếu diện tích lãnh thổ. B. Nước ta nằm trong khu vực gió mùa.
C. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 22: Biển Đông có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên phần đất liền nước ta chủ yếu do
A. biển Đông là một vùng biển rộng lớn. B. hướng nghiêng địa hình thấp dần ra biển.
C. có nhiều vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.
Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thủy sản chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung nước ta trong năm
2016 là
A. biến đổi khí hậu. B. đánh bắt hủy diệt.
C. chất thải công nghiệp. D. thiên tai xảy ra liên tiếp.
Câu 24: Điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. mùa mưa chậm hơn. B. mùa mưa sớm hơn.
C. có khí hậu cận Xích đạo. D. có mùa mưa và mùa khô.
Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta là do
A. sự phân hóa theo độ cao địa hình và sông ngòi. B. tác động của hướng các dãy núi và thực vật.
C. tác động mạnh mẽ của gió mùa và dòng biển. D. tác động kết hợp của gió mùa và địa hình.
Câu 26: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu kết hợp
các loại hình giao thông vận tải nào?
A. Đường sắt và đường biển. B. Đường biển và đường hàng không.
C. Đường bộ và đường hàng không. D. Đường sắt và đường bộ.
Câu 27: Hai khu vực núi có dạng địa hình cacxtơ phổ biến nhất nước ta là
A. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc và Tây Nguyên.
Câu 28: Ý nào sau đây không phải là kết quả tác động của khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương đến
nước ta?
3
A. Hiện tượng thời tiết khô nóng ở phía nam của Tây Bắc.
B. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Làm cho mưa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đến sớm hơn.
D. Gây hiện tượng phơn cho đồng bằng ven biển Trung Bộ.
Câu 29: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho
A. thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc
B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng
C. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.
D. địa hình nước ta ít hiểm trở.
Câu 30: Mùa mưa ở miền Nam dài hơn miền Bắc là do
A. Miền Nam có vị trí địa lí gần khu vực xích đạo hơn
B. Khoảng cách hài lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ngắn hơn
C. Hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở phía Nam
D. Sự lùi dần từ bắc vào Nam của dải hội tụ nhiệt đới
Câu 31: Kiểu thời tiết điển hình của Nam Bộ vào thời kì mùa đông (tháng 11 đến tháng 4 năm sau) là
A. nắng nóng, trời nhiều mây. B. nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo.
C. nắng, ít mây và mưa nhiều. D. nóng ẩm, mưa phùn.
Câu 32: Đường cơ sở nước ta được xác định là đường
A. tính từ mực nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.
B. cách đều bờ biển 12 hải lý.
C. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.
D. nối các đảo ven bờ.
Câu 33: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo nên sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ với những tác động khác nhau của con người.
B. Sự khác biệt nền địa chất dưới những tác động thường xuyên của nội lực.
C. Quá trình hình thành cùng với tác động của nội lực, ngoại lực khác nhau.
D. Sự khác biệt nền địa chất dưới những tác động thường xuyên của ngoại lực.
Câu 34: Nhân tố nào sau đây đóng vai trò chủ yếu tạo nên sự phân hóa nhiệt độ theo không gian ở nước ta?
A. Bão, áp thấp nhiệt đới và các khối khí ẩm.
B. Ảnh hưởng của biển và hình dáng lãnh thổ.
C. Hoàn lưu khí quyển và đặc điểm địa hình.
D. Dải hội tụ nhiệt đới và các dòng biển nóng.
Câu 35: Tác động của dải hội tụ nhiệt đới ở nước ta chủ yếu là
A. gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nhiều nơi: lốc, sương muối...
B. gây mưa lớn ở Tây Nguyên và Nam Bộ, phơn ở duyên hải miền Trung
C. tạo nên sự đối lập mưa - khô giữa Tây Nguyên và Đông Trường Sơn.
D. gây mưa lớn vào mùa hạ, tháng mưa cực đại lùi dần từ Bắc vào Nam.
Câu 36: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là vùng nào sau đây?
A. Tây Bắc. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc.
Câu 37: Phân bố dân cư không hợp lí đã ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của nước ta?
A. Khó khăn cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
B. Khó khăn để nâng cao mức sống cho người lao động.
C. Khó khăn cho vấn đề việc làm và nhà ở.
D. Gây ô nhiễm môi trường ở tất cả các vùng.
Câu 38: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho mật độ dân số trung bình của Đông Nam Bộ tăng nhiều
nhất cả nước trong thời gian gần đây?
A. Gia tăng dân số tự nhiên cao. B. Số người nhập cư tăng nhanh.

4
C. Cơ sở hạ tầng phát triển hiện đại. D. Công nghiệp phát triển nhanh.
Câu 39: Để người lao động có thể tự tạo việc làm và tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng hơn, nước ta
cần chú trọng biện pháp nào dưới đây?
A. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. B. Đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu.
C. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất. D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo lao động.
Câu 40: Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng là do
A. xu hướng chuyển cư từ nông thôn lên thành thị.
B. việc đa dạng hóa cơ cấu kinh tế ở nông thôn.
C. việc thực hiện tốt chính sách dân số nông thôn..
D. Chất lượng lao động nông thôn đã được nâng lên.
Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố
mưa ở nước ta?
A. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V - X.
B. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ.
D. Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất.
Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh chế độ
nước sông Hồng với sông Cửu Long?
A. Số tháng lũ ít hơn một tháng. B. Số tháng lũ đều bằng nhau.
C. Tổng lưu lượng nước lớn hơn. D. Số tháng lũ nhiều hơn một tháng.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết vùng nào sau đây có nhiều tỉnh có GDP bình
quân đầu người trên 18 triệu đồng nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về các dân tộc
ở nước ta?
A. Phân bố không đều. B. 6 dân tộc ít người có số dân trên 1 triệu người.
C. Phân bố xen kẽ. D. 5 dân tộc ít người có số dân dưới 1 nghìn người
Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết những đô thị nào sau đây ở nước ta có quy mô
dân số trên 1 triệu người?
A. Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. D. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nam Định
Câu 46: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - 14, cho biết dãy núi nào sau đây là ranh giới tự nhiên giữa miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Hoành Sơn. B. Đèo Ngang. C. Bạch Mã. D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 47: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Năm 2000 2004 2006 2010 2018
Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7445,3 7324,8 7489,4 7571,8
Sản lượng (nghìn tấn) 32493,0 36148,2 35818,3 39993,4 43992,2
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về năng suất lúa của nước ta giai đoạn 2000 - 2018?
A. Cao nhất năm 2018, thấp nhất năm 2006. B. Năm 2018 cao gấp 1,73 lần năm 2000.
C. Tăng nhanh và liên tục qua các năm. D. Cao nhất năm 2000, thấp nhất năm 2006.
Câu 48: Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2018

5
(Đơn vị: nghìn người)
Năm 2005 2010 2015 2016 2018
Số dân 84 203,8 88 357,7 93 447,6 94 444,2 94 666,0
Dân thành thị 23 174,8 27 063,6 31 371,6 32 247,3 33 830,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với tổng số dân, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước
ta, giai đoạn 2005 - 2018?
A. Tổng số dân tăng 1,43 lần. B. Tốc độ tăng trưởng số dân thành thị là 102,9 %.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng 8,2%. D. Tỉ lệ dân thành thị năm 2018 là 35,6 %.
Câu 49: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Dân số Sản lượng lúa
Năm
(nghìn người) (nghìn tấn)
2005 82 392,1 35 832,9
2010 86 947,4 40 005,6
2012 88 809,3 43 737,8
2015 90 728,9 44 974,6
2017 93 672,0 42 839,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, Nhà xuất bản Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện số dân và sản lượng lúa của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, dạng biểu
đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột. B. Kết hợp. C. Miền. D. Đường.
Câu 50: Cho biểu đồ sau:

SỐ LƯỢT KHÁCH VÀ DOANH THU DU LỊCH NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2017
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về số lượt khách và doanh thu du lịch của nước ta, giai đoạn 1995 - 2017?
A. Số lượt khách giảm, doanh thu du lịch tăng. B. Tổng số lượt khách tăng chậm hơn doanh thu du lịch.
C. Khách quốc tế tăng, khách trong nước giảm. D. Khách quốc tế tăng nhanh hơn khách trong nước.

TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 2 ĐÁP ÁN KSCL ĐỘI TUYỂN HSG


Năm học: 2021-2022
Môn thi: Địa lí
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề khảo sát có 06 trang, gồm 50 câu)
6
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A B B C B A D A C
11 12 13 14 15 16 17 28 29 20
D A A B A D C D D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A D C A D B C C C C
31 32 33 34 35 36 27 38 39 40
B C C C D A A B D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B A B B A C C C B B

7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
KHỐI TRƯỜNG THPT HẬU LỘC LẦN 3 NĂM HỌC 2021-2022
( Đề thi có 08 trang) MÔN THI : ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 05 tháng 12 năm 2021

Mã đề 211

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Học sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam từ 2007 đến nay.

