You are on page 1of 47

ĐỀ THI MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC NĂM 2009

Câu 1:
Một tế bào vi khuẩn có một bản sao phân tử ADN nhiễm sắc thể dạng vòng tròn, kín
gồm 4.106 cặp nucleotit. Trong tính toán, sử dụng các giá trị p = 3,1416; chỉ số
Avogadro = 6.1023; khối lượng một cặp nucleotit trong phân tử ADN là 660 đvC; 10 cặp
!
nucleotit ADN sợi kép kéo dài 3,4 nm. Thể tích khối cầu tính theo bán kính r là " pr3.
Hãy cho biết:
a. Nếu đường kính của tế bào hình cầu này là 1 µm thì nồng độ phân tử tính theo
mol của ADN trong tế bào này là bao nhiêu?
b. Nếu phân tử ADN trên có dạng cấu hình được mô tả lần đầu tiên bởi Watson
và Crick thì chiều dài của phân tử ADN này là bao nhiêu mét?
c. Để thu được 1 mg ADN thì cần có bao nhiêu tế bào vi khuẩn?

Cách giải Kết quả


Câu 2:
Đường và axit béo là các hợp chất sinh học cung cấp năng lượng cho phần lớn các hệ
thống sống. Giả sử một người sử dụng axit palmitic (A) và glucozo (B) là các hợp chất
sinh học cung cấp năng lượng cho cơ thể. Hãy viết phương trình phân giải axit palmitic
và glucozo để trả lời các câu hỏi sau:
a. Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một mol oxy trong phản ứng A là
bao nhiêu?
b. Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một mol oxy trong phản ứng B là
bao nhiêu?
c. Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một gam chất cho năng lượng
trong phản ứng A là bao nhiêu?
d. Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một gam chất cho năng lượng
trong phản ứng B là bao nhiêu?
(Biết khối lượng nguyên tử H = 1, C = 12, O = 16).

Cách giải Kết quả


Câu 3:
Lai 2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST thường. Tại vùng sinh sản
trong cơ quan sinh dục của cá thể đực có 4 tế bào A, B, C, D phân chia liên tiếp nhiều
đợt để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai, sau đó tất cả đều qua vùng sinh trưởng và
tới vùng chín để hình thành giao tử. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A sinh ra bằng
tích số của các tế bào sinh dục sơ khai do tế bào A và tế bào B sinh ra. Số giao tử do các
tế bào có nguồn gốc từ tế bào C sinh ra gấp đôi số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A. Số
giao tử do các tế bào có nguồn gốc từ tế bào D sinh ra đúng bằng số tế bào sinh dục sơ
khai có nguồn gốc từ tế bào A. Tất cả các giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có
80% đạt kết quả. Tính ra mỗi kiểu tổ hợp giao tử đã thu được 6 hợp tử. Nếu thời gian
phân chia tại vùng sinh sản của các tế bào A, B, C, D bằng nhau thì tốc độ phân chia của
tế bào nào nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần?

Cách giải Kết quả


Câu 4:
Một potometer lý thú thường được sử dụng để đo tốc độ thoát hơi nước từ lá hay cành.
Thiết bị này được dùng để so sánh tốc độ mất nước từ bốn lá trên cùng một cây (cùng
độ tuổi) có diện tích tương tự nhau ( lá A, B, C và D). Các lá cây này được sử lý bằng
cách:
Lá A – Phủ mặt trên lá bằng một lớp vaseline dày, đặc.
Lá B – Phủ mặt dưới là bằng một lớp vaseline dày, đặc.
Lá C – Phủ vaseline dày, đặc lên cả hai mặt lá.
Lá D – Không phủ vaseline lên mặt nào cả.
Kết quả thu được như sau:
Thoát hơi Thoát hơi Thoát hơi Thoát hơi
Thời gian/phút nước từ lá nước từ lá nước từ lá nước từ lá
A (ml) B (ml) C (ml) D (ml)
1 10 2 0 13
2 29 5 1 36
3 51 8 1 60
4 68 10 2 79
5 84 12 2 95
6 95 14 2 108

Hãy tính tốc độ thoát hơi nước ở mỗi lá. Giải thích tại sao khác nhau.
Cách giải Kết quả
Câu 5:
Trong cả một ngày, mức độ đồng hoá thực (tinh) CO2 của một cây là 0,5 mol. Vào đêm,
mức độ tiêu thụ thực O2 là 0,12 mol. Điều đó chứng tỏ trao đổi khí phụ thuộc vào quang
hợp và hô hấp sử dụng sinh khối (có khối lượng phân tử tương đương 30). Năng suất
thực hoặc tiêu thụ sinh khối tính bằng gam trong chu kì thời gian 12 giờ ban ngày : 12
giờ ban đêm là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


