You are on page 1of 16

BTVN: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (ĐỀ 2)

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG


MÔN: VẬT LÍ 11
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Nhận biết được biên độ, tần số góc, pha ban đầu, pha của dao động.
✓ Xác định được biên độ và pha ban đầu của dao động từ đồ thị li độ - thời gian.

Câu 1: (ID: 624335) Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn, bán kính R, vận tốc góc  .
Hình chiếu của M trên đường kính là một dao động điều hòa có
A. biên độ R. B. biên độ 2R. C. pha ban đầu  t . D. quỹ đạo 4R.
 
Câu 2: (ID: 624336) Phương trình dao động của một vật có dạng: x = − A cos  t +  cm . Pha ban đầu của
 3
dao động là
  2 2
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 3 3
 
Câu 3: (ID: 625171) Phương trình dao động của một vật có dạng: x = A sin  t +  cm . Pha ban đầu của
 3
dao động là
   5
A. − . B. − . C. . D. .
6 3 3 6
 
Câu 4: (ID: 625172) Phương trình dao động của một vật có dạng: x = − A sin  t −  cm . Pha ban đầu của
 6
dao động là
   5
A. − . B. − . C. . D. .
6 3 3 6
Câu 5: (ID: 624476) Đồ thị li độ theo thời gian x1 , x2 của hai chất điểm dao động điều hòa được mô tả như

hình vẽ. Xác định biên độ của mỗi dao động.

1
A. A1 = −5 cm; A2 = 10 cm . B. A1 = 10 cm; A2 = −5 cm .

C. A1 = 5 cm; A2 = 10 cm . D. A1 = 10 cm; A2 = 5 cm .

Câu 6: (ID: 625175) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định li độ của vật tại thời điểm t = 4,6 s.

A. -4 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 0.


Câu 7: (ID: 625176) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định li độ của hai dao động ở thời điểm t = 1,0 s.

A. x1 = 0; x2 = −6 cm . B. x1 = −6 cm; x2 = 0 . C. x1 = 6 cm; x2 = 8 cm . D. x1 = 8 cm; x2 = 6 cm .

Câu 8: (ID: 625177) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm
dao động điều hòa được mô tả như hình vẽ. Xác định li độ của hai
vật tại thời điểm t = 0,2 s.
A. x1 = 4 cm; x2 = 1 cm .

B. x1 = 1 cm; x2 = 4 cm .

C. x1 = −2 cm; x2 = 1 cm .

D. x1 = 1 cm; x2 = −2 cm .

2
Câu 9: (ID: 625179) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất
điểm dao động điều hòa được mô tả như hình vẽ. Xác định
li độ của hai vật tại thời điểm 1,0 s.
A. x1 = −1 cm; x2 = −4 cm .

B. x1 = 0; x2 = −2,5 cm .

C. x1 = x2 = −2 cm .

D. x1 = x2 = 2 cm .

Câu 10: (ID: 625178) Pha của hai chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình vẽ. Xác định pha của
hai dao động tại thời điểm t = 4 s.

2  
A. 1 = rad ; 2 =  rad . B. 1 = rad ; 2 = rad .
3 3 3
 
C. 1 = − rad ; 2 = 0 rad . D. 1 = 2 = rad .
3 3
Câu 11: (ID: 624478) Một chất điểm dao động điều hòa có pha
dao động của li độ quan hệ với thời gian được biễu diễn như hình
vẽ. Pha ban đầu của dao động là

A. 0. B. −
3
2 
C. − . D. .
3 3

3
Câu 12: (ID: 618386) Một vật dao động điều hòa với phương
trình x = 4cos (t + 0 ) cm (t được tính bằng giây). Đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động của vật vào thời gian
được cho như hình vẽ. Li độ của vật tại thời điểm t = 1s là
A. 4 cm. B. 1 cm.
C. 2 cm. D. 3 cm.
Câu 13: (ID: 624477) Đồ thị li độ theo thời gian x1 , x2 của hai chất điểm dao động điều hòa được mô tả như

hình vẽ. Xác định pha ban đầu của mỗi dao động.

   
A. 1 = − ; 2 =  . B. 1 = ; 2 =  . C. 1 = − ; 2 = 0 . D. 1 = ; 2 = 0 .
2 2 2 2
Câu 14: (ID: 624479) Đồ thị li độ theo thời gian của một
chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình vẽ. Xác
định biên độ và pha ban đầu của dao động.
A. A = 4 cm;  =  rad .
B. A = 4 cm;  = 0 .

C. A = 4 cm;  = − rad .
2

D. A = 4 cm;  = rad .
2
Câu 15: (ID: 624480) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định pha ban đầu của dao động.

4
2 2  
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 3 3
Câu 16: (ID: 624481) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định pha ban đầu của dao động.

  2 2
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 3 3
Câu 17: (ID: 624482) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định pha ban đầu của dao động.

  2 2
A. . B. . C. . D. − .
3 2 3 3
Câu 18: (ID: 624483) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định pha ban đầu của dao động.

 
A.  . B. . C. 0. D. − .
2 3
Câu 19: (ID: 625174) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định pha ban đầu của dao động.

5
   
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 6 6
Câu 20: (ID: 625173) Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Xác định pha ban đầu của dao động.


