You are on page 1of 8

🌎

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt


văn hóa)

어휘

어휘 한 품사 뜻 베트남어 뜻

1. 난처하
이럴 수도 없고 저럴 수도 없어 처신하기 곤란하다.
다 형용사 Khó xử lý vì thế này cũng không được mà thế Khó xử
kia cũng không xong

2. 레즈비
언 명사 여성 동성애자 Người đồng tính nữ lesbian
(lesbian)

3. 게이 명사 남성 동성애자 Người đồng tính nam gay


(gay)

일이나 문제를 중요하게 생각하지 않고 그냥 지나


4. 넘기다 동사 치다. Không coi trọng vấn đề hay công việc mà bỏ qua, cho
qua
cứ cho qua.

5. 튀니지
(
Republic 명사 북아프리카 지중해 연안에 있는 나라 Quốc gia ở nước Cộng
ven biển Địa Trung Hải Bắc Phi hòa Tunisia
of
Tunisia)

6. 외려 부사 오히려'의 준말 Từ viết tắt của '오히려'


'
ngược lại, trái
lại

7. 황당하 말이나 행동이 참되지 않고 터무니없다. Lời nói


다 형용사 hay hành động không trung thực và vô căn cứ
hoang đường,
vớ vẩn, lố bịch

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 1


어휘 한 품사 뜻 베트남어 뜻

부분집합, 합집합, 교집합 따위 집합 사이의 연산을
벤다이
8. 쉽게 설명하기 위하여 나타낸 도식. 영국의 논리학
어그램 명사 자 벤(Venn,J)이 고안하였다. Sơ đồ được thể Sơ đồ Venn /
(Venn hiện để giải thích dễ dàng mối quan hệ giữa sơ đồ tập hợp
diagram) các tập hợp như tập hợp con, tập hợp tổng,
tập hợp giao

공유하
9.
동사 두 사람 이상이 한 물건을 공동으로 가지다. Hai sở hữu chung,
다 hay nhiều người cùng có chung một đồ vật. chia sẻ

10. 트이 앞에 막힘이 없어 환하게 보이다. Phía trước thoáng đãng,

다 형용사 không có vật cản nên nhìn thấy rõ


thông thoáng,
cởi mở

해명 어떤 문제에 대해서 이유나 내용을 풀어 밝히다. làm rõ, làm


11.
하다 동사 Tháo gỡ rồi làm sáng tỏ nội dung hoặc lý do sáng tỏ, giải
về một vấn đề nào đó thích

볼멘
lời cáu gắt
소리로 대답하다
볼멘
12.
명사 불만이 있거나 화가 났을 때 하는 말. Lời nói khi (trả lời bằng
소리 thấy bất mãn hoặc tức giận giọng giận dỗi,
trả lời một cách
cáu kỉnh.)
상이
13.
형용사 서로 다르다. Khác nhau
하다 Khác nhau

일정한 범위 안에서 쓸 수 있는 권력이나 권리.


14. 권한 명사 Quyền lực hoặc quyền lợi có thể sử dụng Quyền hạn
trong phạm vi nhất định

양도
15.
동사 어떤 물건이나 권리를 남에게 넘겨주다. Giao lại sang nhượng,

하다 đồ vật hay quyền lợi nào đó cho người khác


chuyển
nhượng

vững vàng,

단호 결심이나 태도가 흔들리지 않고 분명하다. Sự chắc chắn,


16.
하다 형용사 quyết tâm hoặc thái độ không lung lay và rõ
mạnh mẽ,
cứng rắn, dứt
ràng
khoát, kiên
quyết

17. 표명 명사 의견이나 태도를 드러내어 밝힘. Việc thể hiện và sự biểu lộ rõ


làm rõ ý kiến hoặc thái độ.

