You are on page 1of 16

90 phút

Cơ cấu đề thi:
4 câu hỏi
1. Chọn phương án đúng không giải thích
2. Cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn
lý do (Ngắn gọn vài dòng)
3. Cho 2 tình huống sau khi đọc xong thì trả lời, cũng trả lời rất ngắn gọn,
vài dòng thôiiii
4. Lý thuyết đơn thuần: về 1 số nội dung trong kinh tế hải quan, viết rất ngắn
gọn :v Không như bài kiểm tra
Ví dụ câu 4: Phân tích….  rất ngắn gọn
Từng loại câu hỏi:
LOẠI 1:
Câu 1: Hãy chọn phương án đúng:
Quyền sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo vệ bao gồm
A. Phát minh tác phẩm nghệ thuật.
B. Nhãn mác tác phẩm điện ảnh.
C. Kiểu dáng tác phẩm âm nhạc.
D. Kiểu dáng nhãn mác.
Câu 2: VN chính thức trở thành thành viên của WCO từ năm nào?
A. 1983.
B. 1993.
C. 1994.
D. VN chưa là thành viên của WCO.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không phải nộp CO?
A. Hàng có tổng trị giá không vượt 300 USD.
B. Hàng quà biếu quà tặng của cá nhân tổ chức nước ngoài cho cá nhân tổ
chức tại Việt Nam.
C. Hàng nông sản hoa quả tươi nhập từ các nước trong ASEAN.
D. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây được tính vào việc đáp ứng quy tắc xuất xứ
(ROOS).
A. Vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Úc qua cảng Singapore.
B. Làm sạch đóng gói và xuất trình hàng tại cửa khẩu xuất.
C. Mứt dâu tây được DN VN sx từ quả dâu tây nhập từ Hàn Quốc đường từ
Malaysia.
D. Phương án B & C đều đúng.
Câu 5: VN chính thức trở thành thành viên của hội đồng hợp tác Hải Quan
vào thời gian nào?
A. 11/07/1994.
B. 01/07/1993.
C. 24/06/1993.
D. 01/01/1995.
Câu 6: Yêu cầu bảo hộ đối với hàng hóa tại cơ quan Hải Quan.
A. Thực hiện đăng ký tại tổng cục Hải Quan.
B. Không cần đề cập đến lô hàng XNK cụ thể mà chỉ cần nêu các
thông tin liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.
C. DN phải trả các loại phí và tiền thiệt hại phát sinh nếu yêu cầu
dừng làm thủ tục hải quan để kiểm tra bảo hộ sở hữu trí tuệ nhưng
không phát hiện vi phạm.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 7: Kho bảo thuế là?
A. Kho bãi lưu giữ hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan.
B. Kho chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu chưa được thông quan do chưa
nộp thuế.
C. Kho chứa hh nhập khẩu chờ phân phối vào thị trường trong nước.
D. Kho chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa
nộp thuế.
Câu 8 : Kiểm tra hải quan :
A. Là nghiệp vụ của cơ quan hải quan giúp đảm bảo sự nguyên trạng của
hàng hóa đang thuộc đối tượng quản lý của Hải Quan.
B. Không áp dụng đối với hàng hóa được phân vào luồng xanh.
C. Chỉ áp dụng đối với hh được phân vào luồng đỏ.
D. A & B đều đúng.
Câu 9 : Hàng hóa được thông quan trong trường hợp nào ?
A. Hàng hóa chưa nộp thuế nhưng được tổ chức tín dụng bảo lãnh.
B. Hàng chưa có tờ khai hải quan.
C. Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan
D. Hàng xuất khẩu thuộc đối tượng miễn thuế..
Câu 10 : Các chức năng của tổ chức thương mại TG là ? (Chức năng nào
sau đây không thuộc chức năng của WTO ?)
A. Tổ chức đàm phán thương mại giữa các nước thành viên.
B. Tổ chức diễn đàn để các nước thành viên đàm phán về quy định trong các
hiệp định thương mại.
C. Giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên.
D. Phối hợp với các tổ chức phi chính phủ để hoạch định chính sách thương
mại toàn cầu.
Câu 11 : Cơ cấu bộ máy tổ chức của WCO bao gồm :
A. Chủ tịch WCO, ban hoạt động, ủy ban của các ban hoạt động.
B. Tiểu ban thủ tục hải quan và tiểu ban thư ký.
C. Ban kiểm soát hải quan, ban thủ tục hải quan.
D. Hội đồng ban thư ký và các ủy ban chính của hội đồng.
Câu 12 : Hoạt động Hải Quan là gì ?