Câu 6:
Lượng máu bơm trong một phút ra khỏi tim được tính bằng lượng máu mỗi lần tâm thất
bơm khỏi tim. Nó được xác định bằng cách nhân nhịp đập của tim với lưu lượng tim.
Lưu lượng tim là khối lượng máu tống đi bởi tâm thất sau mỗi lần đập. Nếu tim một
người phụ nữ đập 56 lần trong một phút, khối lượng máu trong tim cô ta là 120 ml vào
cuối tâm thất trương và 76 ml ở cuối tâm thu, lượng máu bơm/phút của người phụ nữa
đó là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


Câu 7:
Ở một số quần thể, hiện tượng giao phối cận huyết xảy ra giữa các anh, chị, em con của
các cô, chú, bác ruột. Hiện tượng giao phối cận huyết như vậy làm giảm tần số dị hợp tử
và được biểu diễn qua hệ số cận huyết F, tính theo phương trình sau:
-ị )ợ0 (ử -ị )ợ0 (ử
𝑓!"#$ &á( ()ự+ (ế = 𝑓(í$) ()34 5ý ()"7ế( . (1 − 𝐹)
Trong đó, f biểu diễn tần số kiểu gen. Nếu F = 1 ( tức là nội phối hoàn toàn), thì toàn bộ
quần thể là đồng hợp tử, nghĩa là vế trái bằng 0. Trong một quần thể cân bằng có 150 cá
thể, số kiểu gen nhóm máu MN quan sát được là 60MM, 36MN, 54NN.
a. Hãy tính F.
b. Nếu một quần thể cùng loài thứ hai có tần số các alen giống hệt nhưng giá trị F
chỉ bằng một nửa giá trị F so với quần thể ở câu a, thì tần số kiểu gen dị hợp tử (MN)
quan sát được trong thực tế của quần thể thứ hai này là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


Câu 8:
Một nhà chọn giống chồn vizon cho các con chồn của mình giao phối ngẫu nhiên với
nhau. Ông ta đã phát hiện ra một điều là tính trung bình thì 9% số chồn của mình có
lông ráp. Loại lông này bán được ít tiền hơn. Vì vậy ông ta chú trọng tới việc chọn
giống chồn lông mượt bằng cách không cho các con chồn lông ráp giao phối. Tính trạng
lông ráp là do alen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định. Tỉ lệ chồn có lông ráp mà
ông ta nhận được trong thế hệ sau theo lý thuyết là bao nhiêu %?

Cách giải Kết quả


Câu 9:
Trong sơ đồ phả hệ sau, xác suất của cá thể được đánh dấu mắc bệnh là bao nhiêu?

Nữ bình thường

Nam bình thường

Nữ mắc bệnh

Nam mắc bệnh

Cách giải Kết quả


Câu 10:
Tần số tương đối của gen A ở quần thể I là 0,8 còn ở quần thể II là 0,3124. Tỉ lệ số cá
thể nhập cư từ quần thể II vào quần thể I là 0,2. Sau một thế hệ nhập cư tần số gen A
trong quần thể nhận (I) là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả

--- HẾT----
ĐỀ THI MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC NĂM 2010

Câu 1 (Đề Cần Thơ 2019 – 2020):


Ở loài ong mật, 2n = 32, trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chua hoặc ong thợ tuỳ
vào điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực. Một
ong chúa đẻ được một số trứng trong đó có trứng được thụ tinh và trứng không được thụ
tinh. Có 80% số trứng được thụ tinh nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ
tinh nở thành ong đực . Các trứng còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Trong các trứng
nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155 136 nhiễm sắc thể, biết rằng số
ong đực con bằng 25 số ong thợ con.
a. Tìm số ong thợ con và số ong đực con.
b. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh
trùng hình thành thì tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu
biến là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


a. 4800 ong thợ
96 ong đực

b. Tổng số trứng
đẻ là 6160

c. Tổng NST bị
tiêu biến là
9543424 NST
Câu 2: <tiên tri câu này>
Người ta tách 1 tế bào trứng từ một mô đang nuôi cấy sang môi trường mới. Qua quá
trình nguyên phân liên tiếp, sau 13 giờ 7 phút các tế bào đã sử dụng của môi trường nội
bào lượng ADN tương đương 720 nhiễm sắc thể đơn và lúc này quan sát thấy các nhiễm
sắc thể đang ở trạng thái xoắn cực đại.
a. Tìm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Biết thời gian của các kì của quá
trình phân bào có tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3 tương ứng với 9/19 chu kì tế bào, trong đó kì giữa
chiếm 18 phút.
b. Sau 16 giờ 40 phút thì quá trình phân chia trên đang ở thế hệ thứ mấy? Tổng số
nhiễm sắc thể trong các tế bào ở thời điểm này là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


a. Bộ NST của loải
là 2n = 24

b. Tế bào đang ở kì
sau của thế hệ thứ
6.
Tổng số NST ở kì
này là 1536 NST
đơn
Câu 3:
Cấy 6,7.106 tế bào vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy. Sau 4 giờ 30 phút, số lượng tế bào
đạt 9,68.108.
a. Xác định thời gian thế hệ (g) của chủng vi khuẩn này.
b. Tính hằng số sinh trưởng (µ).
Biết loài vi khuẩn này phát triển có trải qua pha tiềm phát với thời gian là 30 phút.