A. 0,955 rad. B. 0 rad. C. -0,955 rad. D. rad .
6

----- HẾT -----

6
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.A 2.D 3.A 4.C 5.D 6.D 7.A 8.C 9.D 10.A
11.C 12.A 13.A 14.D 15.B 16.C 17.A 18.D 19.D 20.B

Câu 1 (TH):
Phương pháp:
Vật chuyển động tròn đều có bán kính R, có hình chiếu lên đường kính là một dao động điều hòa có biên độ
R
Cách giải:
Hình chiếu của M trên đường kính là một dao động điều hòa có biên độ R
Chọn A.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng biến đổi lượng giác: − cos  = cos ( −  )

Cách giải:
Ta có phương trình dao động:
      2 
x = − A cos  t +  = A cos  t + −   = A cos  t −  ( cm )
 3  3   3 
2
Vậy pha ban đầu của dao động là −
3
Chọn D.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
Phương trình dao động: x = A cos (t +  )

Trong đó: x là li độ
A là biên độ
 là tần số góc
 là pha ban đầu
( t +  ) là pha dao động

 
Biến đổi hàm lượng giác: sin  = cos   − 
 2
Cách giải:
Phương trình dao động của vật là:

7
      
x = A sin  t +  = A cos  t + −  = A cos  t − 
 3  3 2  6
Chọn A.
Câu 4 (VD):
Phương pháp:
Phương trình dao động: x = A cos (t +  )

Trong đó: x là li độ
A là biên độ
 là tần số góc
 là pha ban đầu
( t +  ) là pha dao động

 
Biến đổi hàm lượng giác: sin  = cos   + 
 2
Cách giải:
Phương trình dao động của vật là:
      
x = A sin  t −  = A cos  t − +  = A cos  t + 
 6  6 2  3
Chọn C.
Câu 5 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của hai dao động là:
A1 = 10 ( cm )
A2 = 5 ( cm )

Chọn D.
Câu 6 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t = 4,6 s, vật có li độ là: x = 0
Chọn D.
Câu 7 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

8
Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t = 1,0 s, chất điểm 1 có li độ: x1 = 0 , chất điểm 2 có li độ: x2 = −6 ( cm )

Chọn A.
Câu 8 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy li độ của hai vật tại thời điểm t = 0,2 s là:
x1 = −2 ( cm )
x2 = 1 ( cm )

Chọn C.
Câu 9 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:

9
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t = 1,0 s, li độ của hai vật là:
x1 = x2 = 2 ( cm )

Chọn D.
Câu 10 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t = 4 s, pha của hai dao động là:
2
1 = ( rad )
3
2 =  ( rad )
Chọn A.
Câu 11 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t = 0, pha của dao động là:
2
=− ( rad )
3
Chọn C.
Câu 12 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị.
Cách giải:
Từ đồ thị ta có tại t = 1s thì pha của dao động là:
 = 2  x = A cos  = 4.cos 2 = 4 ( cm )
Chọn A.
Câu 13 (VD):

10
Phương pháp:
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Ta có phương trình dao động của hai chất điểm:
x1 = A1 cos (1t + 1 )
x2 = A2 cos (2t + 2 )

Tại thời điểm t = 0, li độ của hai chất điểm là:



x01 = 0  A1 cos 1 = 0  cos 1 = 0  1 = 
2
x02 = −5 ( cm ) = − A2  A2 cos 2 = − A2
 cos 2 = −1  2 = 
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa của chất điểm 1 và chuyển động tròn đều, tại thời điểm t = 0, chất
điểm 1 có li độ bằng 0 và li độ đang tăng, ta có hình vẽ:


Từ hình vẽ ta thấy pha ban đầu của chất điểm 1 là: 1 = −
2
Chọn A.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của dao động là: A = 4 (cm)
Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ là:

11

x = A cos  = 0  cos  = 0   = 
2
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ
bằng 0 và li độ đang giảm, ta có hình vẽ:


Từ hình vẽ ta thấy pha ban đầu của dao động là:  =
2
Chọn D.
Câu 15 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của dao động là: A = 6 (cm)
Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ là:
x = A cos   −3 = 6cos 
1 2
 cos  = −   = 
2 3
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ
bằng -3 cm và li độ đang tăng, ta có hình vẽ:

12
2
Từ hình vẽ ta thấy pha ban đầu của dao động là:  = −
3
Chọn B.
Câu 16 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của dao động là: A = 4 (cm)
Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ là:
x = A cos   −2 = 4cos 
1 2
 cos  = −   = 
2 3
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ
bằng -2 cm và li độ đang giảm, ta có hình vẽ:

13
2
Từ hình vẽ ta thấy pha ban đầu của dao động là:  =
3
Chọn C.
Câu 17 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của dao động là: A = 5 (cm)
Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ là:
x = A cos   2,5 = 5cos 
1 
 cos  =   = 
2 3
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ
bằng -2,5 cm và li độ đang giảm, ta có hình vẽ:


Từ hình vẽ ta thấy pha ban đầu của dao động là:  =
3
Chọn A.
Câu 18 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của dao động là: A = 6 (cm)
Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ là:

14
x = A cos   3 = 6 cos 
1 
 cos  =   = 
2 3
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ
bằng 3 cm và li độ đang tăng, ta có hình vẽ:


Từ hình vẽ ta thấy pha ban đầu của dao động là:  = −
3
Chọn D.
Câu 19 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của dao động là: A = 20 (cm)
Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ là:
x = A cos   10 3 = 20cos 
3 
 cos  =  = 
2 6
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ
bằng 10 3 cm và li độ đang tăng, ta có hình vẽ:

15

Từ hình vẽ ta thấy pha ban đầu của dao động là:  = −
6
Chọn D.
Câu 20 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy biên độ của dao động là: A = 5 (cm)
Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ là:
x = A cos   5 = 5cos 
 cos  = 1   = 0
Vậy pha ban đầu của dao động là 0.
Chọn B.

16

You might also like