Câu 1: Để hạn chế tác hại do lũ quét và hạn hán gây ra hàng năm ở nước ta, biện pháp quan trọng hàng đầu là
phải
A. xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí, tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
B. kết hợp giữa xây dựng các hồ chứa nước với kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
C. thực hiện tổng thể các biện pháp kĩ thuật canh tác-thủy lợi; trồng, bảo vệ rừng.
D. quy hoạch các điểm dân cư tránh xa vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét, hạn hán.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu
dự trữ sinh quyển thế giới nào sau đây?
A. Mũi Cà Mau, Phú Quốc, Cù Lao Chàm. B. Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo.
C. Xuân Thủy, Cát Bà, Bái Tử Long. D. Cát Bà, Cù Lao Chàm, Rạch Giá.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất cả nước?
A. Đất xám trên thềm phù sa cổ. B. Đất fralit trên các loại đá khác.
C. Đất fralit trên đá badan. D. Đất fralit trên đá vôi.
Câu 4: Các thành phố lớn đồng thời cũng là các trung tâm dịch vụ lớn, vì ở đây
A. là trung tâm hành chính, văn hóa, có mức sống rất cao.
B. có dân cư đông, đầu mối giao thông vận tải quan trọng.
C. có các trung tâm công nghiệp lớn, quy mô dân số lớn.
D. có diện tích lớn, dân cư tập trung đông, mức sống cao.
Câu 5: Đô thị nước ta có khả năng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chủ yếu do
A. có sức hút với đầu tư trong, ngoài nước. B. cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng khá tốt.
C. thị trường tiêu thụ rộng, mức sống cao. D. quy mô dân số lớn, có lao động kĩ thuật.
Câu 6: Biện pháp hiệu quả nhất nhằm đảm bảo sự cân bằng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay
A. tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc.
B. tăng độ che phủ, xây dựng các công trình giữ nước.
C. xử lí nghiêm hành vi xả nước bẩn ra môi trường.
D. sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và chống ô nhiễm nước.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đỉnh lũ của các sông Mê Kông, sông Hồng và sông
Đà Rằng lần lượt là các tháng nào sau đây?
A. Tháng 11, 8, 10. B. Tháng 8, 10, 11. C. Tháng 10, 11, 8. D. Tháng 10, 8, 11.
Câu 8: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của
A. gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.

8
B. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.
C. Tín Phong bán cầu Bắc, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
D. vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.
Câu 9: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc-Nam, do tác động kết hợp của
A. dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông bắc, vĩ độ địa lí.
B. gió mùa Đông bắc, gió mùa Tây nam, vị trí địa lí.
C. hình dạng lãnh thổ, gió mùa Đông bắc, địa hình.
D. vị trí địa lí, gió mùa Tây nam, ảnh hưởng của biển.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và trang 6-7, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về
chế độ mưa của nước ta?
A. Bạch Mã là nơi có lượng mưa trung bình năm nhiều nhất.
B. Từ tháng V - X, Cao Bằng là nơi có lượng mưa nhiều nhất.
C. Từ tháng XI - IV, Ngọc Linh có lượng mưa nhiều nhất.
D. Phan Rang là nơi có lượng mưa trung bình năm ít nhất.
Câu 11: Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, nhằm
A. tạo được khả năng mở rộng sản xuất. B. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
C. nhanh chóng trở thành nước phát triển. D. trang bị tư liệu sản xuất cho các ngành.
Câu 12: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu. năng suất và phân bố cây trồng, vật nuôi trong sản
xuất nông nghiệp là
A. nước ngầm, tính chất của đất. B. chế độ nhiệt, ẩm, mưa, độ phì.
C. quỹ đất, tính chất đất, độ phì. D. cây, con, các điều kiện thời tiết.
Câu 13: Cho biểu đồ về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2010 và 2018

(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm
2018 so với năm 2010?
A. Cà phê tăng chậm hơn cao su và tăng ít hơn chè.
B. Cao su tăng nhiều hơn cà phê và tăng ít hơn chè.
C. Chè tăng chậm nhất và cà phê tăng nhiều nhất.
D. Chè tăng chậm hơn cao su và nhanh hơn cà phê.
Câu 14: Cho biểu đồ về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2014 và 2019

9
Năm 2014 Năm 2019

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta
năm 2014 và 2019?
A. Tỉ trọng lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ giảm.
B. Lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp luôn có tỉ trọng thấp nhất.
C. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng.
D. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm.
Câu 15: Thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên một số nước có
cùng vĩ độ ở Tây Á, Bắc Phi là nhờ
A. Nước ta nằm giáp Biển Đông, có bờ biển dài 3260 km.
B. Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
Câu 16: Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng ở nước ta là
A. đảm bảo duy trì diện tích và chất lượng rừng.
B. trồng rừng trên diện tích đất trống, đồi núi trọt.
C. bảo vệ, nuôi dưỡng tốt diện tích rừng hiện có.
D. bảo vệ cảnh quan, đa dạng các vườn quốc gia.
Câu 17: Miền núi nước ta dân cư thưa thớt chủ yếu do
A. nhiều đất dốc, giao thông còn khó khăn.
B. nhiều thiên tai, công nghiệp còn hạn chế.
C. có nhiều dân tộc ít người, sản xuất nhỏ.
D. địa hình hiểm trở, kinh tế chậm phát triển.
Câu 18: Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, chủ yếu do
A. ít chụi tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.
B. hoạt động của gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn.
C. thường xuyên được chịu tác động từ biển vào.
D. hoạt động của gió mùa Tây nam đến sớm hơn.
Câu 19: Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố tự nhiên
khác là
A. vùng núi có sự phân bậc rất rõ ràng. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối.
C. chạy dọc lãnh thổ từ bắc vào nam. D. đồi núi có địa hình rất hiểm trở.

10
Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, cho biết đặc điểm nào sau đây là khác biệt về
địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Địa hình núi chiếm ưu thế, các dãy núi hướng tây bắc-đông nam.
B. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá và nhiều bãi tắm đẹp.
C. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo.
D. Bờ biển khúc khủy, nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi đảo.
Câu 21: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
Năm 2010 2014 2015 2019
Diện tích (Nghìn ha) 129,9 132,6 133,6 123,1
Sản lượng (Nghìn tấn) 834,6 981,9 1012,9 1021,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất chè của nước ta giai đoạn
2010 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường. B. Miền. C. Cột. D. Kết hợp.
Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với dân số Việt
Nam từ 1960 – 2007?
A. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
B. Dân nông thôn tăng nhiều hơn dân thành thị.
C. Dân nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị.
D. Tổng dân số liên tục tăng qua các năm.
Câu 23: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
Quốc gia Thái Lan Campuchia Philippin Malaixia
Diện tích (Nghìn km2) 513,1 181,0 300,0 330,8
Dân số (Triệu người) 66,4 16,5 108,1 32,8
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích, dân số của một số quốc gia năm 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Đường. B. Cột. C. Miền. D. Kết hợp.
Câu 24: Đặc điểm quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp
A. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, không thể thay thế.
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
C. Sản xuất nông nghiệp là ngành có tính mùa vụ rõ rệt.
D. Đối tượng của sản xuất là các cây trồng và vật nuôi.
Câu 25: Đặc điểm khác biệt về địa hình của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là
A. là vùng có địa hình cao nhất nước ta. B. có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
C. các thung lũng sông hướng vòng cung. D. hướng núi chủ yếu tây bắc-đông nam.
Câu 26: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động
kết hợp của
A. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
B. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
C. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc.
D. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm
Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau có diện tích tự nhiên
lớn nhất?
11
A. Sơn La. B. Nghệ An. C. Thanh Hóa. D. Gia Lai.
Câu 28: Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay là
A. củng cố công trình đê biển, kịp thời sơ tán dân cư.
B. cảnh báo sớm cho tàu thuyền vào bờ trước khi có bão.
C. kết hợp chống bão với chống lụt úng, chống xói mòn.
D. tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về bão.
Câu 29: Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
B. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, thực vật xanh tốt quanh năm.
C. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, mưa theo mùa gây xói mòn.
D. địa hình đủ ba đai cao, thực vật ở các đai cao rất phong phú.
Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8 và trang 4-5, cho biết các tỉnh nào sau đây có quặng sắt?
A. Hà Giang, Lào Cai, Thanh Hóa. B. Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An.
C. Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh. D. Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh.
Câu 31: Ngày 31/12/2020, dân số nước ta là 97.757.117 người. Mức gia tăng dân số năm 2020 là 0,87%. Vậy
dân số năm 2019 là
A. 96.913.696 người. B. 96.913.666 người.
C. 96.913.966 người. D. 96.913.669 người.
Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng khác với các dãy
núi còn lại?
A. Con Voi. B. Pu Đen Đinh.
C. Bắc Sơn. D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 33: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc
lớn là
A. hình dạng lãnh thổ và phân hóa khí hậu.
B. hình dạng lãnh thổ và phân bố địa hình.
C. đặc điểm khí hậu và sự phân bố địa hình.
D. đặc điểm địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
Câu 34: Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin giai đoạn 2010 – 2016?

12
A. GDP của Ma-lai-xi-a liên tục tăng qua các năm.
B. GDP của Phi-lip-pin tăng không ổn định qua các năm.
C. GDP của Ma-lai-xi-a tăng nhanh hơn của Phi-lip-pin.
D. GDP Phi-lip-pin tăng nhiều hơn Ma-lai-xi-a.
Câu 35: Năng suất lao động xã hội ở nước ta hiện nay đã tăng, nhưng còn thấp so với thế giới, chủ yếu do
A. công cụ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn còn thấp.
B. phần lớn lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp.
C. tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa phù hợp với lao động.
D. chất lượng lao động đã thay đổi, chuyên môn nâng lên.
Câu 36: Cơ sở để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vị của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa là
A. biên giới trên biển. B. các đảo ven bờ.
C. đường cơ sở. D. đường bờ biển.
Câu 37: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về
nhóm ngành
A. dịch vụ kinh doanh. B. dịch vụ công.
C. dịch vụ cá nhân. D. dịch vụ tiêu dùng.
Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là
A. vị trí gần trung tâm gió mùa mùa đông. B. vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến.
C. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế. D. hướng các dãy núi ở vùng Đông Bắc.
Câu 39: Phản ánh được trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
A. cơ cấu lãnh thổ. B. cơ cấu lao động.
C. cơ cấu ngành kinh tế. D. cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 40: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2019
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm 2000 2005 2010 2014 2019
Tổng dân số 77631 82392 86947 90729 96208
Dân số nam 38165 40522 42993 44758 47881
Dân số nữ 39466 41870 43954 45971 48327
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về dân số trung bình phân theo giới tính của nước ta giai đoạn
2000 - 2019?
A. Dân số trung bình của nam tăng ít hơn của nữ.
B. Tỉ lệ dân số trung bình của nam tăng, nữ giảm.
C. Dân số trung bình của nữ tăng nhanh hơn nam.
D. Tỉ lệ dân số trung bình của nữ luôn nhỏ hơn nam.
Câu 41: Trong quá trình đô thị hóa ở nước ta, cần chú ý hình thành các đô thị lớn, vì
A. tăng quy mô dân số, lao động để phát triển đô thị.
B. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
C. là trung tâm, hạt nhân cho sự phát triển của vùng.
D. tạo được môi trường sống lành mạnh, trong sạch.
Câu 42: Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 – 2015