Cách giải Kết quả


a. g » 33,4509
(phút/thế hệ)

b. µ » 1,7937
Câu 4:
Hãy tính hiệu suất chuyển hoá năng lượng trong chu trình C3. Biết rằng 1 phân tử
C6H12O6 dự trữ năng lượng tương đương 674 Kcal; 1 ATP = 7,3 Kcal;
1 NADPH = 52,7 Kcal.

Cách giải Kết quả

Hiệu suất chuyển


hoá năng lượng
H = 88,2430 %
Câu 5: (Đề Cần Thơ 2019 – 2020)
Nhịp tim của ếch là 50 lần/phút. Giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt chiếm
tỉ lệ 1 : 3 : 4. Tính thời gian tâm nhĩ, tâm thất được nghỉ ngơi.

Cách giải Kết quả

Thời gian tâm nhĩ


nghỉ ngơi: 1,05s
Thời gian tâm thất
nghỉ ngơi: 0,75s
Câu 6:
Tính lượng nito cần bón cho 15 ha cây trồng để đạt được năng suất 17 tấn chất khô/1 ha.
Biết rằng nhu cầu nito là 17g/1kg chất khô mà đất chỉ cung cấp được 3% so với nhu cầu
của cây. Hệ số sử dụng phân bón là 60%.

Cách giải Kết quả

Lượng nito cần bón


xấp xỉ 7008,25 kg
Câu 7: <tiên tri câu này>
Nhiễm sắc thể A (chứa 1 phân tử ADN) bị đột biến mất đoạn thành nhiễm sắc thể a.
Đoạn nhiễm sắc thể bị mất chứa một đoạn ADN mã hoá một đoạn polipeptit gồm 300
axit amin. Đoạn ADN còn lại có Adenin bằng 20% và đoạn mất đi có Adenin bằng 30%
số nucleotit của đoạn. Khi các phân tử ADN trong các nhiễm sắc thể A và a tự nhân đôi
một lần thì môi trường nội bào đã cung cấp 58 200 nucleotit.
a. Xác định chiều dài của phân tử ADN trong nhiễm sắc thể a và nhiễm sắc thể A.
b. Nếu ADN tron a và A tự sao liên tiếp 5 đợt thì sẽ lấy từ môi trường nội bào bao
nhiêu nucleotit mỗi loại?
c. Nếu khi tự sao liên tiếp các ADN trong nhiễm sắc thể A và nhiễm sắc thể a lấy
từ môi trường nội bào 1 804 200 nucleotit thì tế bào chứa nhiễm sắc thể A và nhiễm sắc
thể a đã phân bào mấy đợt? Biết rằng thế hệ tế bào cuối cùng chứa ADN ở trạng thái
chưa nhân đôi.

Cách giải Kết quả


a. Chiều dài ADN
trong:
+NST A: 51000Å
+NST a: 47940Å

b. Môi trường nội


bào cung cấp:
A = T = 366420
G = X = 535680

c. Số đợt phân bào


là n = 5
Câu 8:
Trao đổi chéo – hoán vị gen có thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành cả giao
tử đực và giao tử cái (hoán vị cả 2 bên) hoặc chỉ ở quá trình hình thành một trong hai
loại giao tử (hoán vị một bên). Xét phép lai hai cá thể dị hợp tử đều về hai cặp gen (A
và B) quy định hai cặp tính trạng tương phản nằm trên một cặp nhiễm sắt thể. Biết tần
số hoán vị gen là 8%. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của thế hệ F1?

Cách giải Kết quả


TH1: Hoán vị 2 bên
!"
##
71,16 %

$%
21,16 %
$%

!%
#%
3,84 %

$"
$#
3,84 %

TH2: Hoán vị 1 bên


!"
##
73 %

$%
23 %
$%

!%
2%
#%

$"
2%
$#
Câu 9:
Trong một quần thể đặc biệt, tần số các alen được tính trước và sau khi có chọn lọc xảy
ra:

Kiểu gen a1a1 a1a2 a2a2


Tần số trước khi có
chọn lọc (thế hệ F0) 0,25 0,50 0,25

Tần số sau khi có


chọn lọc (thế hệ F1) 0,35 0,48 0,17

a. Tính tần số alen và giá trị thích nghi (tỉ lệ sống sót tới khi sinh sản) của mỗi
kiểu gen.
b. Chọn lọc chống lại kiểu gen nào là mạnh nhất? Tính sự biến đổi tần số alen a1
và a2 sau một thế hệ chọn lọc.