A. Là hoạt động của các đại lý hải quan, người khai hải quan và cơ quan hải
quan.
B. Là hoạt động của cơ quan hải quan liên quan đến quản lý kiểm tra giám
sát với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh.
C. Là hoạt động liên quan đến đại lý hải quan và người được ủy quyền trong
việc thực hiện các thủ tục hải quan cho hàng hóa và phương tiện vận tải.
Câu 13 : PSI là hiệp định gì của WTO ?
A. Hiệp định quy tắc xuất xứ.
B. Hiệp định trị giá hải quan.
C. Hiệp định về kiểm tra trước khi xếp hàng.
D. Không phương án nào đúng.
Câu 14 : Tổng cục hải quan do bộ tài chính quản lý bắt đầu từ giai đoạn
nào ?
A. 1945 – 1975.
B. 1976 – 1986.
C. 1987 – 1993.
D. 1994 – nay.
Câu 15 : Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bao gồm :
A. Kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa.
B. Tên gọi xuất xứ quyền của nhà sx băng đĩa.
C. Bí mật thương mại, quyền tác giả.
D. Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 16: Theo bạn GSP là?
A. Công cụ bảo hộ sx trong nước.
B. Trợ cấp bằng cách trợ giá cho hàng xuất khẩu.
C. Một loại rào cản kỹ thuật áp dụng đối với hàng nhập khẩu.
D. Không phương án nào đúng.
Câu 17: Công đoạn nào được xem xét tính vào việc đáp ứng quy tắc xuất xứ
(ROOS):
A. Đóng gói và xuất trình hàng để xuất khẩu.
B. Làm sạch vào bảo quản hàng hóa cho mục đích vận chuyển.
C. Làm sạch đóng gói bảo quản xuất trình hàng để xuất khẩu.
D. Không phương án nào đúng.
Câu 18: Vấn đề giám định kiểm tra trước khi xếp hàng được quy định trong
hiệp định nào?
A. GATT (hiệp định chung về thuế quan và TM).
B. GATS.
C. TRIPS.
D. PSI.
Câu 19: Đối tượng của sở hữu công nghiệp theo luật sở hữu trí tuệ bao gồm:
A. Nhãn hiệu kiểu dáng.
B. Chỉ dẫn địa lí.
C. Quyền đối với các chương trình truyền hình.
D. Quyền tác giả với sản phẩm âm nhạc.
Câu 20: Theo quy tắc giá trị tối thiểu Denimis trong quy tắc xuất xứ
ASEAN:
A. Sản phẩm không đạt tiêu chí xuất xứ về chuyển đổi mã số hàng hóa được
coi là có xuất xứ nếu phần giá trị của nguyên liệu không có xuất xứ khác
mã số hàng hóa của nguyên liệu có xuất xứ.
B. Mã HS của nguyên liệu không có xuất xứ giống mã HS của sản phẩm có
giá trị nhỏ hơn 10% giá trị CIP của sản phẩm.
C. Phần giá trị của nguyên liệu không có xuất xứ để sản xuất sản phẩm có
mã HS giống mã HS của sản phẩm nhỏ hơn 10% giá trị FOB của sản
phẩm.
Câu 21: Hiệp định trị giá hải quan (CVA) là một bộ phận trong hiệp định:
A. GATT.
B. GATS.
C. TRIPS.
D. PSI.
Câu 22: Theo quy tắc cộng gộp của quy tắc xuất xứ ASEAN.
A. Hàng hóa có xuất xứ từ VN được sử dụng làm nguyên liệu tại Trung
Quốc để sản xuất ra 1 sản phẩm ưu đãi thuế quan sẽ được coi là có xuất
xứ tại Việt Nam.
B. Hàng hóa có xuất xứ từ Thái Lan được sử dụng làm nguyên liệu tại Việt
Nam để sản xuất ra một sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan sẽ được
coi là có xuất xứ của Việt Nam.
C. Cả 2 phương án trên đều sai.
Câu 23: Vải Thanh Hà thể hiện:
A. Nhãn hiệu sản phẩm.
B. Tên thương mại.
C. Chỉ dẫn địa lí.
D. Kiểu dáng công nghiệp.
Câu 24: Tổ chức nào có thẩm quyền cấp CO:
A. Chi nhánh khu vực phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.
B. Phòng quản lý XNK khu vực, Bộ Tài Chính.
C. Ban quản lý khu công nghiệp, Tổng cục Hải Quan.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
LOẠI 2:
Hãy cho biết nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Đại lý HQ là cơ quan thuộc cục hải quan địa phương, chuyên cung cấp
các dịch vụ về thủ tục HQ
Sai. Trang 60 sgk Kinh tế hải quan
2. Chi nhánh khu vực thuộc phòng thương mại của VN không có thẩm
quyền cấp CO
Sai. Trang 169
3. Cơ chế hợp tác của APEC trong lĩnh vực hải quan được thực hiện chủ
yếu qua các hội nghị tổng cục trưởng và các ủy hải quan.