13
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 43: Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc, do mùa này chịu tác động của
A. gió Tây Nam từ vịnh Bengan thống trị. B. gió mùa Đông bắc ảnh hưởng rất yếu.
C. gió Tín phong bán cầu Nam thống trị. D. gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thống trị.
Câu 44: Các tỉnh Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam lại có lượng mưa vào loại cao nhất cả nước, do
tác động kết hợp của
A. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, địa hình núi cao đón gió mùa Đông Bắc, bão.
B. nằm vị trí chuyển tiếp Bắc-Nam, có dãy núi Bạch Mã đâm ngang ra biển, bão.
C. hoạt động của bão, địa hình núi cao đón gió Tây Nam, lãnh thổ hẹp ngang.
D. nằm sát biển, lãnh thổ hẹp ngang, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, bão.
Câu 45: Điểm khác biệt về cảnh quan thiên nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ là
A. vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp so với cả nước.
B. sự xuất hiện nhiều loài thực vật phương Bắc.
C. tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
D. địa hình thấp dần theo hướng tây bắc-đông nam.
Câu 46: Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân kiến tạo.
B. sông ngòi, sóng biển, thủy triều và quá trình nội lực.
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động kiến tạo.
D. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn cát.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố
các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau trên toàn lãnh thổ.
B. Các đân tộc ít người phân bố nhiều ở vùng núi.
C. Dân tộc Kinh phân bố tập trung nhiều ở đồng bằng.
D. Các đảo ven bờ không có sự phân bố dân tộc nào.
Câu 48: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển du lịch biển nước ta là
14
A. nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ. B. vùng biển rộng, đường bờ biển dài.
C. các ngư trường lớn, nhiều sinh vật. D. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng.
Câu 49: Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố có vai trò quan nhất đối với sự hình thành và phát triển công
nghiệp là
A. Nước-khí hậu. B. Khoáng sản. C. Đất. D. Sinh vật.
Câu 50: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
(Đơn vị: Triệu người)
Quốc gia Thái Lan Ma-la-lai -xi-a Philip-pin Mi-an-ma
Số dân 66,4 32,8 108,1 54,0
Số dân thành thị 33,1 24,9 50,7 16,5
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ dân thành thị của một số nước năm 2019?
A. Thái Lan cao hơn Ma-lai-xi-a. B. Phi-lip-pin thấp hơn Mi-an-ma.
C. Mi-an-ma cao hơn Thái Lan. D. Ma-lai-xi-a cao hơn Phi-lip-pin.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
KHỐI TRƯỜNG THPT HẬU LỘC LẦN 3 NĂM HỌC 2021-2022
( Đề thi có 08 trang) MÔN THI : ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 05 tháng 12 năm 2021

Mã đề 212

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Học sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam từ năm 2007 đến nay.

Câu 1: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của
A. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.
B. gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.
C. vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.
D. Tín Phong bán cầu Bắc, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất cả nước?
A. Đất fralit trên đá badan. B. Đất xám trên thềm phù sa cổ.
C. Đất fralit trên đá vôi. D. Đất fralit trên các loại đá khác.
Câu 3: Các thành phố lớn đồng thời cũng là các trung tâm dịch vụ lớn, vì ở đây
A. là trung tâm hành chính, văn hóa, có mức sống rất cao.
B. có dân cư đông, đầu mối giao thông vận tải quan trọng.
C. có các trung tâm công nghiệp lớn, quy mô dân số lớn.
D. có diện tích lớn, dân cư tập trung đông, mức sống cao.
Câu 4: Đô thị nước ta có khả năng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chủ yếu do

15
A. có sức hút với đầu tư trong, ngoài nước. B. cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng khá tốt.
C. thị trường tiêu thụ rộng, mức sống cao. D. quy mô dân số lớn, có lao động kĩ thuật.
Câu 5: Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc, do mùa này chịu tác động của
A. gió Tín phong bán cầu Nam thống trị. B. gió Tây Nam từ vịnh Bengan thống trị.
C. gió mùa Đông bắc ảnh hưởng rất yếu. D. gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thống trị.
Câu 6: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc-Nam, do tác động kết hợp của
A. dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông bắc, vĩ độ địa lí.
B. hình dạng lãnh thổ, gió mùa Đông bắc, địa hình.
C. gió mùa Đông bắc, gió mùa Tây nam, vị trí địa lí.
D. vị trí địa lí, gió mùa Tây nam, ảnh hưởng của biển.
Câu 7: Năng suất lao động xã hội ở nước ta hiện nay đã tăng, nhưng còn thấp so với thế giới, chủ yếu do
A. công cụ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn còn thấp.
B. phần lớn lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp.
C. tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa phù hợp với lao động.
D. chất lượng lao động đã thay đổi, chuyên môn nâng lên.
Câu 8: Miền núi nước ta dân cư thưa thớt chủ yếu do
A. địa hình hiểm trở, kinh tế chậm phát triển.
B. có nhiều dân tộc ít người, sản xuất nhỏ.
C. nhiều đất dốc, giao thông còn khó khăn.
D. nhiều thiên tai, công nghiệp còn hạn chế.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và trang 6-7, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về
chế độ mưa của nước ta?
A. Bạch Mã là nơi có lượng mưa trung bình năm nhiều nhất.
B. Từ tháng V - X, Cao Bằng là nơi có lượng mưa nhiều nhất.
C. Từ tháng XI - IV, Ngọc Linh có lượng mưa nhiều nhất.
D. Phan Rang là nơi có lượng mưa trung bình năm ít nhất.
Câu 10: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển du lịch biển nước ta là
A. vùng biển rộng, đường bờ biển dài. B. nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ.
C. các ngư trường lớn, nhiều sinh vật. D. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng.
Câu 11: Đặc điểm khác biệt về địa hình của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là
A. là vùng có địa hình cao nhất nước ta. B. hướng núi chủ yếu tây bắc-đông nam.
C. có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. D. các thung lũng sông hướng vòng cung.
Câu 12: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
Quốc gia Thái Lan Campuchia Philippin Malaixia
Diện tích (Nghìn km2) 513,1 181,0 300,0 330,8
Dân số (Triệu người) 66,4 16,5 108,1 32,8
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích, dân số của một số quốc gia năm 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Cột. B. Kết hợp. C. Miền. D. Đường.
Câu 13: Ngày 31/12/2020, dân số nước ta là 97.757.117 người. Mức gia tăng dân số năm 2020 là 0,87%. Vậy
dân số năm 2019 là
A. 96.913.666 người. B. 96.913.669 người.
C. 96.913.696 người. D. 96.913.966 người.

16
Câu 14: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2019
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm 2000 2005 2010 2014 2019
Tổng dân số 77631 82392 86947 90729 96208
Dân số nam 38165 40522 42993 44758 47881
Dân số nữ 39466 41870 43954 45971 48327
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về dân số trung bình phân theo giới tính của nước ta giai đoạn
2000 - 2019?
A. Dân số trung bình của nam tăng ít hơn của nữ.
B. Tỉ lệ dân số trung bình của nam tăng, nữ giảm.
C. Dân số trung bình của nữ tăng nhanh hơn nam.
D. Tỉ lệ dân số trung bình của nữ luôn nhỏ hơn nam.
Câu 15: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu. năng suất và phân bố cây trồng, vật nuôi trong sản
xuất nông nghiệp là
A. cây, con, các điều kiện thời tiết. B. nước ngầm, tính chất của đất.
C. quỹ đất, tính chất đất, độ phì. D. chế độ nhiệt, ẩm, mưa, độ phì.
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đỉnh lũ của các sông Mê Kông, sông Hồng và
sông Đà Rằng lần lượt là các tháng nào sau đây?
A. Tháng 10, 8, 11. B. Tháng 11, 8, 10. C. Tháng 10, 11, 8. D. Tháng 8, 10, 11.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, cho biết đặc điểm nào sau đây là khác biệt về
địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Địa hình núi chiếm ưu thế, các dãy núi hướng tây bắc-đông nam.
B. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá và nhiều bãi tắm đẹp.
C. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo.
D. Bờ biển khúc khủy, nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi đảo.
Câu 18: Trong quá trình đô thị hóa ở nước ta, cần chú ý hình thành các đô thị lớn, vì
A. tăng quy mô dân số, lao động để phát triển đô thị.
B. tạo được môi trường sống lành mạnh, trong sạch.
C. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
D. là trung tâm, hạt nhân cho sự phát triển của vùng.
Câu 19: Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố tự nhiên
khác là
A. chạy dọc lãnh thổ từ bắc vào nam. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối.
C. đồi núi có địa hình rất hiểm trở. D. vùng núi có sự phân bậc rất rõ ràng.
Câu 20: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động
kết hợp của
A. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
B. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc.
C. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
D. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm
Câu 21: Cho biểu đồ về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2014 và 2019

17
Năm 2014 Năm 2019

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta
năm 2014 và 2019?
A. Lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp luôn có tỉ trọng thấp nhất.
B. Tỉ trọng lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ giảm.
C. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng.
D. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm.
Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng khác với các dãy
núi còn lại?
A. Con Voi. B. Pu Đen Đinh.
C. Bắc Sơn. D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 23: Đặc điểm quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp
A. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, không thể thay thế.
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
C. Sản xuất nông nghiệp là ngành có tính mùa vụ rõ rệt.
D. Đối tượng của sản xuất là các cây trồng và vật nuôi.
Câu 24: Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 – 2015

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
18
A. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 25: Cho biểu đồ về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2010 và 2018

(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm
2018 so với năm 2010?
A. Chè tăng chậm nhất và cà phê tăng nhiều nhất.
B. Chè tăng chậm hơn cao su và nhanh hơn cà phê.
C. Cà phê tăng chậm hơn cao su và tăng ít hơn chè.
D. Cao su tăng nhiều hơn cà phê và tăng ít hơn chè.

