You are on page 1of 13

1.

Mở đầu

Với sự bùng nổ của tri thức và sự phát triển công nghệ, chương trình giáo dục đại học
(CTGDĐH) cần liên tục xem xét và phát triển để phù hợp với nhu cầu của xã hội và của
người học,chương trình luôn được xây dựng, được vận dụng ở nhiều phạm vi và cấp độ
khác nhau. Một lý do khác cho việc cần thiết phát triển chương trình giáo dục đại học là
bởi giáo dục-đào tạo luôn có tính lịch sử.

Ở các trường đại học Việt Nam, CTĐT được hiểu là một tập hợp các học phần được
thiết kế cho một ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên những kiến thức
và kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp sau này. Ở khía cạnh rộng hơn, CTĐT còn được
hiểu bao gồm cả những chuyên đề không được cung cấp trong nhà trường mà người học
được yêu cầu phải tích lũy đủ kiến thức và kỹ năng (ví dụ như các chứng chỉ ngoại ngữ,
tin học…).

Phát triển CTĐT là quá trình liên tục làm hoàn thiện CTĐT, bao hàm cả việc biên soạn
hay xây dựng một chương trình mới hoặc cải tiến một CTĐT hiện có. Phát triển là một
chu trình mà điểm kết thúc sẽ lại là điểm khởi đầu, kết quả là một CTĐT mới và ngày
càng tốt hơn nữa.

2.Phát triển chƣơng trình giáo dục Đại học

Phát triển chương trình GDĐH là một quá trình liên tục,khép kín và một quá trình hòa
quyệnvào trong quá trình đào tạo, bao gồm 5 bước :

Bƣớc 1. Phân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo:

CTĐT phải phù hợp với thể chế chính trị, trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khoa học
– công nghệ, truyền thống văn hoá, yêu cầu chuyên môn và nhu cầu nhân lực của thị
trường lao động để làm cơ sở thiết kế.

Bƣớc 2. Xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể:

Tức là xác định“cái đích hướng tới” của quá trình giáo dục – đào tạo nhằm hình thành
và phát triển nhân cách con người, những đức tính nghề nghiệp. Bước 3. Thiết kế
CTĐT: Tức là quá trình xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, các yêu cầu và điều kiện
bảo đảm nhằm thực hiện CTĐT.

Bƣớc 4. Thực thi CTĐT:

Đưa CTĐT vào thử nghiệm và thực hiện.


1
Bƣớc 5. Đánh giá CTĐT:

Việc đánh giá chương trình cần được thực hiện trên cơ sở kết quả thử nghiệm và lấy ý
kiến rộng rãi các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, sinh viên hoặc
phụ huynh sinh viên và người sử dụng lao động.-Đánh giá

Trong quy trình phát triển CTĐT, các nhóm liên quan được đặt giữa nhằm nhấn mạnh
sự tham gia trong suốt quá trình phát triển CTĐT. Mỗi ngành học trong mỗi bối cảnh
khác nhau có các bên liên quan khác nhau. Tham gia vào phát triển CTĐT, mỗi bên liên
quan có những mối quan tâm

3.Case stydy : Anh (chị) hãy xây dựng đề cƣơng chi tiết của một môn học mà anh
chị tham gi giảng dạy?

3.1. Thực tế hiện hành


Nội dung CTĐT bậc ĐH chủ yếu được thể hiện qua bản đề cương chi tiết với sự chọn
lựa nội dung dựa theo từng chủ đề một. Thường thì các giảng viên quen với mục tiêu,
nội dung và đặc điểm của CTĐT. Mục tiêu tổng thể, trang bị sử dụng và các điều kiện
khác tạo điều kiện cho người sử dụng CTĐT.