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 2


글쓴이 소개 - Giới thiệu tác giả
진중권(1963~ )
서울대학교 미학과를 졸업하고 같은 학교 대학원에서 석사학위를 받았다. 독일 베틀린 자유
대학에서 미학, 해석학,언어철학을 공부했으며, 귀국 뒤 시사평론가이자 미학자로 많은 활동
을 했다. 주요 저서로 『춤추는 죽음』,「미학 오디세이 1,2,3」, 「현대 미학강의』,「놀
이와 예술 그리고 상상력』외 다수가 있다(và các tác phẩm khác).
진중권(1963~ ) tốt nghiệp khoa Mỹ học trường Đại học Seoul và nhận bằng thạc sỹ
cùng trường. Ông theo học ngành Mỹ học, giải tích, và triết học ngôn ngữ tại trường
Đại học tự do Berlin Đức, sau khi về nước ông tham gia nhiều hoạt động với tư cách
là nhà phê bình thời sự và nhà mỹ học.

시선의 차이
SỰ KHÁC BIỆT VỀ GÓC
NHÌN
사람과 사람의 거리는 문화마다 다르다. 가령 동양인과 서양인이 만나 서로 얘기를한다면,
어색한 상황이 벌어질 것이다.
→ Khoảng cách giữa người với người khác nhau theo từng nền văn hóa. Giả sử
nếu người phương Đông và phương Tây gặp và nói chuyện với nhau thì có lẽ sẽ
xảy ra tình huống ngại ngùng.

언젠가 일본에 계신 장인어른이 독일을 방문하여 독일인들과 인사를 나눌 때의 일이다.


→ Đó là câu chuyện vào một ngày nọ khi bố vợ ở Nhật Bản của tôi ghé thăm nước
Đức và chào hỏi người Đức.

장인어른이 친밀감을 표하기 위해 바짝 다가서자, 독일 사람들은 난처한 표정을 지으며 자꾸


뒤로 발을 뺀다.
→ Ngay khi bố vợ tôi tiến sát lại gần để thể hiện sự thân thiết thì những người Đức
lại thể hiện vẻ mặt khó xử và liên tục lùi lại phía sau.

대화를 나눌 때에 쾌적하게 느끼는 거리가 서로 다른 것이다.


→ Đó là sự khác nhau trong khoảng cách cảm thấy thoải mái khi giao tiếp.

미국인과 멕시코 사람들 사이에도 종종 이런 일이 일어난다고 들었다.


→ Nghe nói rằng kể cả giữa người Mỹ và người Mexico thỉnh thoảng vẫn xảy ra
những việc như vậy.
문화의 차이가 거리의 차이로 표현되는 경우가 있다 .
→ Sự khác biệt văn hóa đôi khi cũng được thể hiện bằng sự khác biệt về khoảng
cách.

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 3


유럽을 여행하다 보면 배낭여행 온 한국의 여성들이 다정하게 손을 잡고 다니는 것을 종종
보게 된다.
→ Nếu bạn đi du lịch châu Âu, thỉnh thoảng bạn sẽ thấy được những cô gái Hàn
Quốc đi du lịch bụi nắm tay nhau đi đầy tình cảm.

한국에서는 서로 친구 사이로 봐주겠지만, 유럽에서 그렇게 하고 다니는 것은 '우리는 레즈


비언'이라고 말하는 것과 같다.
→ Ở Hàn Quốc điều này được xem như tình cảm bạn bè nhưng ở châu Âu việc
nắm tay nhau đi như vậy đồng nghĩa với việc nói rằng “Chúng tôi là lesbian”.
한국에서는 남자들끼리 술 먹고 팔짱을 끼거나 어깨동무를 하고 다니는 것을 흔히 볼 수 있
다.
→ Ở Hàn Quốc, có thể dễ dàng bắt gặp những người đàn ông uống rượu, khoác tay
hoặc bá vai nhau đi.
하지만 서구에서 그렇게 하고 다니는 남자들은 보통 '게이'로 인식된다.
→ Tuy nhiên ở phương Tây những người đàn ông đi như vậy thường bị xem là
“gay”.
한국의 여행객들이 여행을 하면서 흔히 실수하는 것이 있다 .
→ Có một sơ suất mà du khách Hàn Quốc hay mắc phải khi đi du lịch.