Câu 26: Cho bảng số liệu:


SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
(Đơn vị: Triệu người)
Quốc gia Thái Lan Ma-la-lai -xi-a Philip-pin Mi-an-ma
Số dân 66,4 32,8 108,1 54,0
Số dân thành thị 33,1 24,9 50,7 16,5
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ dân thành thị của một số nước năm 2019?
A. Thái Lan cao hơn Ma-lai-xi-a. B. Mi-an-ma cao hơn Thái Lan.
C. Phi-lip-pin thấp hơn Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a cao hơn Phi-lip-pin.
Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8 và trang 4-5, cho biết các tỉnh nào sau đây có quặng sắt?
A. Hà Giang, Lào Cai, Thanh Hóa. B. Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An.
C. Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh. D. Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh.
Câu 28: Thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên một số nước có
cùng vĩ độ ở Tây Á, Bắc Phi là nhờ
19
A. Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến.
B. Nước ta nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
C. Nước ta nằm giáp Biển Đông, có bờ biển dài 3260 km.
D. Nước ta nằm vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 29: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về
nhóm ngành
A. dịch vụ tiêu dùng. B. dịch vụ kinh doanh.
C. dịch vụ cá nhân. D. dịch vụ công.
Câu 30: Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
B. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, mưa theo mùa gây xói mòn.
C. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, thực vật xanh tốt quanh năm.
D. địa hình đủ ba đai cao, thực vật ở các đai cao rất phong phú.
Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với dân số Việt
Nam từ 1960 – 2007?
A. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
B. Tổng dân số liên tục tăng qua các năm.
C. Dân nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị.
D. Dân nông thôn tăng nhiều hơn dân thành thị.
Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau có diện tích tự nhiên
lớn nhất?
A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Sơn La. D. Gia Lai.
Câu 33: Điểm khác biệt về cảnh quan thiên nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ là
A. vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp so với cả nước.
B. sự xuất hiện nhiều loài thực vật phương Bắc.
C. tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
D. địa hình thấp dần theo hướng tây bắc-đông nam.

Câu 34: Cho bảng số liệu:


DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
Năm 2010 2014 2015 2019
Diện tích (Nghìn ha) 129,9 132,6 133,6 123,1
Sản lượng (Nghìn tấn) 834,6 981,9 1012,9 1021,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất chè của nước ta giai đoạn
2010 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột. B. Kết hợp. C. Đường. D. Miền.
Câu 35: Cơ sở để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vị của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa là
A. biên giới trên biển. B. các đảo ven bờ.
C. đường cơ sở. D. đường bờ biển.
Câu 36: Để hạn chế tác hại do lũ quét và hạn hán gây ra hàng năm ở nước ta, biện pháp quan trọng hàng đầu là
phải
20
A. xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí, tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
B. quy hoạch các điểm dân cư tránh xa vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét, hạn hán.
C. thực hiện tổng thể các biện pháp kĩ thuật canh tác-thủy lợi; trồng, bảo vệ rừng.
D. kết hợp giữa xây dựng các hồ chứa nước với kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
Câu 37: Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay là
A. củng cố công trình đê biển, kịp thời sơ tán dân cư.
B. kết hợp chống bão với chống lụt úng, chống xói mòn.
C. cảnh báo sớm cho tàu thuyền vào bờ trước khi có bão.
D. tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về bão.
Câu 38: Phản ánh được trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
A. cơ cấu lãnh thổ. B. cơ cấu lao động.
C. cơ cấu ngành kinh tế. D. cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 39: Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, nhằm
A. nhanh chóng trở thành nước phát triển. B. tạo được khả năng mở rộng sản xuất.
C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. D. trang bị tư liệu sản xuất cho các ngành.
Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố
các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau trên toàn lãnh thổ.
B. Các đân tộc ít người phân bố nhiều ở vùng núi.
C. Các đảo ven bờ không có sự phân bố dân tộc nào.
D. Dân tộc Kinh phân bố tập trung nhiều ở đồng bằng.
Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu
dự trữ sinh quyển thế giới nào sau đây?
A. Xuân Thủy, Cát Bà, Bái Tử Long. B. Cát Bà, Cù Lao Chàm, Rạch Giá.
C. Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo. D. Mũi Cà Mau, Phú Quốc, Cù Lao Chàm.
Câu 42: Biện pháp hiệu quả nhất nhằm đảm bảo sự cân bằng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay
A. tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc.
B. tăng độ che phủ, xây dựng các công trình giữ nước.
C. sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và chống ô nhiễm nước.
D. xử lí nghiêm hành vi xả nước bẩn ra môi trường.
Câu 43: Các tỉnh Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam lại có lượng mưa vào loại cao nhất cả nước, do
tác động kết hợp của
A. nằm sát biển, lãnh thổ hẹp ngang, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, bão.
B. nằm vị trí chuyển tiếp Bắc-Nam, có dãy núi Bạch Mã đâm ngang ra biển, bão.
C. hoạt động của bão, địa hình núi cao đón gió Tây Nam, lãnh thổ hẹp ngang.
D. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, địa hình núi cao đón gió mùa Đông Bắc, bão.
Câu 44: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc
lớn là
A. hình dạng lãnh thổ và phân bố địa hình.
B. hình dạng lãnh thổ và phân hóa khí hậu.
C. đặc điểm khí hậu và sự phân bố địa hình.
D. đặc điểm địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
Câu 45: Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân kiến tạo.
B. sông ngòi, sóng biển, thủy triều và quá trình nội lực.
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động kiến tạo.
21
D. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn cát.
Câu 46: Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là
A. hướng các dãy núi ở vùng Đông Bắc. B. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. vị trí gần trung tâm gió mùa mùa đông. D. vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến.
Câu 47: Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, chủ yếu do
A. hoạt động của gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn.
B. hoạt động của gió mùa Tây nam đến sớm hơn.
C. thường xuyên được chịu tác động từ biển vào.
D. ít chụi tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.
Câu 48: Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố có vai trò quan nhất đối với sự hình thành và phát triển công
nghiệp là
A. Nước-khí hậu. B. Khoáng sản. C. Đất. D. Sinh vật.
Câu 49: Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng ở nước ta là
A. trồng rừng trên diện tích đất trống, đồi núi trọt.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng các vườn quốc gia.
C. đảm bảo duy trì diện tích và chất lượng rừng.
D. bảo vệ, nuôi dưỡng tốt diện tích rừng hiện có.
Câu 50: Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin giai đoạn 2010 – 2016?
A. GDP của Ma-lai-xi-a liên tục tăng qua các năm.
B. GDP của Phi-lip-pin tăng không ổn định qua các năm.
C. GDP của Ma-lai-xi-a tăng nhanh hơn của Phi-lip-pin.
D. GDP Phi-lip-pin tăng nhiều hơn Ma-lai-xi-a.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

22
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
KHỐI TRƯỜNG THPT HẬU LỘC LẦN 3 NĂM HỌC 2021-2022
( Đề thi có 08 trang) MÔN THI : ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 05 tháng 12 năm 2021

Mã đề 213

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Học sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam từ năm 2007 đến nay.

Câu 1: Đặc điểm khác biệt về địa hình của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là
A. các thung lũng sông hướng vòng cung. B. có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
C. là vùng có địa hình cao nhất nước ta. D. hướng núi chủ yếu tây bắc-đông nam.
Câu 2: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động
kết hợp của
A. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm
B. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc.
C. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
D. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
Câu 3: Ngày 31/12/2020, dân số nước ta là 97.757.117 người. Mức gia tăng dân số năm 2020 là 0,87%. Vậy
dân số năm 2019 là
A. 96.913.666 người. B. 96.913.669 người.
C. 96.913.696 người. D. 96.913.966 người.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đỉnh lũ của các sông Mê Kông, sông Hồng và sông
Đà Rằng lần lượt là các tháng nào sau đây?
A. Tháng 10, 8, 11. B. Tháng 11, 8, 10. C. Tháng 10, 11, 8. D. Tháng 8, 10, 11.
Câu 5: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển du lịch biển nước ta là
A. các ngư trường lớn, nhiều sinh vật. B. vùng biển rộng, đường bờ biển dài.
C. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng. D. nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ.
Câu 6: Đặc điểm quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp
A. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
B. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, không thể thay thế.
C. Đối tượng của sản xuất là các cây trồng và vật nuôi.
D. Sản xuất nông nghiệp là ngành có tính mùa vụ rõ rệt.
Câu 7: Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố tự nhiên
khác là
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối. B. vùng núi có sự phân bậc rất rõ ràng.
C. chạy dọc lãnh thổ từ bắc vào nam. D. đồi núi có địa hình rất hiểm trở.
Câu 8: Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm

23
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin giai đoạn 2010 – 2016?
A. GDP của Ma-lai-xi-a liên tục tăng qua các năm.
B. GDP của Phi-lip-pin tăng không ổn định qua các năm.
C. GDP của Ma-lai-xi-a tăng nhanh hơn của Phi-lip-pin.
D. GDP Phi-lip-pin tăng nhiều hơn Ma-lai-xi-a.
Câu 9: Các thành phố lớn đồng thời cũng là các trung tâm dịch vụ lớn, vì ở đây
A. là trung tâm hành chính, văn hóa, có mức sống rất cao.
B. có các trung tâm công nghiệp lớn, quy mô dân số lớn.
C. có dân cư đông, đầu mối giao thông vận tải quan trọng.
D. có diện tích lớn, dân cư tập trung đông, mức sống cao.
Câu 10: Điểm khác biệt về cảnh quan thiên nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ là
A. vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp so với cả nước.
B. tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
C. sự xuất hiện nhiều loài thực vật phương Bắc.
D. địa hình thấp dần theo hướng tây bắc-đông nam.
Câu 11: Trong quá trình đô thị hóa ở nước ta, cần chú ý hình thành các đô thị lớn, vì
A. tăng quy mô dân số, lao động để phát triển đô thị.
B. tạo được môi trường sống lành mạnh, trong sạch.
C. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
D. là trung tâm, hạt nhân cho sự phát triển của vùng.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu
dự trữ sinh quyển thế giới nào sau đây?
A. Xuân Thủy, Cát Bà, Bái Tử Long. B. Cát Bà, Cù Lao Chàm, Rạch Giá.
C. Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo. D. Mũi Cà Mau, Phú Quốc, Cù Lao Chàm.
Câu 13: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
(Đơn vị: Triệu người)
Quốc gia Thái Lan Ma-la-lai -xi-a Philip-pin Mi-an-ma
Số dân 66,4 32,8 108,1 54,0
Số dân thành thị 33,1 24,9 50,7 16,5
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)