Sai. Trang 118 tiểu ban thủ tục hải quan
4. Back - to - back C/O (giấy chứng nhận xx giáp luân) là loại C/O được cấp
trong trường hợp hàng hóa có hóa đơn thương mại không từ nước xuất
khẩu.
Sai. Vì back-to-back c/o được cấp bởi nước trung gian FTA cho các nhà
xuất khẩu tái xuất hàng hóa sang nước thứ ba dựa trên c/o ưu đãi ban
hành bởi nước đầu tiên.
5. Đại lý hải quan là cơ quan đại diện cho cục hải quan địa phương cho việc
giải quyết các thủ tục hải quan.
Sai. Trang 60
6. Tiêu chí xuất xứ hàng hóa thuần túy được áp dụng khi có nhiều nước
cùng tham gia vào sản xuất cùng 1 hàng hóa và có một nước có giá trị
hàng nội địa đạt trên 40%.
Sai. Trang 141
7. Cơ quan hải quan yêu cầu chủ hàng nộp CO cho lô hàng có giá trị 150
USD để được hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định thương mại tự do.
Sai. Vì giá trị hàng hóa nhỏ hơn 200usd không phải nộp c/o
8. Theo việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nước mắm Phú Quốc thể
hiện nhãn hiệu thương mại.
sai, đó là chỉ dẫn địa lý
9. Công đoạn bảo quản hàng hóa khi vận chuyển hoặc lưu kho được tính khi
xác định xuất xứ của hàng hóa.
Sai. T145. Được xem là đơn giản và ko được tính…
10.Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ để kiểm soát hồ sơ hải quan của
hàng hóa.
Sai. Trang 4
11. CO hồi tố là CO được cấp lại và trên CO có ghi dòng chữ “Certifiel true
Copy”.
Sai. Trên C/O hồi tố có ghi “ISSUED RETROACTIVELY”
12. Phần vật liệu dùng để đóng gói hàng hóa được sử dụng để xác định xuất
xứ của hàng hóa theo quy tắc xuất xứ ASEAN.
Sai. Trang 159
13. Nguyên tắc MFN liên quan đến việc không phân biệt đối xử giữa hàng
nhập khẩu và hàng nội địa.
Sai. Trang 95
14. Người nhập khẩu phải gửi hồ sơ đến tổ chức có thẩm quyền cấp CO để
xin cấp CO cho lô hàng nhập khẩu.
Sai. Người xuất khẩu mới phải xin. Với chủ hàng xuất khẩu, thì việc xin
C/O chỉ là theo quy định trong hợp đồng với người mua hàng nước ngoài.
cuối trang 166
15. Đại lý hải quan là cơ quan thuộc tổng cục hải quan trợ giúp cho cán bộ
hải quan trong công tác thông quan cho hàng hóa, phương tiện vận tải.
Sai. Trang 60
16. Ủy ban các vấn đề về thuế quan và thương mại của hội đồng trong WCO
chịu trách nhiệm đề xuất sáng kiến hoạt động hỗ trợ nhằm thực hiện các
quyết định của hội đồng.
Sai. T 107+108
17. Để được hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa nhập khẩu đã qua sử dụng
phải nộp CO cho cơ quan hải quan,
Sai. Hàng nhập khẩu đã qua sử dụng thuộc trường hợp không phải nộp
C/O
18. CO giáp lưng là loại CO cấp sau thời điểm khai báo hải quan nhập khẩu.
Sai. CO giáp lưng được cấp bởi nước trung gian FTA cho nhà xuất khẩu
để tái xuất sang nước thứ ba hưởng dựa trên c/o ưu đãi được ban hành bởi
nước xuất khẩu đầu tiên. loại CO cấp sau thời điểm khai báo hải quan
nhập khẩu là c/o hồi tố
19.Công ước về hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa thuộc hiệp định
GATT của WTO.
Sai. Công ước … thuộc các công ước quốc tế về hq trong… , công ước và
hiệp định đều là các đ ước q tế
20. Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh là đối tượng thuộc quyền tác
giả.
Sai. Vì thuộc quyền sở hữu công nghiệp. trang 179

21. Đại lý hải quan phải có ít nhất 2 nhân viên đại lý hải quan.
