You are on page 1of 32

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN

Giảng viên: K.S Tô Đình Dự


Email: todinhdu@caothang.edu.vn
Tel: 0705 766 258

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện KS. Tô Đình Dự


Bài 1.3

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 2/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 1: Xác định các nhánh
Chọn chiều dòng điện

U1

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 3/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 1: Xác định các nhánh
Chọn chiều dòng điện
Xác định dấu của các điện
+ - + -
áp trên các điện trở
U1 -
+

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 4/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 2: Xác định các nút của mạch
điện và đặt tên.
Mạch điện đã cho có hai nút là A và B
+ - + -
U1 -
+

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 5/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 3: Xác định các vòng nhỏ của
mạch điện.
(Vòng nhỏ là những vòng mà không
+ - + -
chứa bất kì vòng nào bên trong nó)
U1 -
(I) (II)
+

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 6/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 3: Xác định các vòng nhỏ của
mạch điện.
(Vòng nhỏ là những vòng mà không
+ - + -
chứa bất kì vòng nào bên trong nó)
U1 -
Chọn chiều cho vòng, thường chọn theo
(I) (II)
chiều kim đồng hồ +

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 7/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 4: Viết phương trình K1 cho các
nút của mạch điện
Số phương trình = Số nút – 1
+ - + -
Phương trình K1 tại nút A:
U1 -
I1  I 2  I 3  0 (I)
+ (II)

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 8/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 5: Viết phương trình K2 cho các
vòng nhỏ của mạch điện
Số phương trình = Số vòng
+ - + -
Phương trình K2 cho vòng (I):
U1 -
I1R1  I 2 R2  U 2  U1  0 (I)
+ (II)

Phương trình K2 cho vòng (II): U2

I 2 R2  I 3 R3  U 2  0

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 9/32


Bài 1.3

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 6: Giải hệ phương trình
I1  I 2  I 3  0
I1R1  I 2 R2  U 2  U1  0
I 2 R2  I 3 R3  U 2  0 + - + -
U1 -
Thay số R1, R2, R3, U1, và U2
(I) (II)
I1  I 2  I 3  0 +

3I1  2 I 2  5  9  0 U2

3I 2  I 3  5  0
Sắp xếp I1  2  A 
I1  I 2  I 3  0
3I1  2 I 2  4 I 2  1 A 
3I 2  I 3  5 I3  3  A

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 10/32


Bài 1.3

b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm


AB?
Đặt cực + tại điểm A và cực – tại điểm B
Giữa hai điểm AB chưa điện trở R2 và
+
+ - + -
nguồn U2
U1 -
Điện áp UAB bằng tổng đại số điện áp
(I) (II)
+
trên R2 và U2
Nếu điện áp cùng thứ tự cực với UAB thì U2
mang giá trị dương và ngược lại thì -
mang giá trị âm. I1  2  A 
U AB   I 2 R2  U 2 I 2  1 A 
 1 2  5  3 V  I3  3  A

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 11/32


Bài 1.3

c) Tính tổng công suất tiêu thụ của


PR = UR.I = I2.R = (UR)2/R
các điện trở?
Công suất tiêu thụ của các điện trở:
+
PR1  I  R1  2  3  12  W 
1
2 2
+ - + -
PR 2  I 22  R2  12  2  2  W  U1 -

PR 3  I  R3  3 1  9  W 
(I) (II)
2 2 +
3

Tổng công suất tiêu thụ: U2

Pt  PR1  PR 2  PR 3  23  W  -
I1  2  A 
I 2  1 A 
I3  3  A

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 12/32


Bài 1.4

U1
U3

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 13/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 1: Xác định các nhánh
Chọn chiều dòng điện

U1
U3

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 14/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 1: Xác định các nhánh
Chọn chiều dòng điện
Xác định dấu của các điện - +
+ -
áp trên các điện trở
+

U1
-
U3

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 15/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 2: Xác định các nút của mạch
điện và đặt tên.
Mạch điện đã cho có hai nút là A và B - +
+ -
+

U1
-
U3

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 16/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 3: Xác định các vòng nhỏ của
mạch điện.
(Vòng nhỏ là những vòng mà không - +
+ -
chứa bất kì vòng nào bên trong nó)
+
(I) (II)

U1
-
U3

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 17/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 3: Xác định các vòng nhỏ của
mạch điện.
(Vòng nhỏ là những vòng mà không - +
+ -
chứa bất kì vòng nào bên trong nó)
+
Chọn chiều cho vòng, thường chọn theo (I) (II)
-
chiều kim đồng hồ U1
U3

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 18/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 4: Viết phương trình K1 cho các
nút của mạch điện
Số phương trình = Số nút – 1 - +
+ -
Phương trình K1 tại nút A:
+
I1  I 2  I 3  0 (I)
-
(II)

U1
U3

U2

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 19/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 5: Viết phương trình K2 cho các
vòng nhỏ của mạch điện
Số phương trình = Số vòng - +
+ -
Phương trình K2 cho vòng (I):
+
R1I1  R2 I 2  U 2  U1  0 (I)
-
(II)

U1
U3
Phương trình K2 cho vòng (II): U2
 R2 I 2  R3 I 3  U 3  U 2  0

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 20/32


Bài 1.4

a) Tính dòng điện trên các nhánh?