24
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ dân thành thị của một số nước năm 2019?
A. Thái Lan cao hơn Ma-lai-xi-a. B. Mi-an-ma cao hơn Thái Lan.
C. Ma-lai-xi-a cao hơn Phi-lip-pin. D. Phi-lip-pin thấp hơn Mi-an-ma.
Câu 14: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu. năng suất và phân bố cây trồng, vật nuôi trong sản
xuất nông nghiệp là
A. cây, con, các điều kiện thời tiết. B. nước ngầm, tính chất của đất.
C. quỹ đất, tính chất đất, độ phì. D. chế độ nhiệt, ẩm, mưa, độ phì.
Câu 15: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
Năm 2010 2014 2015 2019
Diện tích (Nghìn ha) 129,9 132,6 133,6 123,1
Sản lượng (Nghìn tấn) 834,6 981,9 1012,9 1021,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất chè của nước ta giai đoạn
2010 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp. B. Cột. C. Đường. D. Miền.
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là
A. hướng các dãy núi ở vùng Đông Bắc. B. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. vị trí gần trung tâm gió mùa mùa đông. D. vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến.
Câu 17: Năng suất lao động xã hội ở nước ta hiện nay đã tăng, nhưng còn thấp so với thế giới, chủ yếu do
A. phần lớn lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp.
B. chất lượng lao động đã thay đổi, chuyên môn nâng lên.
C. tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa phù hợp với lao động.
D. công cụ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn còn thấp.
Câu 18: Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân kiến tạo.
B. sông ngòi, sóng biển, thủy triều và quá trình nội lực.
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động kiến tạo.
D. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn cát.
Câu 19: Thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên một số nước có
cùng vĩ độ ở Tây Á, Bắc Phi là nhờ
A. Nước ta nằm giáp Biển Đông, có bờ biển dài 3260 km.
B. Nước ta nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
C. Nước ta nằm vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến.
Câu 20: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc-Nam, do tác động kết hợp của
A. gió mùa Đông bắc, gió mùa Tây nam, vị trí địa lí.
B. hình dạng lãnh thổ, gió mùa Đông bắc, địa hình.
C. dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông bắc, vĩ độ địa lí.
D. vị trí địa lí, gió mùa Tây nam, ảnh hưởng của biển.
Câu 21: Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc, do mùa này chịu tác động của
A. gió mùa Đông bắc ảnh hưởng rất yếu. B. gió Tín phong bán cầu Nam thống trị.
C. gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thống trị. D. gió Tây Nam từ vịnh Bengan thống trị.
Câu 22: Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay là
A. tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về bão.
25
B. củng cố công trình đê biển, kịp thời sơ tán dân cư.
C. cảnh báo sớm cho tàu thuyền vào bờ trước khi có bão.
D. kết hợp chống bão với chống lụt úng, chống xói mòn.
Câu 23: Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 – 2015

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 24: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về
nhóm ngành
A. dịch vụ công. B. dịch vụ cá nhân.
C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ tiêu dùng.
Câu 25: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
Quốc gia Thái Lan Campuchia Philippin Malaixia
Diện tích (Nghìn km2) 513,1 181,0 300,0 330,8
Dân số (Triệu người) 66,4 16,5 108,1 32,8
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích, dân số của một số quốc gia năm 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Miền. B. Đường. C. Cột. D. Kết hợp.
Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất cả
nước?
A. Đất fralit trên đá badan. B. Đất fralit trên các loại đá khác.
C. Đất fralit trên đá vôi. D. Đất xám trên thềm phù sa cổ.
Câu 27: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2019
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm 2000 2005 2010 2014 2019
Tổng dân số 77631 82392 86947 90729 96208

26
Dân số nam 38165 40522 42993 44758 47881
Dân số nữ 39466 41870 43954 45971 48327
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về dân số trung bình phân theo giới tính của nước ta giai đoạn
2000 - 2019?
A. Tỉ lệ dân số trung bình của nữ luôn nhỏ hơn nam.
B. Dân số trung bình của nữ tăng nhanh hơn nam.
C. Tỉ lệ dân số trung bình của nam tăng, nữ giảm.
D. Dân số trung bình của nam tăng ít hơn của nữ.
Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng khác với các dãy
núi còn lại?
A. Pu Đen Đinh. B. Con Voi.
C. Hoàng Liên Sơn. D. Bắc Sơn.
Câu 29: Phản ánh được trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
A. cơ cấu lãnh thổ. B. cơ cấu lao động.
C. cơ cấu ngành kinh tế. D. cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với dân số Việt
Nam từ 1960 – 2007?
A. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
B. Tổng dân số liên tục tăng qua các năm.
C. Dân nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị.
D. Dân nông thôn tăng nhiều hơn dân thành thị.
Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau có diện tích tự nhiên
lớn nhất?
A. Nghệ An. B. Sơn La. C. Thanh Hóa. D. Gia Lai.
Câu 32: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc
lớn là
A. hình dạng lãnh thổ và phân bố địa hình.
B. hình dạng lãnh thổ và phân hóa khí hậu.
C. đặc điểm khí hậu và sự phân bố địa hình.
D. đặc điểm địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
Câu 33: Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố có vai trò quan nhất đối với sự hình thành và phát triển công
nghiệp là
A. Sinh vật. B. Khoáng sản. C. Đất. D. Nước-khí hậu.
Câu 34: Cơ sở để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vị của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa là
A. biên giới trên biển. B. các đảo ven bờ.
C. đường cơ sở. D. đường bờ biển.
Câu 35: Để hạn chế tác hại do lũ quét và hạn hán gây ra hàng năm ở nước ta, biện pháp quan trọng hàng đầu là
phải
A. xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí, tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
B. quy hoạch các điểm dân cư tránh xa vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét, hạn hán.
C. thực hiện tổng thể các biện pháp kĩ thuật canh tác-thủy lợi; trồng, bảo vệ rừng.
D. kết hợp giữa xây dựng các hồ chứa nước với kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và trang 6-7, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về
chế độ mưa của nước ta?
27
A. Phan Rang là nơi có lượng mưa trung bình năm ít nhất.
B. Bạch Mã là nơi có lượng mưa trung bình năm nhiều nhất.
C. Từ tháng XI - IV, Ngọc Linh có lượng mưa nhiều nhất.
D. Từ tháng V - X, Cao Bằng là nơi có lượng mưa nhiều nhất.
Câu 37: Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
B. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, thực vật xanh tốt quanh năm.
C. địa hình đủ ba đai cao, thực vật ở các đai cao rất phong phú.
D. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, mưa theo mùa gây xói mòn.
Câu 38: Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, nhằm
A. nhanh chóng trở thành nước phát triển. B. tạo được khả năng mở rộng sản xuất.
C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. D. trang bị tư liệu sản xuất cho các ngành.
Câu 39: Cho biểu đồ về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2010 và 2018

(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm
2018 so với năm 2010?
A. Chè tăng chậm nhất và cà phê tăng nhiều nhất.
B. Chè tăng chậm hơn cao su và nhanh hơn cà phê.
C. Cà phê tăng chậm hơn cao su và tăng ít hơn chè.
D. Cao su tăng nhiều hơn cà phê và tăng ít hơn chè.
Câu 40: Miền núi nước ta dân cư thưa thớt chủ yếu do
A. địa hình hiểm trở, kinh tế chậm phát triển.
B. nhiều đất dốc, giao thông còn khó khăn.
C. có nhiều dân tộc ít người, sản xuất nhỏ.
D. nhiều thiên tai, công nghiệp còn hạn chế.
Câu 41: Biện pháp hiệu quả nhất nhằm đảm bảo sự cân bằng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay
A. tăng độ che phủ, xây dựng các công trình giữ nước.
B. tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc.
C. sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và chống ô nhiễm nước.
D. xử lí nghiêm hành vi xả nước bẩn ra môi trường.

28
Câu 42: Các tỉnh Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam lại có lượng mưa vào loại cao nhất cả nước, do
tác động kết hợp của
A. nằm sát biển, lãnh thổ hẹp ngang, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, bão.
B. nằm vị trí chuyển tiếp Bắc-Nam, có dãy núi Bạch Mã đâm ngang ra biển, bão.
C. hoạt động của bão, địa hình núi cao đón gió Tây Nam, lãnh thổ hẹp ngang.
D. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, địa hình núi cao đón gió mùa Đông Bắc, bão.
Câu 43: Đô thị nước ta có khả năng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chủ yếu do
A. thị trường tiêu thụ rộng, mức sống cao. B. quy mô dân số lớn, có lao động kĩ thuật.
C. cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng khá tốt. D. có sức hút với đầu tư trong, ngoài nước.
Câu 44: Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng ở nước ta là
A. trồng rừng trên diện tích đất trống, đồi núi trọt.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng các vườn quốc gia.
C. bảo vệ, nuôi dưỡng tốt diện tích rừng hiện có.
D. đảm bảo duy trì diện tích và chất lượng rừng.
Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, cho biết đặc điểm nào sau đây là khác biệt về
địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá và nhiều bãi tắm đẹp.
B. Bờ biển khúc khủy, nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi đảo.
C. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo.
D. Địa hình núi chiếm ưu thế, các dãy núi hướng tây bắc-đông nam.
Câu 46: Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, chủ yếu do
A. hoạt động của gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn.
B. hoạt động của gió mùa Tây nam đến sớm hơn.
C. thường xuyên được chịu tác động từ biển vào.
D. ít chụi tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8 và trang 4-5, cho biết các tỉnh nào sau đây có quặng sắt?
A. Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An. B. Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh.
C. Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh. D. Hà Giang, Lào Cai, Thanh Hóa.
Câu 48: Cho biểu đồ về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2014 và 2019

Năm 2014 Năm 2019

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta
năm 2014 và 2019?