Phạm vi của đề cương phụ thuộc vào người thiết kế ra nó hoặc phụ thuộc vào giảng
viên. Sự chấp nhận những chi tiết về nội dung phụ thuộc vào ấn tượng, sự hiểu biết cũng
như sự quan tâm của từng giảng viên. Một môn học được dạy bởi hai giảng viên khác
nhau trong cùng một trường có thể có những chủ đề và nội dung khác nhau và ở hai
trường khác nhau thì sự khác biệt sẽ còn lớn hơn nữa. Trong khi những khái niệm căn
bản nào đó có thể giống nhau nhưng sự áp dụng và tương tác có thể biến động tuỳ theo
sự nhấn mạnh của giảng viên. Một điều hiển nhiên là một giảng viên dạy một môn học
cần biết về nội dung của các chủ đề, thế nhưng thực tế giảng dạy lại phụ thuộc vào giảng
viên. Vì vậy, sự mô tả nội dung của CTĐT trở nên rất cần thiết.

3.2 Bản Đề cương chi tiết môn học

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trình độ đào tạo: Đại Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Mã ngành:
học Chuyên ngành Hệ thống cung cấp điện 7510301

2
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Năng lượng sạch và tái


1. Mã học phần: 5505058
tạo

Tên tiếng Anh: Renewable Energy

2. Số tín chỉ: 02

3. Phân bố thời gian:

Lý thuyết (LT): 30 tiết

Bài tập (BT): 0 tiết

Tự học và thảo luận nhóm (TH): 60 tiết

4. Các giảng viên phụ trách học phần:

Giảng viên 1 Ths Doãn Vân Khánh

Giảng viên 2

5. Điều kiện tham gia học phần:

Học phần tiên quyết:

Học phần học trước: Điện tử công suất, Mạng điện khu vực

Học phần song hành:

6. Vị trí học phần trong chƣơng trình:

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sản xuất
điện năng từ các nguồn năng lượng tái tạo qua các đề mục về: các nguồn năng lượng sơ

3
cấp, các bộ biến đổi công suất, các yêu cầu vấn đề của hòa lưới, và các kĩ thuật tích trữ
điện năng.

8. Mục tiêu học phần:

Mục tiêu Mô tả
- Giải thích được những kiến thức nền tảng và kỹ năng cơ bản về hệ
thống năng lượng xanh bao gồm các kĩ thuật sản xuất năng lượng tái
tạo từ các nguồn năng lượng gió, mặt trời, sức nước, sinh khối.
- Xác định các vấn đề hòa lưới, giải pháp tích trữ năng lượng trong bối
Kiến thức
cảnh các các nguồn năng lượng tái tạo xâm nhập ngày càng sâu rộng và
và làm việc cùng hệ thống điện truyền thống.
-Có khả năng giải thích các nguyên lý cơ bản của quá trình biến đổi từ
các nguồn năng lượng tái tạo thành điện năng.
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp.
Kỹ năng - Nâng cao kỹ năng báo cáo, thuyết trình.
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Có ý thức tự học, tự nghiên cứu.
Thái độ - Có ý thức kỹ luật trong quá trình học; tinh thần hợp tác khi làm việc
nhóm

9. Chuẩn đầu ra học phần (CLO): Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng

PI Thang đo
CLO Mô tả
Bloom
Đi học chuyên cần, thái độ
CLO1 học tích cực, và tuân thủ quy 5.1
định lớp học
- Giải thích được được PI1.1 Xác định
những kiến thức nền tảng và vấn đề kỹ thuật
kỹ năng cơ bản về hệ thống phức tạp trong
năng lượng xanh bao gồm lĩnh vực Hệ
CLO2 Hiểu
các kĩ thuật sản xuất năng thống cung cấp
lượng tái tạo từ các nguồn điện
năng lượng gió, mặt trời, sức
nước, sinh khối.
CLO3 - Tính toán, đánh giá được PI6.2 (đo lường) Vận dụng
4
tiềm năng, trữ lượng, tính Vận dụng các
khả thi của một nguồn năng kiến thức hiện
lượng gió hoặc năng lượng đại vào việc giải
mặt trời quyết các tình
huống hoặc vấn
đề trong bối cảnh
hoặc tình huống
mới.
Xác định vấn đề hòa lưới, PI1.1 Xác định
giải pháp tích trữ năng lượng vấn đề kỹ thuật
trong bối cảnh các các nguồn phức tạp trong
lĩnh vực Hệ
CLO4 năng lượng tái tạo xâm nhập thống cung cấp Vận dụng
ngày càng sâu rộng và và điện
làm việc cùng hệ thống điện
truyền thống