유모차 탄 서양의 아기가 귀엽다고 다가가서 미소를 짓거나 머리를 쓰다듬는 것이다.
→ Đó chính là việc tiến lại gần vì thấy những em bé phương Tây nằm trong xe nôi
dễ thương rồi mỉm cười hay xoa đầu.
한국에서라면 제 아기 예뻐해 준다고 부모가 좋아하겠지만, 서양 사람들은 모르는 사람이 제
아기에게 관심을 보이는 것을 불쾌해하는 경향이 있다.
→ Nếu là ở Hàn Quốc thì bố mẹ của đứa bé sẽ thích vì con mình được khen nhưng
người phương Tây lại có xu hướng thấy khó chịu khi một người xa lạ thể hiện sự
quan tâm đến con của mình.
이런 동양인의 행동을 그저 문화 차이로 보아 넘겨주는 이들도 있지만, 대개의 경우 서구인
은 낯선 이가 제 아이에게 접근하는것을 그다지 좋아하지 않는다.
→ Cũng có những người xem những hành động đó của người phương Đông chỉ là
khác biệt văn hoá và bỏ qua nhưng trong phần lớn trường hợp người phương Tây
không thích việc người lạ tiếp cận con mình.
일반적으로 개인주의가 발달한 서구인은 되도록 타인과 거리를 유지하려고 한다 .
→ Người phương Tây mạnh về chủ nghĩa cá nhân thường cố gắng duy trì khoảng
cách với người khác nhiều nhất có thể.

예를 들어 같은 아파트에 사는 누군가가 파티를 한다고 밤늦게 소음을 낸다면,한국사람의 경


우 그냥 참아주거나 아니면 직접 찾아가서 조용히 해달라고 할 것이다.
→ Ví dụ, nếu ai đó sống cùng khu chung cư gây ồn ào vào đêm khuya vì tổ chức

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 4


tiệc thì trong trường hợp người Hàn Quốc, họ chỉ chịu đựng hoặc đến nhà và yêu
cầu giữ yên lặng.

독일에서 이럴 경우 초인종이 울리고 문을 열면 그 앞에 경찰이 서 있는 경우가 많다.


→ Còn trong trường này ở Đức khi chuông cửa reo và mở cửa thì nhiều khi thấy
cảnh sát đã đứng sẵn trước nhà rồi.
굳이 얼굴 맞대고 싫은 소리 하기 싫다는 뜻이리라.
→ Chắc là ý họ không thích nhất thiết phải đối mặt nhau và nói những lời khó nghe.

여기에는 분명 편한 맛이 있겠지만 인간미는 좀 없다.


→ Ở đây rõ ràng có cảm giác thoải mái nhưng lại hơi thiếu tình người.

튀니지에 갔을 때의 일이다.
→ Đây là câu chuyện khi tôi đến Tusinia.
어느 유적 앞에서 아랍인이 쓰는 머릿수건을 하나 사서 네 살 먹은 우리 아이의 머리에 씌워
주었다.
→ Trước một khu di tích nào đó, tôi mua một chiếc khăn đội đầu mà người Ả Rập
hay đội và đội lên đầu cho đứa con 4 tuổi của tôi.

같은 방향으로 걷던 한 튀니지여인이 미적미적 눈치를 보더니, 갑자기 허리를 굽혀 우리 아


이의 볼에뽀뽀를 하고 지나간다.
→ Một người phụ nữ Tusinia đi cùng hướng đã lưỡng lự nhìn và đột hiên cúi xuống
hôn vào má con tôi rồi đi ngang qua.

우리는 타인이 이런 식으로 거리를 좁히고 들어오는 데서 외려 진한 인간미를 느낀다.


→ Trái lại chúng tôi cảm nhận được tình người sâu sắc từ việc người lạ thu hẹp
khoảng cách và đến gần chúng tôi theo cách như vậy.
서구인은 좀 다른 모양이다.
→ Người phương Tây có vẻ hơi khác một chút.