29
A. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng.
B. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm.
C. Tỉ trọng lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ giảm.
D. Lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp luôn có tỉ trọng thấp nhất.
Câu 49: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của
A. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.
B. gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.
C. vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.
D. Tín Phong bán cầu Bắc, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố
các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các đảo ven bờ không có sự phân bố dân tộc nào.
B. Các đân tộc ít người phân bố nhiều ở vùng núi.
C. Dân tộc Kinh phân bố tập trung nhiều ở đồng bằng.
D. Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau trên toàn lãnh thổ.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

30
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
KHỐI TRƯỜNG THPT HẬU LỘC
( Đề thi có 08 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LẦN 3 NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI : ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 05 tháng 12 năm 2021


Mã đề 214
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Học sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam từ năm 2007 đến nay.

Câu 1: Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do
A. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, thực vật xanh tốt quanh năm.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
C. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, mưa theo mùa gây xói mòn.
D. địa hình đủ ba đai cao, thực vật ở các đai cao rất phong phú.
Câu 2: Ngày 31/12/2020, dân số nước ta là 97.757.117 người. Mức gia tăng dân số năm 2020 là 0,87%. Vậy dân số năm
2019 là
A. 96.913.966 người. B. 96.913.669 người.
C. 96.913.696 người. D. 96.913.666 người.
Câu 3: Đặc điểm quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp
A. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
B. Sản xuất nông nghiệp là ngành có tính mùa vụ rõ rệt.
C. Đối tượng của sản xuất là các cây trồng và vật nuôi.
D. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, không thể thay thế.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8 và trang 4-5, cho biết các tỉnh nào sau đây có quặng sắt?
A. Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An. B. Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh.
C. Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh. D. Hà Giang, Lào Cai, Thanh Hóa.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau có diện tích tự nhiên lớn nhất?
A. Nghệ An. B. Sơn La. C. Thanh Hóa. D. Gia Lai.
Câu 6: Điểm khác biệt về cảnh quan thiên nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ là
A. tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
B. sự xuất hiện nhiều loài thực vật phương Bắc.
C. vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp so với cả nước.
D. địa hình thấp dần theo hướng tây bắc-đông nam.
Câu 7: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp
của
A. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm
B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
C. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
D. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc.
Câu 8: Miền núi nước ta dân cư thưa thớt chủ yếu do
A. địa hình hiểm trở, kinh tế chậm phát triển.
B. nhiều thiên tai, công nghiệp còn hạn chế.
C. nhiều đất dốc, giao thông còn khó khăn.
D. có nhiều dân tộc ít người, sản xuất nhỏ.
Câu 9: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển du lịch biển nước ta là
A. các ngư trường lớn, nhiều sinh vật. B. nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ.
C. vùng biển rộng, đường bờ biển dài. D. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng.

31
Câu 10: Trong quá trình đô thị hóa ở nước ta, cần chú ý hình thành các đô thị lớn, vì
A. tăng quy mô dân số, lao động để phát triển đô thị.
B. tạo được môi trường sống lành mạnh, trong sạch.
C. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
D. là trung tâm, hạt nhân cho sự phát triển của vùng.
Câu 11: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm
ngành
A. dịch vụ tiêu dùng. B. dịch vụ cá nhân.
C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ công.
Câu 12: Đặc điểm khác biệt về địa hình của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là
A. có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. B. các thung lũng sông hướng vòng cung.
C. là vùng có địa hình cao nhất nước ta. D. hướng núi chủ yếu tây bắc-đông nam.
Câu 13: Các tỉnh Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam lại có lượng mưa vào loại cao nhất cả nước, do tác động
kết hợp của
A. nằm sát biển, lãnh thổ hẹp ngang, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, bão.
B. nằm vị trí chuyển tiếp Bắc-Nam, có dãy núi Bạch Mã đâm ngang ra biển, bão.
C. hoạt động của bão, địa hình núi cao đón gió Tây Nam, lãnh thổ hẹp ngang.
D. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, địa hình núi cao đón gió mùa Đông Bắc, bão.
Câu 14: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
Năm 2010 2014 2015 2019
Diện tích (Nghìn ha) 129,9 132,6 133,6 123,1
Sản lượng (Nghìn tấn) 834,6 981,9 1012,9 1021,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất chè của nước ta giai đoạn 2010 -
2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp. B. Cột. C. Đường. D. Miền.
Câu 15: Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin giai đoạn 2010 – 2016?
A. GDP của Ma-lai-xi-a liên tục tăng qua các năm.
B. GDP Phi-lip-pin tăng nhiều hơn Ma-lai-xi-a.
C. GDP của Ma-lai-xi-a tăng nhanh hơn của Phi-lip-pin.
D. GDP của Phi-lip-pin tăng không ổn định qua các năm.
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với dân số Việt Nam từ
1960 – 2007?
A. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
B. Dân nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị.
C. Dân nông thôn tăng nhiều hơn dân thành thị.
D. Tổng dân số liên tục tăng qua các năm.
Câu 17: Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 – 2015

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 18: Thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở
Tây Á, Bắc Phi là nhờ
A. Nước ta nằm giáp Biển Đông, có bờ biển dài 3260 km.
B. Nước ta nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

32
C. Nước ta nằm vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến.
Câu 19: Năng suất lao động xã hội ở nước ta hiện nay đã tăng, nhưng còn thấp so với thế giới, chủ yếu do
A. tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa phù hợp với lao động.
B. công cụ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. chất lượng lao động đã thay đổi, chuyên môn nâng lên.
D. phần lớn lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp.
Câu 20: Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay là
A. củng cố công trình đê biển, kịp thời sơ tán dân cư.
B. kết hợp chống bão với chống lụt úng, chống xói mòn.
C. cảnh báo sớm cho tàu thuyền vào bờ trước khi có bão.
D. tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về bão.
Câu 21: Cơ sở để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vị của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa là
A. các đảo ven bờ. B. đường bờ biển.
C. biên giới trên biển. D. đường cơ sở.
Câu 22: Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc, do mùa này chịu tác động của
A. gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thống trị. B. gió Tây Nam từ vịnh Bengan thống trị.
C. gió mùa Đông bắc ảnh hưởng rất yếu.D. gió Tín phong bán cầu Nam thống trị.
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng khác với các dãy núi còn
lại?
A. Pu Đen Đinh. B. Con Voi.
C. Hoàng Liên Sơn. D. Bắc Sơn.
Câu 24: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
Quốc gia Thái Lan Campuchia Philippin Malaixia
Diện tích (Nghìn km2) 513,1 181,0 300,0 330,8
Dân số (Triệu người) 66,4 16,5 108,1 32,8
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích, dân số của một số quốc gia năm 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp
nhất?
A. Miền. B. Đường. C. Cột. D. Kết hợp.
Câu 25: Phản ánh được trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
A. cơ cấu lãnh thổ. B. cơ cấu lao động.
C. cơ cấu ngành kinh tế. D. cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu dự trữ sinh
quyển thế giới nào sau đây?
A. Xuân Thủy, Cát Bà, Bái Tử Long. B. Mũi Cà Mau, Phú Quốc, Cù Lao Chàm.
C. Cát Bà, Cù Lao Chàm, Rạch Giá. D. Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo.
Câu 27: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của
A. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.
B. gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.
C. vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.
D. Tín Phong bán cầu Bắc, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
Câu 28: Các thành phố lớn đồng thời cũng là các trung tâm dịch vụ lớn, vì ở đây
A. có diện tích lớn, dân cư tập trung đông, mức sống cao.
B. có dân cư đông, đầu mối giao thông vận tải quan trọng.
C. có các trung tâm công nghiệp lớn, quy mô dân số lớn.
D. là trung tâm hành chính, văn hóa, có mức sống rất cao.
Câu 29: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
(Đơn vị: Triệu người)
Quốc gia Thái Lan Ma-la-lai -xi-a Philip-pin Mi-an-ma
Số dân 66,4 32,8 108,1 54,0

33
Số dân thành thị33,1 24,9 50,7 16,5
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ dân thành thị của một số nước năm 2019?
A. Ma-lai-xi-a cao hơn Phi-lip-pin. B. Thái Lan cao hơn Ma-lai-xi-a.
C. Phi-lip-pin thấp hơn Mi-an-ma. D. Mi-an-ma cao hơn Thái Lan.
Câu 30: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc-Nam, do tác động kết hợp của
A. vị trí địa lí, gió mùa Tây nam, ảnh hưởng của biển.
B. gió mùa Đông bắc, gió mùa Tây nam, vị trí địa lí.
C. dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông bắc, vĩ độ địa lí.
D. hình dạng lãnh thổ, gió mùa Đông bắc, địa hình.
Câu 31: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc lớn là
A. hình dạng lãnh thổ và phân bố địa hình.
B. hình dạng lãnh thổ và phân hóa khí hậu.
C. đặc điểm khí hậu và sự phân bố địa hình.
D. đặc điểm địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
Câu 32: Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố có vai trò quan nhất đối với sự hình thành và phát triển công nghiệp là
A. Sinh vật. B. Khoáng sản. C. Đất. D. Nước-khí hậu.
Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và trang 6-7, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa
của nước ta?
A. Bạch Mã là nơi có lượng mưa trung bình năm nhiều nhất.
B. Phan Rang là nơi có lượng mưa trung bình năm ít nhất.
C. Từ tháng V - X, Cao Bằng là nơi có lượng mưa nhiều nhất.
D. Từ tháng XI - IV, Ngọc Linh có lượng mưa nhiều nhất.
Câu 34: Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố tự nhiên khác là
A. chạy dọc lãnh thổ từ bắc vào nam. B. vùng núi có sự phân bậc rất rõ ràng.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối. D. đồi núi có địa hình rất hiểm trở.
Câu 35: Cho biểu đồ về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2010 và 2018

(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2018 so với
năm 2010?
A. Chè tăng chậm nhất và cà phê tăng nhiều nhất.
B. Cà phê tăng chậm hơn cao su và tăng ít hơn chè.
C. Chè tăng chậm hơn cao su và nhanh hơn cà phê.
D. Cao su tăng nhiều hơn cà phê và tăng ít hơn chè.
Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất cả nước?
A. Đất fralit trên đá vôi. B. Đất fralit trên các loại đá khác.
C. Đất fralit trên đá badan. D. Đất xám trên thềm phù sa cổ.
Câu 37: Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, nhằm
A. nhanh chóng trở thành nước phát triển. B. tạo được khả năng mở rộng sản xuất.
C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. D. trang bị tư liệu sản xuất cho các ngành.
Câu 38: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2019
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm 2000 2005 2010 2014 2019
Tổng dân số 77631 82392 86947 90729 96208
Dân số nam 38165 40522 42993 44758 47881
Dân số nữ 39466 41870 43954 45971 48327
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về dân số trung bình phân theo giới tính của nước ta giai đoạn 2000 -
2019?
A. Tỉ lệ dân số trung bình của nam tăng, nữ giảm.
B. Tỉ lệ dân số trung bình của nữ luôn nhỏ hơn nam.
C. Dân số trung bình của nữ tăng nhanh hơn nam.