Sai. Trang 62 phần điều kiện
22. CO có ghi “Issued Retroatively” có nghĩa là CO được cấp lại.
Sai có nghĩa là c/o không được cấp vào thời điểm giao hàng hay còn gọi là
c/o hồi tố

23. Hàng mua bán trao đổi của cư dân biên giới không phải nộp CO.
Đúng. Việc xác định xuất xứ hàng hoá đối với trường hợp này căn cứ vào
việc kiểm tra thực tế của công chức hải quan. T170

24. Cơ chế điều phối hợp tác của hải quan ASEM được thực hiện qua hoạt
động của tiểu ban thủ tục hải quan.
Sai. T123
LOẠI 3:
Bài tập tình huống đọc và trả lời:
Câu 1: Một doanh nghiệp VN nhập khẩu hàng hóa từ Malaysia (có thỏa
thuận MFN trong thương mại hàng hóa với VN). Trong khi khai hải quan,
doanh nghiệp xin phép được nộp muộn CO form D do người bán Malaysia
cung cấp muộn và CO đang trong quá trình chuyển về Việt Nam trong 7
ngày tới.
Hãy cho biết nhân viên hải quan có chấp nhận cho doanh nghiệp nộp muộn
hay không? Vì sao?
Vì người bán Malaysia cung cấp muộn và CO đang trong quá trình chuyển
về Việt Nam trong 7 ngày tới nên nhân viên hải quan có chấp nhận cho
doanh nghiệp nộp muộn . trang 170, trên C/O phải có ghi issued
retroactively
Câu 2: Công ty A có địa chỉ tại Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng mua một
lô hàng kẹo Socola của nhà xuất khẩu Singapore. Điều khoản giao hàng
trong hợp đồng mua bán quy định giao hàng bằng đường biển cảng đến Hải
Phòng, Việt Nam, không cho phép chuyển tải. Các chứng từ kèm tờ khai hải
quan (Hóa hơn đơn thương mại do người xuất khẩu Singapore lập ngày
01/01/2005. CO mẫu D cấp ngày 03/01/2005, vận tải đơn) đều ghi cảng bốc
hàng là Sydney, Úc; cảng dỡ là Hải Phòng Việt Nam.
Lô hàng trên có đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu CEPT
không? Vì sao?
Không. Vì việc vận chuyển không tuân theo quy tắc vận chuyển trực tiếp từ.
t159
Câu 3: Một doanh nghiệp Việt Nam mua hàng từ Singapore, hàng hóa được
chuyển từ cảng Sing đến cảng Cát Lái, TPHCM. Hàng được chuyển vào kho
ngoại quan, sau đó được chuyển lên 1 con khác và vận chuyển sang Philipin.
Ở VN doanh nghiệp VN có thể xin CO được không?Cơ quan có thẩm quyền
cấp CO tại Việt Nam có thể cấp CO loại gì trong trường hợp này?
Ở Vn doanh nghiệp có thể xin C/o để hưởng ưu đãi thuế quan vì ko có hành
động s/x nào được thực hiện lên hàng hóa khi ở VN. Cq có thể cấp C/o giáp
lưng
Câu 4: Một công ty VN nhập khẩu lô hàng phân bón từ Hàn Quốc vào Việt
Nam. Công ty nộp cho cơ quan hải quan Việt Nam CO mã AK do cơ quan
có thẩm quyền của Hàn Quốc cấp ngày 01/07/2007. Mẫu dấu chữ ký trên
CO phù hợp với mẫu dấu chữ ký đăng ký của cơ quan có thẩm quyền cấp
CO mẫu AK của Hàn Quốc có hiệu lực áp dụng từ ngày 20/07/2007 căn cứ
hiệp định thương mại giữa các nước thành viên ASEAN và Hàn Quốc
“AKFTA”, công ty tự tín thuế theo mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Trường hợp này lô hàng có được hưởng thuế suất AKFTA không? Why?
Không vì thời gian có hiệu lực từ ngày 20/7, những c/o cấp trước ngày này
ko có hiệu lực
Câu 5: Một doanh nghiệp Việt Nam có sản xuất mứt dâu tây có sử dụng
đường ăn có xuất xứ từ Úc và dâu tây tươi nhập khẩu từ Hàn Quốc. Sản
phẩm sau khi được hoàn thiện được xuất khẩu sang Singapore.
A, Sản phẩm trên có được coi là có xuất xứ từ Việt Nam hay Hàn Quốc? Tại
sao?
B, Nếu người nhập khẩu tại Sing yêu cầu không vận chuyển trực tiếp về Sing
mà chuyển sang Thái Lan. Người nhập khẩu ở Singapore sẽ yêu cầu loại CO
nào?