Cách giải Kết quả


a.
Tần số alen:
F0 : p = q = 0,5
F1 : p = 0,59
q = 0,41
Giá trị thích nghi:
a1a1 là 1,40
a1a2 là 0,96
a2a2 là 0,68

b.
Chọn lọc chống lại
kiểu gen a2a2 mạnh
nhất.
Sự biến đổi sau một
thế hệ chọn lọc của
alen a1 là 0,09 và a2
là – 0,09.
Câu 10: (Không cho Sinh thái nên khỏi học phần này)
Những hoạt động sống nói chung của con người trung bình mỗi giờ làm tuyệt chủng
một loài. Ước lượng này có sai số lớn vì ta không biết rõ tất cả bao nhiêu loài tồn tại,
cũng không biết thực sự nơi cư trú của chúng bị phá huỷ nhanh tới mức nào. Em có thể
đưa ra ước lượng riêng của mình về tốc độ tuyệt chủng của chúng. Bắt đầu với số lượng
loài được coi là đang tồn tại trên Trái Đất (khoảng 1,5 triệu loài). Để đơn giản hãy bỏ
qua sự tuyệt chủng ở những vĩ độ ôn đới và tập trung vào 80% loài sinh vật sống ở rừng
mưa nhiệt đới. Giả sử dự phá huỷ rừng mưa nhiệt đới tiếp tục với tốc độ 1% mỗi năm,
do đó rừng sẽ biến mất trong 100 năm nữa. Giả sử (một cách lạc quan) rằng 100 năm
nữa sẽ còn ½ số loài sinh vật sống ở rừng mưa nhiệt đới sẽ còn sống trong các khu bảo
tồn, các khoảng rừng còn sót lại.
a. Có bao nhiêu loài sinh vật sẽ biến mất trong 100 năm nữa? Có bao hiêu loài
sinh vật biến mất sau mỗi năm? Mỗi ngày? Mỗi giờ?
b. Các nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học cho biết có thể có tới 30 triệu
loài sinh vật đang tồn tại trên Trái Đất. Con số đó làm thay đổi ước lượng của em như
thế nào?

Cách giải Kết quả

----- HẾT-----
ĐỀ THI MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC NĂM 2011

Câu 1:
Trong cơ quan sinh sản của một loài động vật, tài vùng sinh sản có 5 tế bào sinh dục A,
B, C, D và E trong cùng một thời gian đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường
nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 702 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào
con sinh ra đều chuyển qua vùng chín giảm phân và đòi hỏi môi trường nội bào cung
cấp thêm nguyên liệu tương đương với 832 nhiễm sắc thể đơn để hình thành 128 giao
tử.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
b. Xác định giới tính của cá thể trên.

Cách giải Kết quả


a. Bộ NST của loài
2n = 26.

b. Giới tính cảu cá


thể trên là đực.
Câu 2:
!%
Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn, kiểu gen . Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy
$"
ra hoán vị gen
a. Tính số giao tử mỗi loại được sinh ra từ tế bào trên.
b. Tính tần số hoán vị gen và cho biết khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc
thể là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


a. Số giao tử từng
loại được sinh ra:
Ab = aB = 3600
AB = ab = 400

b.
Tần số hoán vị gen
là 10%
Khoảng cách giữa 2
gen là 10 cM
Câu 3 (Đề Cần Thơ 2019 – 2020) <năm 11 đoán câu này trúng nè>
Để xác định số lượng tế bào của một loài vi khuẩn trong bình nuôi cấy có dung tích 8,12
lít người ta tiến hành pha loãng trong các ống nghiệm có chứa 9 ml nước cất vô trùng
theo sơ đồ sau:

Trong ống nghiệm thứ 5 lấy ra 0,01 ml dung dịch rồi trải đều lên bề mặt môi trường
dinh dưỡng đặc đựng trong đĩa petri. Kết quả là trong đĩa petri có 37 khuẩn lạc phát
triển.
a. Tính số lượng tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy trên.
b. Nếu cho biết mỗi tế bào vi khuẩn có khối lượng 2,11.10-11 gam/tế bào thì khối
lượng vi khuẩn trong bình nuôi cấy trên là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


a. Số lượng tế bào
vi khuẩn có trong
bình nuôi cấy là
3004,4.109

b. Khối lượng vi
khuẩn trong bình
nuôi cấy là
63,3928
Câu 4:
Chuyển hoá cơ bản (MB) là lượng năng lượng cần thiết cho sự hô hấp, tiêu hoá và tuần
hoàn. Điều này đúng cho người đang ở trạng thái thức, nghỉ ngơi và nằm dài yên tĩnh
trong phòng có nhiệt độ là 23°C. Công thức sau đây cho phép ước tính chuyển hoá cơ
sở của phụ nữ MB = 9,6P + 1,8T – 4,7A + 655, trong đó:
MB là chuyển hoá cơ bản được tính bằng calo (cal)
P là trọng lượng cơ thể tính bằng kilogam (kg)
T là chiều cao được tính bằng centimet (cm)
A là tuổi tính bằng năm
a. Tính MB của một phụ nữ 30 tuổi, cân nặng 54,5 kg và cao 167,6 cm.
b. Hoa khẳng định là đối với hai phụ nữ cùng tuổi và cùng trọng lượng, khác
nhau về chiều cao là 6,5 cm sẽ tương ứng với sự khác nhau về chuyển hoá cơ bản là
11,7 cal. Bằng công thức đã cho, hãy đưa ra 3 cách giải thích tại sao Hoa khẳng định
đúng.