34
D. Dân số trung bình của nam tăng ít hơn của nữ.
Câu 39: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu. năng suất và phân bố cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông
nghiệp là
A. cây, con, các điều kiện thời tiết. B. nước ngầm, tính chất của đất.
C. quỹ đất, tính chất đất, độ phì. D. chế độ nhiệt, ẩm, mưa, độ phì.
Câu 40: Biện pháp hiệu quả nhất nhằm đảm bảo sự cân bằng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay
A. tăng độ che phủ, xây dựng các công trình giữ nước.
B. tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc.
C. sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và chống ô nhiễm nước.
D. xử lí nghiêm hành vi xả nước bẩn ra môi trường.
Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, cho biết đặc điểm nào sau đây là khác biệt về địa hình
của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Địa hình núi chiếm ưu thế, các dãy núi hướng tây bắc-đông nam.
B. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá và nhiều bãi tắm đẹp.
C. Bờ biển khúc khủy, nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi đảo.
D. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo.
Câu 42: Đô thị nước ta có khả năng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chủ yếu do
A. thị trường tiêu thụ rộng, mức sống cao. B. quy mô dân số lớn, có lao động kĩ thuật.
C. cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng khá tốt. D. có sức hút với đầu tư trong, ngoài nước.
Câu 43: Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng ở nước ta là
A. trồng rừng trên diện tích đất trống, đồi núi trọt.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng các vườn quốc gia.
C. bảo vệ, nuôi dưỡng tốt diện tích rừng hiện có.
D. đảm bảo duy trì diện tích và chất lượng rừng.
Câu 44: Cho biểu đồ về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2014 và 2019

Năm 2014 Năm 2019

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2014
và 2019?
A. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng.
B. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm.
C. Tỉ trọng lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ giảm.
D. Lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp luôn có tỉ trọng thấp nhất.
Câu 45: Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, chủ yếu do
A. hoạt động của gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn.
B. hoạt động của gió mùa Tây nam đến sớm hơn.
C. thường xuyên được chịu tác động từ biển vào.
D. ít chụi tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.
Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đỉnh lũ của các sông Mê Kông, sông Hồng và sông Đà
Rằng lần lượt là các tháng nào sau đây?
A. Tháng 8, 10, 11. B. Tháng 10, 11, 8. C. Tháng 10, 8, 11. D. Tháng 11, 8, 10.
Câu 47: Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn cát.
B. sông ngòi, sóng biển, thủy triều và quá trình nội lực.
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động kiến tạo.
D. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân kiến tạo.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố các dân tộc
ở Việt Nam?
A. Các đảo ven bờ không có sự phân bố dân tộc nào.
B. Các đân tộc ít người phân bố nhiều ở vùng núi.
C. Dân tộc Kinh phân bố tập trung nhiều ở đồng bằng.

35
D. Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau trên toàn lãnh thổ.
Câu 49: Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là
A. hướng các dãy núi ở vùng Đông Bắc. B. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. vị trí gần trung tâm gió mùa mùa đông. D. vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến.
Câu 50: Để hạn chế tác hại do lũ quét và hạn hán gây ra hàng năm ở nước ta, biện pháp quan trọng hàng đầu là phải
A. quy hoạch các điểm dân cư tránh xa vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét, hạn hán.
B. xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí, tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
C. kết hợp giữa xây dựng các hồ chứa nước với kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
D. thực hiện tổng thể các biện pháp kĩ thuật canh tác-thủy lợi; trồng, bảo vệ rừng.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

36
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
KHỐI TRƯỜNG THPT HẬU LỘC LẦN 3 NĂM HỌC 2021-2022
( Đề thi có 08 trang) MÔN THI : ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 05 tháng 12 năm 2021

Mã đề 215

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Học sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam từ năm 2007 đến nay.

Câu 1: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về
nhóm ngành
A. dịch vụ cá nhân. B. dịch vụ tiêu dùng.
C. dịch vụ công. D. dịch vụ kinh doanh.
Câu 2: Cơ sở để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vị của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa là
A. đường cơ sở. B. đường bờ biển.
C. biên giới trên biển. D. các đảo ven bờ.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, cho biết đặc điểm nào sau đây là khác biệt về
địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Địa hình núi chiếm ưu thế, các dãy núi hướng tây bắc-đông nam.
B. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá và nhiều bãi tắm đẹp.
C. Bờ biển khúc khủy, nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi đảo.
D. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với dân số Việt
Nam từ 1960 – 2007?
A. Dân nông thôn tăng nhiều hơn dân thành thị.
B. Tổng dân số liên tục tăng qua các năm.
C. Dân nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị.
D. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
Câu 5: Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn cát.
B. sông ngòi, sóng biển, thủy triều và quá trình nội lực.
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động kiến tạo.
D. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân kiến tạo.
Câu 6: Điểm khác biệt về cảnh quan thiên nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ là
A. địa hình thấp dần theo hướng tây bắc-đông nam.
B. sự xuất hiện nhiều loài thực vật phương Bắc.
C. vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp so với cả nước.
D. tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.

37
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng khác với các dãy
núi còn lại?
A. Con Voi. B. Bắc Sơn.
C. Pu Đen Đinh. D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 8: Đặc điểm khác biệt về địa hình của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là
A. có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. B. các thung lũng sông hướng vòng cung.
C. là vùng có địa hình cao nhất nước ta. D. hướng núi chủ yếu tây bắc-đông nam.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8 và trang 4-5, cho biết các tỉnh nào sau đây có quặng sắt?
A. Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An. B. Hà Giang, Lào Cai, Thanh Hóa.
C. Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh. D. Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh.
Câu 10: Đặc điểm quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp
A. Sản xuất nông nghiệp là ngành có tính mùa vụ rõ rệt.
B. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, không thể thay thế.
C. Đối tượng của sản xuất là các cây trồng và vật nuôi.
D. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Câu 11: Các tỉnh Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam lại có lượng mưa vào loại cao nhất cả nước, do
tác động kết hợp của
A. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, địa hình núi cao đón gió mùa Đông Bắc, bão.
B. nằm vị trí chuyển tiếp Bắc-Nam, có dãy núi Bạch Mã đâm ngang ra biển, bão.
C. hoạt động của bão, địa hình núi cao đón gió Tây Nam, lãnh thổ hẹp ngang.
D. nằm sát biển, lãnh thổ hẹp ngang, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, bão.
Câu 12: Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố có vai trò quan nhất đối với sự hình thành và phát triển công
nghiệp là
A. Đất. B. Sinh vật. C. Nước-khí hậu. D. Khoáng sản.
Câu 13: Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 – 2015

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 14: Cho biểu đồ về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2014 và 2019

38
Năm 2014 Năm 2019

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta
năm 2014 và 2019?
A. Lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp luôn có tỉ trọng thấp nhất.
B. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng.
C. Tỉ trọng lao động khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ giảm.
D. Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ giảm.
Câu 15: Trong quá trình đô thị hóa ở nước ta, cần chú ý hình thành các đô thị lớn, vì
A. tạo được môi trường sống lành mạnh, trong sạch.
B. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
C. tăng quy mô dân số, lao động để phát triển đô thị.
D. là trung tâm, hạt nhân cho sự phát triển của vùng.
Câu 16: Miền núi nước ta dân cư thưa thớt chủ yếu do
A. nhiều thiên tai, công nghiệp còn hạn chế.
B. có nhiều dân tộc ít người, sản xuất nhỏ.
C. địa hình hiểm trở, kinh tế chậm phát triển.
D. nhiều đất dốc, giao thông còn khó khăn.
Câu 17: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động
kết hợp của
A. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
C. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc.
D. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất cả
nước?
A. Đất fralit trên đá vôi. B. Đất fralit trên đá badan.
C. Đất xám trên thềm phù sa cổ. D. Đất fralit trên các loại đá khác.
Câu 19: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu. năng suất và phân bố cây trồng, vật nuôi trong sản
xuất nông nghiệp là
A. quỹ đất, tính chất đất, độ phì. B. nước ngầm, tính chất của đất.
C. chế độ nhiệt, ẩm, mưa, độ phì. D. cây, con, các điều kiện thời tiết.
Câu 20: Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc, do mùa này chịu tác động của

39
A. gió mùa Đông bắc ảnh hưởng rất yếu. B. gió Tây Nam từ vịnh Bengan thống trị.
C. gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thống trị. D. gió Tín phong bán cầu Nam thống trị.
Câu 21: Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay là
A. củng cố công trình đê biển, kịp thời sơ tán dân cư.
B. cảnh báo sớm cho tàu thuyền vào bờ trước khi có bão.
C. kết hợp chống bão với chống lụt úng, chống xói mòn.
D. tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về bão.
Câu 22: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc-Nam, do tác động kết hợp của
A. vị trí địa lí, gió mùa Tây nam, ảnh hưởng của biển.
B. gió mùa Đông bắc, gió mùa Tây nam, vị trí địa lí.
C. dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông bắc, vĩ độ địa lí.
D. hình dạng lãnh thổ, gió mùa Đông bắc, địa hình.