Xác định mã HS của nguyên liệu đầu vào+sản phẩm đầu ra:
Dâu tây tươi có mã HS thuộc chương 8, đường ăn có mã HS thuộc chương
17, mứt dâu tây có mã HS thuộc chương 20.
Quả dt(nhập từ hq) và đường ăn( nhập từ úc) là nguyên liệu không có xuất
xứ do hq+úc là 2 quốc gia không phải là t viên của asean. Tuy nhiên 2
nguyên liệu này đã đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mã số HS( ms chương) nên
sp mdt được coi là có xx từ VN
B, vn, thái lan thuộc Asean nên người nh khẩu yêu cầu loại c/o form D kèm
theo hóa đơn từ Việt Nam, ở c/o phải tích vào ô third country invoicing trong
mục số 13 của c/o
Câu 6: Để sản xuất mặt hàng X doanh nghiệp VN có 1 số thông tin sau: DN
nhập khẩu nguyên liệu A từ Thái Lan (giá trị 8 USD), Nguyên liệu B từ Úc
giá trị 6,5 đô, Nguyên liệu D từ Indo (giá trị 2,5 USD, tinh chất hương vị sản
xuất tại VN là 1 USD, lao động trực tiếp và chi phí chung là 3,5 USD, lợi
nhuận là 2 USD, giá FOB là 25 USD. Doanh nghiệp muốn xin CO cho lô
hàng X trên để hưởng ưu đãi xuất xứ theo ATIGA (hiệp định thương mại
hàng hóa ASEAN).
Vậy sản phẩm của doanh nghiệp có được hưởng ưu đãi về thuế theo tiêu chí
xuất xứ nào và quy tắc nào?
Q3+q4 t58,159
VN, TL, INDO đều là thành viên của hiệp định ATIGA nguyên liệu A từ tl
và ng liệu D từ indo để sản xuất X được coi là có xx từ vn theo qt cộng gộp.
RVC=(25-6,5):25.100=74%
Xđ xx: Vì rvc=74%>40% qtac 3 nên x đư yc xx của atiga, nó là một hàng
hóa có xx, dk hưởng ưu đãi về thuế theo tiêu chí asean t157, qtac…
Câu 7: Một DN VN xuất khẩu sản phẩm túi xách da cá sấu sang Hàn Quốc.
Biết rằng nguyên liệu sản xuất là da cá sấu được nhập khẩu từ Idonexia.
A, Biết thời điểm xuất khẩu là khi hiệp định thương mại tự do VN – Hàn
Quốc đã có hiệu lực được 2 tháng. Vậy sản phẩm của doanh nghiệp có được
hưởng ưu đãi về thuế trên thị trường Hàn Quốc theo VKFTA hay không?
Nếu có thì áp dụng theo quy tắc nào?
Xác định mã HS của ng liệu đ vào+sp đầu ra:
Da cá sấu có mã HS thuộc nhóm 41.15, túi cd cs có mã hs thuộc nhóm 42.02
Xđ xx:
Da cá sấu là 1 ng liệu ko có xx vì nó dk nhập từ indo , ko p là t viên của
vkfta
Tuy nhiên ng liệu này đáp ứng y c cd m số HS( mã số nhóm-4 c/s đ tiên). Vì
sự thay dổi mã HS từ nhóm 4115 sang nhóm 4202 đã xảy ra nên túi x da c
sấu dk coi là có xx theo VKFTA. Có được hưởng theo q tắc tiêu chí xx
B, Sản phẩm của doanh nghiệp nếu muốn được hưởng ưu đãi về thuế trên
thị trường Hàn Quốc thì cần phải có chứng từ gì để chứng minh? Chứng từ
có thể này do ai cấp?
Cần có giấy cn xx hh c/o mẫu AK trang 166 có thể do trang 169 của vn cấp.
Câu 9: Một DN VN nhập khẩu một lô hàng từ HQ về VN trong bộ hồ sơ mà
DN nộp cho cơ quan Hải Quan có CO VK do cơ quan có thẩm quyền của
Hàn Quốc cấp hóa đơn thương mại và phiếu đóng gói (ghi tên người bán ở
Trung Quốc) có chứng từ vận tải (B/L).
A, CO VK trên có được chấp nhận hay không? Vì sao?
B,Giả sử trên B/L thể hiện thông tin hàng hóa được quá cảnh qua Singapore
trước khi về đến Việt Nam do tàu phải dừng lại ở Singapore để sửa chữa,
việc vận chuyển này có được coi là vận chuyển thẳng theo quy tắc xuất xứ
VKFTA không? Tại sao?