Cách giải Kết quả


a. Chuyển hoá cơ
bản của người phụ
nữ là 1338,88 cal
Câu 5:
Để xác định khả năng quang hợp của một cành lá có diện tích lá 80 cm2, một học sinh
đã đặt cành lá này vào trong bình kín và chiếu sáng 15 phút. Sau đó lấy cành lá ra khỏi
bình và cho vào bình 20 ml dung dịch Ba(OH)2 lắc đều để hoà tan hết lượng CO2 trong
bình. Sau đó đem bình này chuẩn độ với HCl thì hết 18 ml HCl. Cũng làm như vậy với
1 bình không chứa cành lá hết 14 ml HCl. Tính cường độ quang hợp
(mgCO2/dm2 lá/giờ) của cành lá nói trên. Biết rằng 1 ml HCl tương ứng với 0,6 mg CO2.

Cách giải Kết quả

Cường độ quang
hợp là 12
mgCO2/dm2 lá/giờ
Câu 6:
Ở vùng ven biển người ta đo được áp suất thẩm thấu trong đất là 9,5 atm. Cây sống ở
vùng đất này phải duy trì nồng độ dịch bào của lông hút tối thiểu là bao nhiêu để sống
được trong mùa hè với nhiệt độ trung bình là 33°C và mùa đông với nhiệt độ trung bình
là 12°C? (Biết i = 1, T = 273, R = 0,082).

Cách giải Kết quả

Chè > 0,3786M


Cđông > 0,4065M
Câu 7: <tiên tri câu này>
Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Cho một cặp ruồi lai nhau được F1, cho F1 lai nhau thu
được F2. Ở một cá thể F2, trong quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục đã có một
số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính. Tất cả giao tử đột biến về nhiễm
sắc thể giới tính sinh ra từ cá thể này đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 4
hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử OX, 50% số giao tử bình thường thụ tinh với
các giao tử bình thường tạo ra 148 hợp tử XX và 148 hợp tử XY.
a. Lần phân bào nào trong giảm phân của các tế bào sinh dục bị đột biến?
b. Tính tần số đột biến khi giảm phân.

Cách giải Kết quả


a. Do sự không
phân li NST XY ở
lần phân bào II
giảm phân.

b. Tần số đột biến:


2,6326 %
Câu 8:
Quần thể ngẫu phối ban đầu có cấu trúc P: 100AA + 100Aa + 100aa. Dưới áp lực chọn
lọc giá trị thích nghi của các kiểu gen AA, Aa, aa tương ứng là 1,0; 0,8 và 0,3. Hãy tính
tần số các kiểu gen và tần số alen cho thế hệ F1 (biết rằng không xảy ra đột biến).

Cách giải Kết quả

Tần số kiểu gen F1:


AA = 0,4762
Aa = 0,381
Aa = 0,1428

Tần số alen F1:


pA = 0,6667
qa = 0,3333
Câu 9:
Giải sử sự khác nhau giữa cây ngô cao 10 cm và cây ngô cao 26 cm là do 4 cặp gen
cộng gộp quy định. Các cá thể thân cao 10 cm có kiểu gen là aabbccdd, các cá thể thân
cao 26 cm có kiểu gen là AABBCCĐ.
a. Xác định kiểu hình của con lai F1 nếu bố mẹ của chúng là các cây cao 10 cm và
26 cm.
b. Có bao nhiêu loại kiểu hình ở thế hệ F2. Xác định tỉ lệ các loại kiểu hình của F2
có chứa 4 alen lặn (tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy).

Cách giải Kết quả


a. Cây dị hợp
AaBbCcDd cao
18cm

b.
Có 9 loại kiểu hình
ở F2.
Tỉ lệ kiểu hình
chứa 4 alen lặn ở
F2 xấp xỉ 0,2734
Câu 10:
Ở một quần thể thực vật, thấy rằng gen A quy định hoa màu đỏ, alen a quy định hoa
màu trắng. Quần thể khởi đầu có cấu trúc P: 350AA : 140Aa : 910aa. Hãy xác định tỉ
lệ kiểu hình của quần thể ở F3 trong 2 trường hợp sau:
a. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.
b. Các cá thể trong quần thể giao phấn.
Biết không có đột biến, các cá thể đều sống và phát triển bình thường.

Cách giải Kết quả


a. Tỉ lệ kiểu hình F3
Hoa đỏ: 30,625%
Hoa trắng: 69,375%

b. Tỉ lệ kiểu hình F3
Hoa đỏ: 51%
Hoa trắng 49%

---- HẾT----
ĐỀ THI MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC NĂM 2012

Câu 1:
a. Người ta nuôi cấy một chủng vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy nhân tạo.
Khi bắt đầu nuôi cấy thấy nồng độ vi khuẩn là N0 = 102 vi khuẩn/ml, pha cân bằng đạt
được sau 7 giờ và vào lúc ấy môi trường chứa N = 106 vi khuẩn/ ml. Trong điều kiện
nuôi cấy này độ dài thế hệ của chủng vi khuẩn là 30 phút. Hỏi thời gian pha lag kéo dài
bao lâu?
b. Trong điều kiện nuôi ủ một chủng vi khuẩn khác ở 34°C, thời điểm bắt đầu
nuôi cấy là 8 giờ sáng thì đến 3 giờ 30 phút chiều đếm được 7,24.105 vi khuẩn trong
1 cm3 và đến 7 giờ 30 phút chiều đếm được 9,26.108 vi khuẩn trong 1 cm3.
Hãy tính tốc độ sinh trưởng (v) và thời gian thế hệ (g) của chủng vi khuẩn này.