Bước 6: Giải hệ phương trình
I1  I 2  I 3  0
R1I1  R2 I 2  U 2  U1  0
- +
+ -
 R2 I 2  R3 I 3  U 3  U 2  0
+
Thay số R1, R2, R3, U1, và U2 (I) (II)

I1  I 2  I 3  0 U1
-
U3
3I1  3I 2  3  12  0 U2
3I 2  9 I 3  15  3  0
Sắp xếp I1  2  A 
I1  I 2  I 3  0
I 2  3  A
3I1  3I 2  15
3I 2  9 I 3  18 I 3  1 A 

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 21/32


Bài 1.4

b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm


AB?
Đặt cực + tại điểm A và cực – tại điểm B
Giữa hai điểm AB chưa điện trở R2 và - +
+ -
nguồn U2
+
Điện áp UAB bằng tổng đại số điện áp (I) (II)
-
trên R2 và U2 U1
U3
Nếu điện áp cùng thứ tự cực với UAB thì U2
mang giá trị dương và ngược lại thì
mang giá trị âm. I1  2  A 
U AB  R2 I 2  U 2 I 2  3  A
 3  3  3  6 V  I 3  1 A 

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 22/32


Bài 1.4

c) Tính tổng công suất tiêu thụ của


PR = UR.I = I2.R = (UR)2/R
các điện trở?
Công suất tiêu thụ của các điện trở:

PR1  I12  R1  22  3  12  W  -
- +
+
PR 2  I 22  R2  32  3  27  W  +

PR 3  I  R3  1  9  9  W 
(I) (II)
2 2
3 U1
-
U3
Tổng công suất tiêu thụ: U2

Pt  PR1  PR 2  PR 3  48  W  I1  2  A 
I 2  3  A
I 3  1 A 

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 23/32


Bài 1.7

+ 12V -
80Ah
+
Ắc quy M
12V
100W
-

+ 12V -
80Ah
Ắc quy

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 24/32


Bài 1.7

Sơ đồ kết nối
Mắc song song hai bình ắc quy và nối

+ 12V - vào hai đầu của động cơ


80Ah
+
Ắc quy M
12V
100W
-

+ 12V -
80Ah
Ắc quy

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 25/32


Bài 1.7

t = (A.V. η)/P
+ 12V -
80Ah
+ 160 12  0.7
Ắc quy M
12V
100W
t  13.44  h 
- 100

A (dung lượng ắc quy) = 80 (Ah) x 2 =160 (Ah)

+ 12V - V (điện áp ắc quy) = 12 (V)


80Ah
P (Công suất tải) = 100 (W)
Ắc quy
η (hệ số sử dụng ắc quy) = 0.7

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 26/32


Bài 1.8

t = (A.V. η)/P
Chọn hệ số sử dụng bằng 0.7 A = ???
+ ?V - Sau 48 giờ thì ắc quy được sạc, nghĩa V = 12 (V)
? Ah
Ắc quy là ắc quy phải duy trì hoạt động trong P = 10 (W)
vòng 2 ngày, mỗi ngày 10h. η = 0.7
Vậy thời gian sử dụng t = 20 (h)

+
A  V  P  t 10  20
 24  Ah 
12V
M t  A 
10W P V  12  0.7
-

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 27/32


Bài 1.9

Bộ ắc quy cung cấp dòng 5A trong 4 giờ liên tục


→ Dung lượng mà ắc quy có thể cung cấp 5A x 4h = 20 (Ah)
Nếu ắc quy cung cấp điện liên tục trong 12 giờ thì dòng điện I được cung cấp phải
thoả mãn I x 12h = 20 (Ah)
→ I = 20/12 = 1.667 (A)

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 28/32


Bài 1.10

Công suất mà ắc quy cung cấp cho tải, hay t = (A.V. η)/P
công suất mà tải tiêu thụ là:
A = ???

P  UI  12  2  24  W  V = 12 (V)
I = 2 (A)
Dung lượng ắc quy là:
P = ??? (W)

A  V  Pt 24  6 η = 0.7
t  A   17  Ah 
P V  12  0.7 t = 6 (h)

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 29/32


Bài 1.10

Ắc quy cung cấp dòng diện 2A liên tục trong 6h


→ Dung lượng mà ắc quy cung cấp cho tải là 2A x 6h = 12 (Ah)
Hệ số sử dụng của ắc quy là 0.7, nghĩa là ắc quy chỉ có thể cung cấp được 70%
dung lượng thực của nó.
→ Dung lượng thực của ắc quy là: 12/0.7 = 17 (Ah)

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 30/32


Bài 1.11

Giả sử ta mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào nguồn điện 12V.
Đèn 1 Đèn 2
6V - 3W 6V - 6W Điện trở của mỗi đèn là:

A B
U12 62 U 22 62
R1    12    R2    6 
P1 3 P2 6
12V
+

Điện trở tương đương của hai đèn mắc nối tiếp:
-

IAB IR1 IR2


RAB  R1  R2  18   
A B
+ R1 - + R2 -
UR1 UR2 Dòng điện chạy qua các đèn:
U 12
  0.667  A
12V
I AB  I R1  I R 2 
RAB 18
+
-

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 31/32


Bài 1.11

Giả sử ta mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào nguồn điện 12V.
Đèn 1 Đèn 2
6V - 3W 6V - 6W Điện áp đặt vào hai đầu của mỗi đèn:

A B U R1  I R1  R1  0.667 12  8 V 

12V
U R 2  I R 2  R2  0.667  6  4 V 
Vậy, khi mắc nối tiếp hai bóng đèn, điện áp
+
-

trên đèn 1 cao hơn điện áp định mức nên đèn


IAB IR1 IR2
sẽ sáng hơn. Điện áp trên đèn 2 thấp hơn
A B
+ R1 - + R2 - định mức nên đèn sáng yếu.
UR1 UR2 Các mắc này có thể sử dụng trong thời gian
12V
ngắn, nếu kéo dài sẽ gây hư hỏng cho đèn 1.
+
-

Mar 17, 2020 Cơ sở Kỹ thuật Điện Trang 32/32

You might also like