Câu 23: Cho bảng số liệu:


DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
Quốc gia Thái Lan Campuchia Philippin Malaixia
Diện tích (Nghìn km2) 513,1 181,0 300,0 330,8
Dân số (Triệu người) 66,4 16,5 108,1 32,8
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích, dân số của một số quốc gia năm 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Miền. B. Đường. C. Cột. D. Kết hợp.
Câu 24: Phản ánh được trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
A. cơ cấu lãnh thổ. B. cơ cấu lao động.
C. cơ cấu ngành kinh tế. D. cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 25: Các thành phố lớn đồng thời cũng là các trung tâm dịch vụ lớn, vì ở đây
A. là trung tâm hành chính, văn hóa, có mức sống rất cao.
B. có dân cư đông, đầu mối giao thông vận tải quan trọng.
C. có diện tích lớn, dân cư tập trung đông, mức sống cao.
D. có các trung tâm công nghiệp lớn, quy mô dân số lớn.
Câu 26: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
(Đơn vị: Triệu người)
Quốc gia Thái Lan Ma-la-lai -xi-a Philip-pin Mi-an-ma
Số dân 66,4 32,8 108,1 54,0
Số dân thành thị 33,1 24,9 50,7 16,5
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ dân thành thị của một số nước năm 2019?
A. Ma-lai-xi-a cao hơn Phi-lip-pin. B. Thái Lan cao hơn Ma-lai-xi-a.
C. Phi-lip-pin thấp hơn Mi-an-ma. D. Mi-an-ma cao hơn Thái Lan.
Câu 27: Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, nhằm
A. tạo được khả năng mở rộng sản xuất. B. trang bị tư liệu sản xuất cho các ngành.
C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. D. nhanh chóng trở thành nước phát triển.
Câu 28: Ngày 31/12/2020, dân số nước ta là 97.757.117 người. Mức gia tăng dân số năm 2020 là 0,87%. Vậy
dân số năm 2019 là

40
A. 96.913.666 người. B. 96.913.696 người.
C. 96.913.669 người. D. 96.913.966 người.
Câu 29: Biện pháp hiệu quả nhất nhằm đảm bảo sự cân bằng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay
A. sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và chống ô nhiễm nước.
B. tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc.
C. xử lí nghiêm hành vi xả nước bẩn ra môi trường.
D. tăng độ che phủ, xây dựng các công trình giữ nước.
Câu 30: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc
lớn là
A. hình dạng lãnh thổ và phân bố địa hình.
B. hình dạng lãnh thổ và phân hóa khí hậu.
C. đặc điểm khí hậu và sự phân bố địa hình.
D. đặc điểm địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
Câu 31: Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin giai đoạn 2010 – 2016?
A. GDP của Phi-lip-pin tăng không ổn định qua các năm.
B. GDP Phi-lip-pin tăng nhiều hơn Ma-lai-xi-a.
C. GDP của Ma-lai-xi-a tăng nhanh hơn của Phi-lip-pin.
D. GDP của Ma-lai-xi-a liên tục tăng qua các năm.
Câu 32: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển du lịch biển nước ta là
A. nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ. B. các ngư trường lớn, nhiều sinh vật.
C. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng. D. vùng biển rộng, đường bờ biển dài.
Câu 33: Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố tự nhiên
khác là
A. chạy dọc lãnh thổ từ bắc vào nam. B. vùng núi có sự phân bậc rất rõ ràng.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối. D. đồi núi có địa hình rất hiểm trở.
Câu 34: Cho biểu đồ về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2010 và 2018

41
(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm
2018 so với năm 2010?
A. Chè tăng chậm nhất và cà phê tăng nhiều nhất.
B. Cà phê tăng chậm hơn cao su và tăng ít hơn chè.
C. Chè tăng chậm hơn cao su và nhanh hơn cà phê.
D. Cao su tăng nhiều hơn cà phê và tăng ít hơn chè.
Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và trang 6-7, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về
chế độ mưa của nước ta?
A. Từ tháng XI - IV, Ngọc Linh có lượng mưa nhiều nhất.
B. Phan Rang là nơi có lượng mưa trung bình năm ít nhất.
C. Từ tháng V - X, Cao Bằng là nơi có lượng mưa nhiều nhất.
D. Bạch Mã là nơi có lượng mưa trung bình năm nhiều nhất.
Câu 36: Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do
A. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, thực vật xanh tốt quanh năm.
B. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, mưa theo mùa gây xói mòn.
C. địa hình đủ ba đai cao, thực vật ở các đai cao rất phong phú.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
Câu 37: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2019
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm 2000 2005 2010 2014 2019
Tổng dân số 77631 82392 86947 90729 96208
Dân số nam 38165 40522 42993 44758 47881
Dân số nữ 39466 41870 43954 45971 48327
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về dân số trung bình phân theo giới tính của nước ta giai đoạn
2000 - 2019?
A. Tỉ lệ dân số trung bình của nam tăng, nữ giảm.
B. Tỉ lệ dân số trung bình của nữ luôn nhỏ hơn nam.
C. Dân số trung bình của nữ tăng nhanh hơn nam.
42
D. Dân số trung bình của nam tăng ít hơn của nữ.
Câu 38: Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng ở nước ta là
A. trồng rừng trên diện tích đất trống, đồi núi trọt.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng các vườn quốc gia.
C. bảo vệ, nuôi dưỡng tốt diện tích rừng hiện có.
D. đảm bảo duy trì diện tích và chất lượng rừng.
Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu
dự trữ sinh quyển thế giới nào sau đây?
A. Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo. B. Cát Bà, Cù Lao Chàm, Rạch Giá.
C. Mũi Cà Mau, Phú Quốc, Cù Lao Chàm. D. Xuân Thủy, Cát Bà, Bái Tử Long.
Câu 40: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
Năm 2010 2014 2015 2019
Diện tích (Nghìn ha) 129,9 132,6 133,6 123,1
Sản lượng (Nghìn tấn) 834,6 981,9 1012,9 1021,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất chè của nước ta giai đoạn
2010 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Kết hợp.
Câu 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của
A. Tín Phong bán cầu Bắc, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
B. gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.
C. vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.
D. thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.
Câu 42: Thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên một số nước có
cùng vĩ độ ở Tây Á, Bắc Phi là nhờ
A. Nước ta nằm giáp Biển Đông, có bờ biển dài 3260 km.
B. Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
D. Nước ta nằm vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 43: Đô thị nước ta có khả năng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chủ yếu do
A. quy mô dân số lớn, có lao động kĩ thuật. B. thị trường tiêu thụ rộng, mức sống cao.
C. cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng khá tốt. D. có sức hút với đầu tư trong, ngoài nước.
Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau có diện tích tự nhiên
lớn nhất?
A. Thanh Hóa. B. Gia Lai. C. Sơn La. D. Nghệ An.
Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đỉnh lũ của các sông Mê Kông, sông Hồng và
sông Đà Rằng lần lượt là các tháng nào sau đây?
A. Tháng 8, 10, 11. B. Tháng 10, 11, 8. C. Tháng 10, 8, 11. D. Tháng 11, 8, 10.
Câu 46: Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, chủ yếu do
A. hoạt động của gió mùa Tây nam đến sớm hơn.
B. thường xuyên được chịu tác động từ biển vào.
C. ít chụi tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.
D. hoạt động của gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn.

43
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố
các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các đảo ven bờ không có sự phân bố dân tộc nào.
B. Các đân tộc ít người phân bố nhiều ở vùng núi.
C. Dân tộc Kinh phân bố tập trung nhiều ở đồng bằng.
D. Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau trên toàn lãnh thổ.
Câu 48: Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là
A. hướng các dãy núi ở vùng Đông Bắc. B. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. vị trí gần trung tâm gió mùa mùa đông. D. vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến.
Câu 49: Năng suất lao động xã hội ở nước ta hiện nay đã tăng, nhưng còn thấp so với thế giới, chủ yếu do
A. tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa phù hợp với lao động.
B. công cụ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. chất lượng lao động đã thay đổi, chuyên môn nâng lên.
D. phần lớn lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp.
Câu 50: Để hạn chế tác hại do lũ quét và hạn hán gây ra hàng năm ở nước ta, biện pháp quan trọng hàng đầu là
phải
A. thực hiện tổng thể các biện pháp kĩ thuật canh tác-thủy lợi; trồng, bảo vệ rừng.
B. xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí, tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
C. quy hoạch các điểm dân cư tránh xa vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét, hạn hán.
D. kết hợp giữa xây dựng các hồ chứa nước với kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

44
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
KHỐI TRƯỜNG THPT HẬU LỘC GIỎI LẦN 3 NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI : ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 05 tháng 12 năm 2021
Câu hỏi Mã đề 211 Mã đề 212 Mã đề 213 Mã đề 214 Mã đề 215
1 C A A B D
2 D D B A A
3 B C D D C
4 C A A B A
5 A D D A B
6 A B B B B
7 D A A D B
8 B A D A B
9 C B B B C
10 B B C D B
11 B D D C A
12 C A B B C
13 C D C D D
14 C B C C B
15 A C C B D
16 D A A C C
17 D D D D C
18 D D B A D
19 B B A B A
20 D B B D C
21 A C C D D
22 B C A A D
23 B A D D C
24 A D C C C
25 C A C C D
26 C D B C A
27 B C C A C
28 D C D C D
29 A B C A B
30 C A D D A
31 C D A A B
32 C A A D A
33 B B D C C
34 D C C C A
35 A C C A C
36 C C D B D
37 A D A C A
38 D C C A B
39 C C A C B
40 B C A B B
41 C B B C D
42 A A D D A
45
43 D D D B D
44 A A B A D
45 B B B B C
46 B A B C A
47 D B B B A
48 A A A A A
49 A B A A B
50 D D A D A

46

You might also like