Câu 10: Để sản xuất mặt hàng bánh ngọt doanh nghiệp Việt Nam có một số
thông tin sau: doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu A từ Sing (giá trị 4
USD); nguyên liệu B từ Úc (giá trị 2,5 USD); nguyên liệu D từ Indonexia
(giá trị 3 USD); tinh chất hương vị sản xuất tại Việt Nam là 1 USD; lao động
trực tiếp và chi phí chung là 2 USD; lợi nhuận là 3 USD; giá FOB là 18
USD. Doanh nghiệp muốn xin CO cho lô hàng bánh ngọt trên để hưởng ưu
đãi xuất xứ theo ATIGA.
Hỏi sản phẩm của doanh nghiệp có được hưởng ưu đãi về thuế theo ưu đãi
xuất xứ nào và quy tắc nào?
Q3+q4 t58,159
VN, sing, INDO đều là thành viên của hiệp định ATIGA nguyên liệu A từ
sing và ng liệu D từ indo để sản xuất X được coi là có xx từ vn theo qt cộng
gộp.
RVC=(18-2,5):18.100=%
Xđ xx: Vì rvc=%>40% qtac 3 nên x đư yc xx của atiga, nó là một hàng hóa
có xx, dk hưởng ưu đãi về thuế theo tiêu chí asean t157, qtac…

Câu 11: Sản phẩm xúc xích bò (mã HS 1601) được sản xuất tại Thái Lan có
được coi là có xuất xứ tại Thái Lan không. Nếu thịt bò đông lạnh nhập khẩu
từ Mỹ và gia vị quế hồi nhập khẩu từ Trung Quốc.
Xác định mã hs của ng liệu dv + sp dr
Thịt bò đông lạnh mã hs thuộc nhóm 0202, quế m hs thuộc nhóm 0906,
hồi thuộc nhóm 0909.
Xác định xx
Tb đong lạnh từ mỹ, gia vị… là nguyên liệu không có xuất xứ vì mỹ và tq
ko phải là tvien của hđtmhh asean. Tuy nhiên, chúng đáp ứng đk yêu c cđ
ms hh (mã số nhóm-4c/s) nên sp xxb dk coi là có xx hh từ tlan theo hh
định
LOẠI 4: CHÉP GIÁO TRÌNH
Lý thuyết về một số nội dung:
1. Điều kiện làm đại lý hải quan, nhân viên đại lý hải quan
Trang 61,62
2. Lợi ích hải quan điện tử và thực tiễn tại Việt Nam
- Trang 76 giáo trình
- Liên hệ:
- Thực trạng
- Kỹ thuật điện tử đã được sử dụng trong một số nghiệp vụ hải quan từ
những năm 80 của thế kỷ trước, bằng việc số hóa một số thông tin nghiệp
vụ và thông tin khai báo hải quan. Chính thức đánh dấu năm 2005 bằng
việc thí điểm TTHQĐT tại Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh với mục tiêu
“chuyển đổi từ thủ tục hải quan thủ công sang thủ tục hải quan điện tử”.
Qua việc triển khai thí điểm này, nhằm thử nghiệm, nghiên cứu tìm ra
một mô hình phù hợp với điều kiện phát triển của Hải quan Việt Nam,
làm tiền đề để hướng đến việc xây dựng một mô hình hải quan điện tử
toàn diện trong tương lai.
- Thông quan điện tử ở Việt Nam khởi đầu từ sau khi Chính phủ ban hành
Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 về việc thực
hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử.
Sau đó, ngày 19 tháng 7 năm 2005 Bộ Tài chính ban hành Quyết định số
50/2005/QĐ-BTC quy định về quy trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan
điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Việc thí điểm chia thành 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1 từ tháng 10/2005-11/2009 tại Chi cục Hải quan điện tử - Cục Hải
quan thành phố Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Giai đoạn 2 (đánh dấu bằng Thông tư số 222/2009/TT-BTC) từ 2009 đến hết
năm 2012, triển khai tại 13 Cục hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,
mở rộng ứng dụng tới các DN cùng với mở rộng các loại hình hàng hóa.
Trong giai đoạn từ 2005-2009, thời kỳ đầu của quá trình thí điểm thủ tục hải
quan điện tử được triển khai tại 02 Chi cục Hải quan điện tử (chiếm tỷ lệ 1,77%
so với cả nước) thuộc 02 Cục Hải quan Hải Phòng, Hồ Chí Minh. Đến ngày
15/12/3013, thủ tục hải quan điện tử triển khai trên phạm vi cả nước với số Chi
cục Hải quan thực hiện 148/174 (đạt 85,06 % so với cả nước) với tốc độ tăng
bình quân 27,85% trên một năm.