여행 가이드북을 보면 "현지인이 다가와서 아이를 쓰다듬더라도 놀라지 말라”는 투다.


→ Khi nhìn vào sách hướng dẫn du lịch thì có câu “Đừng ngạc nhiên khi người bản
địa đến gần và âu yếm con bạn”.
이와 비슷한 체혐을 가끔 한국에서도 한다.
→ Thỉnh thoảng ở Hàn Quốc tôi cũng có những trải nghiệm giống như vậy.

어느 추운 겨울날 우리 아기를 끈에 달아 안고 가는데, 할머니 한 분이 달려와서는 “애, 감기


걸리겠다.”며 내 점퍼의 지퍼를 올리신다.
→ Một ngày mùa đông lạnh căm nọ, khi tôi đang địu con đi thì một bà cụ chạy đến
vừa kéo khóa áo khoác của tôi lên vừa nói “Đứa nhỏ bị cảm bây giờ” .

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 5


얼떨결에 “애, 똑바로 기르라.”며 야단을 맞는데, 옆에서 아내가 키득거리며 웃는다.
→ Trong lúc tôi còn đang bối rối thì bà đã mắng rằng “Nuôi con cho đàng hoàng vào
đấy”, còn vợ tôi ở bên cạnh thì cười khúc khích.
일본에서라면 있을 수 없는 황당한 일인데, 자기는 이런 문화가 너무나 좋단다.
→ Vợ tôi nói rằng nếu là ở Nhật thì đây là chuyện hoang đường không thể xảy ra
nhưng vợ tôi lại rất thích nét văn hóa này.

할머니니까 그랬지. 젊은 세대들은 더 이상 그렇게 하지 않을게다. 이런 게 사라지는 건 아쉬


운 일이다.
→ Vì bà cụ nên mới như thế. Giới trẻ có lẽ sẽ không làm như thế nữa. Thật đáng
tiếc khi điều này dần biến mất.
벤다이어그램으로 표현하자면, 서구에서 개인들 간의 관계는 서로 접한 원들로 표시할 수 있
다.
→ Nếu muốn thể hiện bằng sơ đồ Venn, mối quan hệ giữa các cá nhân ở phương
Tây có thể được thể hiện bằng các vòng tròn giao nhau.
서로 접한 원들은 하나의 점만을 공유한다.
→ Những vòng tròn giao nhau chỉ có duy nhất một điểm giao.

반면 공동체 정서가 강한 동양에서 원들은 종종 서로 겹쳐져 교집합을 이룬다.


→ Trái lại những vòng tròn của phương Đông - nơi có tinh thần cộng đồng mạnh mẽ
- thỉnh thoảng sẽ chồng lên nhau vào tạo thành một tập hợp giao.
이 겹쳐진 부분이 인간미의 근원이 되기도 한다.
→ Những phần chồng lên nhau này cũng trở thành nguồn gốc của tình người.

하지만 그 교집합에서 또한 남의 옷차림에 간섭을 하거나, 담배를 피우는 여자를 야단치거


나, 트인 장소에서 애정을 표현하는 이들에게 노골적으로 반감을 드러낼 권리가 나오기도 한
다.
→ Tuy nhiên tập hợp giao này cũng có quyền can thiệp vào cách ăn mặc của người
khác, la mắng phụ nữ hút thuốc hay bày tỏ rõ ràng sự không hài lòng với những
người thể hiện tình cảm ở nơi công cộng.
남의 사생활에 대한 지나친 관심도 거기서 비롯된다 .
→ Sự quan tâm thái quá đến đời tư người khác cũng bắt nguồn từ đó.

유학 중에 아침 일찍 기숙사에서 조깅을 하는데, 아는 유학생의 방에서 그와 여자 친구가 나


온다.
→ Trong thời gian đi du học, khi đang chạy bộ ở ký túc xá vào sáng sớm thì tôi thấy
một người bạn du học sinh mà tôi quen biết và bạn gái cậu ấy bước ra khỏi phòng.