Cách giải Kết quả


a. Thời gian pha lag
là 21,369 phút

b.
v » 2,5940
g » 23,1303 phút
Câu 2 (Đề Cần Thơ năm 2019 – 2020) <năm 11 tủ câu này dính nè>
Cho công thức cấu tạo của các axit sau:
- Axit panmitic: C15H31COOH
- Axit stearic: C17H35COOH
- Axit sucxinic: HOOC – CH2 – CH2 – COOH
- Axit malic: HOOC – CH2 – CHOH – COOH
Xác định hệ số hô hấp (RQ) của các nguyên liệu trên.

Cách giải Kết quả

RQ1 » 0,6957
RQ2 » 0,6923
RQ3 » 1,1429
RQ4 » 1,3333
Câu 3: <tiên tri câu này>
Một người cân nặng 61,25 kg uống 100 gam rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta
là 2,013 ‰. Ngay sau khi uống rượu, người đó láy xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ
chạy. Cảnh sát bắt được anh ta sau đó 1 giờ 45 phút. Mẫu máu thử của anh ta lúc đó có
hàm lượng rượu là 0,88 ‰. Hỏi lúc người tài xế gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong
máu của anh ta là bao nhiêu? Biết có khoảng 1,51 gam rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể
trong 1 giờ cho mỗi 10 kg khối lượng cơ thể.

Cách giải Kết quả

Hàm lượng rượu


trong máu anh ta
lúc gây ra tai nạn
là 1,2058 ‰
Câu 4:
Kết quả của sự nóng dần lên của Trái Đất là băng tan trên các dòng sông băng. Mười hai
năm sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là địa y bắt đầu phát triển trên đá.
Mỗi nhóm địa y phát triển trên một khoảng đất hình tròn. Mối quan hệ giữa đường kính
d (tính bằng mm) của hình tròn và tuổi t (tính theo năm) của địa y có thể biểu diễn
tương đối theo công thức:
𝑑 = 7,0123. √𝑡 − 12 với 𝑡 ≥ 12
a. Tính đường kính của một nhóm địa y có 15 năm 6 tháng tuổi sau khi băng tan.
b. Đường kính của một nhóm địa y là 49,0861 mm. Đối với kết quả trên thì băng
tan cách đó bao nhiêu năm?

Cách giải Kết quả


a. Đường kính
nhóm địa y là
d » 13,1188 mm

b. Băng đã tan cách


đó 61 năm
Câu 5:
Ở người, alen lặn t trên nhiễm sắc thể thường qui định khả năng tiết mùi thơm trên da.
Có người có alen trội T không có khả năng tiết ra chất này. Một quần thể người đang ở
trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen T bằng 0,3875. Tính xác suất để một cặp vợ
chồng bất kì trong quần thể này sinh ra một người con gái có khả năng tiết mùi thơm
nói trên.

Cách giải Kết quả

Xác suất để cặp vợ


chồng sinh ra con
gái có khả năng tiết
mùi thơm xấp xỉ
0,1876
Câu 6:
Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống
ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên
cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc
trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hoà
nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật.
a. Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là
bao nhiêu?
b. Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (A ®
a) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (a ® A). Biết tần số đột biến nghịch là 10-5. Tính tần
số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể sóc này.

Cách giải Kết quả


a. Tần số alen của
quần thể sóc sau di
cư là:
pA = 0,8
qa = 0,2

b. Tần số alen A và
alen a sau 1 thế hệ
là:
pA = 0,8 – 3,8.10-5
qa = 0,2 = 3,8.10-5
ĐỀ THI MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC NĂM 2013

Câu 1: <tiên tri câu này>


Một vi khuẩn nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH = 3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phut,
còn nếu nuôi cấy ở điều kiện pH = 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi
khuẩn này được nuôi cấy trong 3 giờ: 1/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có độ
pH = 3,5; sau đó chuyển sang môi trường có độ pH = 4,5. Biết rằng số lượng tế bào ban
đầu của quần thể vi khuẩn trên là 106 và quần thể trải qua pha tiềm phát ở môi trường
pH = 3,5 với thời gian 30 phút và ở môi trường pH = 4,5 với thời gian 40 phút. Tính số
tế bào tạo ra.