Năm 2013 tăng lên 34 cục hải quan (đạt 100% so với cả nước), gấp 17 lần so
với năm 2005 khi bắt đầu thực hiện.
Đến nay, 100% hoạt động thông quan đã áp dụng công nghệ thông tin, áp dụng
hệ thống VNACCS/VCIS tiên tiến hàng đầu thế giới (do Nhật Bản tài trợ),
99,9% doanh nghiệp khai báo thủ tục hải quan điện tử qua VNACCS. Đồng
thời, thực hiện đồng bộ, thông suốt cơ chế một cửa, một cửa liên thông, tạo
thuận lợi cho người nộp thuế, người khai hải quan.
Nhằm đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát hàng hóa tại cảng biển và cảng hàng
không, Tổng cục Hải quan đã xây dựng và triển khai thành công Hệ thống quản
lý hải quan tự động tại cảng, kho, bãi (VASSCM) tại 34/34 Cục Hải quan tỉnh
thành phố, giúp giảm thời gian thông quan và chi phí cho doanh nghiệp.

Những thành tựu cơ bản của hải quan điện tử Việt Nam hiện nay
So với thủ tục hải quan truyền thống, việc áp dụng hải quan điện tử mang lại
nhiều lợi ích cho cả cơ quan hải quan và cộng đồng các doanh nghiệp. Cụ thể
như sau:
1. Đối với doanh nghiệp
a. Giảm thời gian thông quan hàng hóa
Thời gian thông quan hàng hoá trung bình được rút ngắn, giảm chi phí không
cần thiết cho việc đi lại như không phải chờ đợi cán bộ hải quan nhập dữ liệu.
đặc biệt với hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan điện tử đã thể
hiện tính thuận lợi so với thủ tục hải quan truyền thống.
Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và hệ thống VNACCS/VCISS thì việc
thông quan cho hàng hóa đã rút lại tới 8 ngày. Cụ thế:
+ Trước kia việc thông quan hàng XK mất tới 21 ngày thì giờ đây chỉ còn thực
hiện trong 14 ngày.
+ Trước kia việc thông quan hàng NK mất tới 21 ngày thì giờ đây chỉ còn thực
hiện trong 13 ngày.
Năm 2020, kết quả 99,56% tổng số doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan,
hơn 99,63% tổng số tờ khai hải quan trên cả nước. Cơ sở dữ liệu được xử lý tập
trung tại cấp Tổng cục Hải quan. Việc triển khai toàn diện thủ tục hải quan
điện tử đã tạo ra bước cải cách đột phá cho hoạt động xuất nhập khẩu, thời
gian làm thủ tục hải quan được rút gắn thông qua việc tiếp nhận thông tin tờ
khai hải quan và phản hồi kết quả phân luồng tờ khai trong vòng 1-3 giây. Qua
đó giúp giảm thiểu chứng từ, giấy tờ và đơn giản hóa hồ sơ hải quan.
b. Lệ phí hải quan được thu, nộp định kỳ hàng tháng và những thủ
tục hải quan được minh bạch hoá
Trước đây, DN phải nộp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo tờ khai, nộp tại
nơi làm thủ tục, trước khi thông quan hàng hóa. Công chức HQ phải viết biên
lai nộp lệ phí cho từng tờ khai. Giờ đây, DN có thể nộp định kỳ từ ngày 5 đến
ngày 10, tại kho bạc NN hoặc nộp giấy bảo lãnh của ngân hàng, tự nộp theo
thông báo lệ phí của cơ quan HQ gửi qua mạng Internet (tháng sau nộp cho
tháng trước, nộp cho toàn bộ các tờ khai trong tháng).
c. Giảm thiểu số lượng giấy tờ phải nộp hoặc xuất trình
Trước đây, trong khâu đăng ký tờ khai HQ thì DN cần mang hồ sơ giấy hoặc đĩa
mềm đến Chi cục HQ cửa khẩu nộp trực tiếp cho cơ quan HQ. Sau đó công
chức đăng ký tiếp nhận hồ sơ nhập dữ liệu trực tiếp vào hệ thống hoặc khai báo
qua mạng.
Còn hiện nay, việc đăng ký được thực hiện tại bất cứ đâu. DN chỉ cần tạo thông
tin trên máy tính và gửi đến cơ quan HQ thông qua mạng Internet. Hệ thống tự
động lưu trữ thông tin do DN tạo và gửi đến.