안녕."하고 지나치려는데, 나를 불러 세운다. 얘기인즉, 여자 친구가 어제 두고 간 물건을 가



지러 아침 일찍 들른 것일 뿐이란다.

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 6


→ Tôi định chào một cái rồi chạy ngang qua nhưng cậu ấy kêu tôi dừng lại. Ý câu
chuyện là cậu ấy bảo rằng bạn gái mình chỉ ghé đến vào sáng sớm để lấy món đồ
để quên hôm qua thôi.

그들이 그날 함께 잠을 잤든 안 잤든 내가 관심 가질 만한 일은 아니다.
→ Chuyện ngày hôm đó họ có ngủ với nhau hay không cũng không phải là việc
đáng để tôi quan tâm.

그런데도 그들은 내게 해명할 필요가 있다고 느낀다. 아마 그 교집합이 계속 마음에 걸리는


모양이다.
→ Thế nhưng họ lại cảm thấy cần phải giải thích rõ ràng với tôi. Có lẽ là tổ hợp giao
ấy cứ khiến họ băn khoăn.
한국에 살다 보면 주위에서 청하지도 않은 조언을 듣게 된다 .
→ Sống ở Hàn Quốc bạn sẽ nghe được những lời khuyên không mong muốn từ
những người xung quanh.
“ 시집가라.”, “장가가라.”는 말은 기본이고, “애 하나 더 낳으라.”는 얘기까지 듣는다.
→ Những câu thường nghe như “Lấy chồng đi”, “Lấy vợ đi” và thậm chí còn nghe cả
câu “Đẻ thêm đứa nữa đi”.
어떻게 보면 끈끈한 '인간적 애정'의 표현이지만, 다르게 보면 불필요한 '인격적 간섭'이다.
→ Xét theo khía cạnh nào đó/ nhìn theo một góc nào đó thì đây là biểu hiện của
“tình cảm con người” thân thiết nhưng nếu nhìn theo hướng khác thì đây lại là “sự
can thiệp nhân cách” không cần thiết.

이때 괜히 “남의 일에 간섭하지 말라.”고 했다가는, 곧바로 “우리가 남이냐?”는 볼멘소리를


듣게 된다.
→ Lúc này nếu bạn nói “Đừng can thiệp vào việc của người khác” thì ngay lập tức
sẽ nghe những lời giận dỗi “Chúng ta là người lạ hả?”

그때마다 '남'이라는 낱말이 지니는 두 가지 상이한 의미를 설명해야 하는 피곤이 뒤따른다.


→ Mỗi lúc như vậy kéo theo đó sự mệt mỏi khi phải giải thích 2 ý nghĩa khác nhau
của từ “Người khác”.
벤다이어그램의 교집합은 내가 내리는 결정에 주위 사람들이 개입할 권리를 의미하며 내 삶 ,
에 주위 사람들이 왈가왈부할 자격을 의미하며 내가 하는 행동을 주위사람의 눈이 감시할
,
권한을 의미한다 .
→ Sự giao nhau trong sơ đồ Venn vừa có nghĩa là mọi người xung quanh có quyền
can thiệp vào quyết định mà mình đưa ra vừa mang ý nghĩa là mọi người xung
quanh có tư cách tranh cãi về cuộc sống của mình và đồng thời cũng có nghĩa là
ánh mắt mọi người xung quanh có quyền giám sát hành động mình làm.

한가지 다행스러운 것은, 내가 남에게 양도하는 이 권리만큼 남도 나에게 같은 양의 권리를


양도해야 한다는 것이다.

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 7


→ Một điều may mắn là người khác cũng phải trao cho mình quyền lợi tương đương
với quyền lợi mà mình trao cho họ.

우리가 흔히 듣는 말, '세상, 너 혼자 사는 게 아니다.'라는 말은 바로 이 원칙의 단호한 표명


이다.
→ Câu nói mà chúng ta thường nghe “Thế gian này đâu chỉ có mình bạn sống đâu”
chính là một biểu hiện mạnh mẽ của nguyên tắc này.

제5과: 문화의 차이 (Sự khác biệt văn hóa) 8

You might also like