Cách giải Kết quả

Số tế bào tạo ra sau


thời gan nuôi cấy ở
cả 2 môi trường là
32.106 tế bào
Câu 2:
Một học sinh làm thí nghiệm xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật. Em cho
các tế bào của cùng một mô vào dãy dung dịch NaCl ở 28°C và có nồng độ từ 0,03M
đến 0,07M. Quan sát sự co nguyên sinh của tế bào, thí nghiệm thu được kết quả như
trong bảng sau:

CNaCl (M) 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07


Kết quả Không co Không co Chớm co Co lõm Co lõm

a. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật nói trên. Biết rằng hằng số
khí lý tưởng R = 0,0826, hệ số điện li của NaCl a = 1.
b. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ở nhiệt độ 10°C thì với nồng độ NaCl bằng
0,05M có quan sát thấy tế bào co nguyên sinh không? Giải thích.

Cách giải Kết quả


a. Áp suất thẩm
thấu của tế bào là
PTB = 1,1188

b. Kết quả thí


nghiệm sẽ thay đổi,
ở nồng độ 0,05M
sẽ không quan sát
thấy tế bào co
nguyên sinh
(0,0479 < 0,05)
Câu 3 (Đề Cần Thơ 2020 – 2021) <năm 12 đoán dô cho i chang nè>
Tim người có pha dãn chung 0,4 giây chiếm 0,5 chu kì tim. Mỗi lần tim đập đẩy được
lượng máu vào động mạch chủ là 66 ml. Tổng lượng máu ở người là 5 lít. Lượng máu
đi qua thận mỗi phút chiếm 20% lượng máu tim đẩy vào động mạch mỗi phút, nhưng
chỉ 15% máu đi qua thân được lọc. Giả sử một người tiêm 5mg thuốc có thời gian bán
thải qua thận là 4 giờ, sau một thời gian x giờ, người ta thấy nồng độ thuốc trong máu
người này là 0,0006 mg/ml.
a. Tính lượng máu tim đẩy vào động mạch trong thời gian x giờ.
b. Tính thời gian để thận lọc được 70 lít máu.

Cách giải Kết quả


a. Lượng máu tim
đẩy vào động mạch
trong x = 3,2 giờ là
950400 ml

b. Thời gian để thận


lọc được 70 lít máu
xấp xỉ 7,8563 giờ
Câu 4:
Ở người, sự thiếu răng hàm là do đột biến gen trội, trong khi đó bệnh bạch tạng và bệnh
u xơ là do các đột biến gen lặn. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên các nhiễm
sắc thể thường khác nhau. Một người đàn ông có răng hàm và dị hợp tử đối với cả hai
gen qui định căn bệnh bạch tạng và u xơ lấy một phụ nữ dị hợp tử với cả 3 gen nói trên.
a. Xác suất sinh con đầu lòng của họ có răng hàm, bị bạch tạng và u xơ là bao
nhiêu?
b. Xác suất sinh con đầu lòng của họ chỉ mắc 1 trong 2 bệnh là không có răng
hàm hoặc bị bạch tạng là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


a. Xác suất sinh
con đầu lòng của
họ có răng hàm, bị
bạch tạng và u xơ
&
là '(

b. Xác suất sinh


con đầu lòng của
họ chỉ mắc 1 trong
2 bệnh là không có
răng hàm hoặc bị
'
bạch tạng là )
Câu 5:
Một quần thể sinh vật lưỡng bội có tần số các kiểu gen ở hai giới như sau:
♀: 0,7056 AA : 0,2688 Aa : 0,0256 aa
♂: 0,2116 AA : 0,4968 Aa : 0,2916 aa
Biết gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường.
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối.
b. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.

Cách giải Kết quả


a. Cấu trúc di
truyền của quần
thể sau một thế hệ
ngẫu phối:
0,3864 AA
0,5272 Aa
0,0864 aa

b. Cấu trúc di
truyền của quần
thể ở trạng thái cân
bằng:
0,4225 AA
0,4550 Aa
0,1225 aa
Câu 6: <phần này chắc hong cho đâu>
Giả sử có 2 quần thể gà rừng sống ở hai bên sườn phía Đông (quần thể 1) và phía Tây
(quần thể 2) của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở trạng thái cân bằng di truyền. Quần thể 1
có tần số một alen lặn (a) rất mẫn cảm nhiệt độ là 0,8; trong khi quần thể 2 không có
alen này. Sau một đợt lũ lớn, một “hẻm núi” hình thành và nối thông hai sườn núi. Do
nguồn thức ăn ở phía Tây phong phú hơn, một số lượng lớn cá thể từ quần thể 1 đã di
cư sang quần thể 2 và chiếm 30% số cá thể đang sinh sản ở quần thể mới. Tuy vậy,
trong môi trường sống ở sườn núi phía Tây, do nhiệt độ môi trường thay đổi, alen a
trở thành một alen gây chết phôi khi ở trạng thái đồng hợp tử, mặc dù nó không làm
thay đổi khả năng thích nghi của các cá thể dị hợp tử cũng như của các cá thể đồng
hợp tử trưởng thành di cư sang từ quần thể 1.
a. Tần số alen a ở quần thể mới là bao nhiêu?
b. Tần số alen a ở quần thể mới sau 5 thế hệ sinh sản ngẫu phối là bao nhiêu?