DN có thể biết trước được những thông tin mà cơ quan hải quan ra quyết định
như xuất nhập hàng gì, với lô hàng như thế này sẽ được lãi bao nhiêu, qua đó
các DN sẽ phán đoán được tình hình. Đồng thời, thông tin khai hải quan cũng
trở nên nhất quán, chuẩn hóa cả từ phía DN và Hải quan, tạo thuận lợi cho công
tác quản lý tại khâu thông quan và các khâu sau.
Lãnh đạo công ty và cơ quan hải quan có khả năng kiểm soát toàn bộ quá trình
luân chuyển của bộ hồ sơ cũng như việc thực hiện thủ tục hải quan của nhân
viên cấp dưới do có thông tin phản hồi.
d. Thuận tiện hơn khi làm việc với DN nước ngoài
Bên cạnh đó, các chuẩn mực khai hải quan điện tử phù hợp với thông lệ quốc tế
nên các DN trong nước làm việc với các DN nước ngoài sẽ thuận tiện hơn.
Hạn chế việc gây phiền hà, sách nhiễu cũng như tiêu cực không nên có của công
chức hải quan với DN do giảm tiếp xúc trực tiếp giữa công chức hải quan và
người khai hải quan.
2. Đối với cơ quan hải quan
Đối với cơ quan Hải quan, hải quan điện tử tạo thuận lợi trong việc thống kê
hoạt động xuất nhập khẩu, thống kê công tác thu thuế và thực hiện thống nhất
trong việc ban hành luật về thủ tục hải quan.
Thực hiện thành công việc cải cách thủ tục hành chính: với phương thức
quản lý hiện đại thông qua áp dụng các phương thức kiểm tra, đối chiếu và xử
lý tự động một số bước trong quy trình thủ tục, một số giấy tờ thuộc bộ hồ sơ
hải quan cũng như một số thủ tục hành chính được cắt giảm khi thực hiện thủ
tục hải quan điện tử mà vẫn đảm bảo quản lý. Thủ tục hải quan điện tử được
thực hiện trên nền tảng quản lý rủi ro, kiểm tra trọng tâm trọng điểm do vậy tập
trung được nhiều nguồn lực vào các đối tượng nghi ngờ.
Tiết kiệm chi phí: thủ tục hải quan điện tử hầu hết được xử lý, lưu trữ trên Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan nên công tác lưu trữ hồ sơ giấy đã được
giảm đáng kể. Thêm vào đó, với sự trợ giúp của Hệ thống, công chức Hải quan
có thể nâng cao hiệu suất làm việc với độ chính xác cao. Điều này là hết sức
quan trọng trong bối cảnh lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng
nhanh trong khi biên chế có hạn. Do vậy, thực hiện thủ tục hải quan điện tử giúp
ngành Hải quan giảm được áp lực về thời gian, nhân lực và các chi phí quản lý
phát sinh.
Đảm bảo tính chính xác trong việc thống kê: các thông tin được người khai
hải quan trực tiếp khai báo, đảm bảo tính pháp lý và trách nhiệm về các thông
số, loại trừ khả năng sai lệch trong công tác nhập số liệu của cơ quan Hải quan
như thực hiện thủ tục hải quan truyền thống.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính chuyên nghiệp và đạo đức của công
chức hải quan: tất cả các bước xử lý tờ khai hải quan điện tử của công chức hải
quan và người khai hải quan đều được ghi nhận cụ thể trên Hệ thống về thời
gian, nội dung và có giá trị pháp lý khi thực hiện, do vậy đòi hỏi các đối tượng
tham gia phải có trách nhiệm cao trong việc thực hiện cũng như phải có kiến
thức về thủ tục hải quan, thúc đẩy các đối tượng nâng cao năng lực chuyên môn,
dần hình thành tính chuyên nghiệp.
3. Chức năng cơ bản của hải quan điện tử
T77,78
4. Vai trò của hải quan Việt Nam trong hợp tác hải quan ASEAN
T117
5. Vai trò của hải quan Việt Nam với hợp tác hải quan trong khuôn khổ
ASEAN
T117
6. Quy định về vận chuyển trực tiếp trong quy tắc xuất xứ ASEAN, cho ví dụ
minh họa
T 159
Ví dụ:

7. Trình bày khái quát 1 số hoạt động của Việt Nam trong WCO
Trang 109
8. Cho biết một số điều kiện làm đại lý hải quan
Trang 61
9. Khái quát các hoạt động tiêu biểu trong hợp tác hải quan Việt Nam và
Trung Quốc
Trang 128
10.Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ
T178,179
11.Nhiệm vụ của tổ chức hải quan Thế giới WCO.
T104,105

You might also like