Cách giải Kết quả


a. Tần số alen a
ở quần thể mới là
qa = 0,24

b. Tần số alen a
sau 5 thế hệ ngẫu
phối là
qa’ » 0,1091
ĐỀ THI MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC NĂM 2014

Câu 1: <tiên tri câu này>


a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn glucozo theo phương trình sau:
C6H12O6 + 6O2 ® 6H2O + 6CO2 + Q (674 Kcal)
- Tính hiệu suất dữ trữ năng lượng trong ATP khi lên men rượu.
- Tính hiệu suất dự trữ năng lượng trong ATP khi hô hấp hiếu khí.
b. Tính hiệu suất dự trữ năng lượng tối đa khi tổng hợp ATP của photphoryl
hoá nếu sử dụng ánh sáng đỏ có bước sóng 680 nm?
*+
Cho biết phương trình tính năng lượng ánh sáng là E = , .N trong đó:
E: năng lượng của photon
h: hằng số Planck (6,625.10-34 J.s)
c: tốc độ ánh sáng (3.108 m/s)
𝜆: bước sóng ánh sáng
N: số Avogadro (6,023.1023)
Và biến thiên năng lượng tự do của phản ứng tổng hợp ATP từ ADP và Pi bằng 7,3
Kcal; 1J = 2,93.10-4 Kcal.

Cách giải Kết quả


a.
Hiệu suất dữ trữ
năng lượng trong
ATP khi lên men
rượu là 2,1662 %

Hiệu suất dự trữ


năng lượng trong
ATP khi hô hấp
hiếu khí là
41,1573 %

b. Hiệu suất dự trữ


năng lượng là
34,7012%
Câu 2 <câu này năm ngoái đoán mà hong cho nè nên năm nay tiên tri lại>
Theo dõi số trứng được đẻ ra trong một lứa của 32 con gà máy trong vườn, thu được
kết quả theo bẳng thống kê sau:
v 8 9 10 11 12 13 14 15
p 3 1 4 5 6 4 7 2

a. Tính số trứng trung bình một lứa đẻ của một con gà (m)?
b. Tính độ lệch trung bình (S), cho công thức:
∑(/#0)! .3
𝑆 = ±2 (dùng khi n < 30)
4#&
∑(/#0)! .3
𝑆 = ±2 4
(dùng khi n > 30)

Cách giải Kết quả


a. Trị số trung bình
(m) = 11,875 trứng

b. Độ lệch trung
bình S = ±1,9961
Câu 3: <câu này lạ lạ hên xui cho nè>
Đồ thị dưới đây cho thấy Sucrose (Suc), Indol 3 – acetic axit (IAA) và cả hai gây ra
sự kéo dài tế bào thực vật.

Dựa vào đồ thị ta có toạ độ các điểm A, B, C, D là:


A(12,5 ; 60); B(6 ; 30); C(11,5 ; 6) và D(3 ; 2)
Lập phương trình biểu thị sự tăng % chiều dài theo thời gian (giờ) khi:
a. Có tác động của IAA và Suc.
b. Chỉ có tác động của Suc.

Cách giải Kết quả


a. Phương trình
biểu thị sự tăng %
chiều dài theo thời
gian khi có tác
động của IAA và
Suc:
y = 4,6154x +
2,3007

b. Phương trình
biểu thị sự tăng %
chiều dài theo thời
gian khi chỉ có tác
động của Suc:
y = 0,4706x +
0,5882
Câu 4:
Cho con đực (XY) thân đen mắt trắng thuần chủng lai với con cái (XX) thân xám mắt
đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời
F2 có 50% con cái thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân xám mắt đỏ, 20% con đực
thân đen mắt trắng, 5% con đực thân xám mắt trắng, 5% con đực thân đen mắt đỏ.
Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Hãy xác định quy luật di truyền
chi phối phép lai và tính tần số hoán vị gen.

Cách giải Kết quả


Qui luật di truyền
liên kết không hoàn
toàn (cả 2 gen đều
nằm trên NST giới
tính X)

Tần số hoán vi gen


f = 20%
Câu 5:
Giải sử một quần thể bọ cánh cứng với 1000 cá thể. Bọ cánh cứng màu đỏ có kiểu
gen BB hoặc Bb, màu đen là bb. Quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật
Hardy – Weinberg với pB = 0,5 và qb = 0,5.
a. Tính tần số alen B và b nếu 1000 cá thể bọ màu đen di cư vào quần thể.
b. Tính tần số alen B và b nếu xảy ra hiện tượng nút cổ chai và chỉ có bốn cá
thể sống sót: một con cái dị hợp tử đỏ và ba con đực màu đen.

Cách giải Kết quả


a. Tần số alen ở
quần thể mới:
pB = 0,25
qb = 0,75

b. Tần số alen khi


xảy ra hiện tượng
nút cổ chai:
pB = 0,125
qb = 0,875

---- HẾT----

You might also like