10. Mối liên hệ giữa Chuẩn đầu ra học phần (CLO) với Chuẩn đầu ra chƣơng trình
đào tạo (PLO)

PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO LOP PLO
PLO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
CLO1 I
CLO2 I I
CLO3 I R I
CLO4 I I
Tổng
hợp I I R, A I I
HP

Ghi chú: Đánh giá mức độ đóng góp, hỗ trợ của các học phần vào việc đạt được các
PLO/PI theo một trong ba mức: I (Introduced), R (Reinforced), M (Mastery).
- I (Introduced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO/PI và ở mức giới thiệu/bắt
đầu;
- R (Reinforced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO/PI và ở mức nâng cao hơn
mức bắt đầu. Ở các học phần này, người học có nhiều cơ hội được thực hành, thí
nghiệm, thực tế,…;
5
- M (Mastery): Học phần hỗ trợ mạnh mẽ người học trong việc thuần thục/thành
thạo hay đạt được PLO/PI. Nếu người học hoàn thành tốt học phần này thì xem như
người học đã ở mức thuần thục/thành thạo một nội hàm quan trọng (còn gọi là PI) của
PLO hoặc thậm chí thu ần thục/thành thạo cả PLO đó.
- A (Assessed): Học phần quan trọng (hỗ trợ tối đa việc đạt được các PLO/PI)
cần được thu thập dữ liệu để đo lường đánh giá mức độ người học đạt được PLO/PI.

11. Cấu trúc học phần:


Học phần được tổ chức giảng dạy trong 15 tuần: 1 buổi/tuần, 3 tiết tín chỉ/buổi.
12. Lịch trình, nội dung và phƣơng pháp giảng dạy học phần:
Phƣơng pháp Hoạt động
Số tiết
Tuần Nội dung giảng dạy học tập của CLO
(LT/BT)
sinh viên
Chƣơng 1: Tổng quan về 4/0 + Thuyết Trên lớp: CLO1,
năng lƣợng việt nam giảng + Nghe giảng 2
1.1 Tổng quan về tình hình + Trình chiếu + Ghi chép
năng lượng Việt Nam + Đặt vấn đề, + Tham gia
1.2 Hệ thống điện Việt Nam: thảo luận thảo luận
nhóm nhóm
hiện tại và phát triển
+ Mô phỏng + Làm bài
1.3 Tiềm năng và ứng dụng
+ Giải quyết tập
1, 2 năng lƣợng tái tạo ở Việt
bài tập Về nhà:
Nam
1.4 Kĩ thuật phát điện phân + Ôn bài và
làm bài tập
tán
về nhà
+ Nghiên cứu
tài liệu về Hệ
thống điện
Việt Nam
Chƣơng 2: Năng lƣợng 6/0 + Thuyết Trên lớp: CLO1-
mặt trời và kĩ thuật quang giảng + Nghe giảng 3
3, 4, điện + Trình chiếu + Ghi chép
5 2.1. Nguồn năng lượng mặt + Đặt vấn đề, + Tham gia
trời thảo luận thảo luận
nhóm nhóm
2.2. Tế bào quang điện
6
2.3. Đặc tuyến I-V của pin + Mô phỏng + Làm bài
quang điện + Giải quyết tập
2.4. Đặc tính tải của pin bài tập Về nhà:
quang điện + Ôn bài và
2.5. Dò điểm công suất cực làm bài tập
đại (MPPT) về nhà
2.6. Hệ điện mặt trời độc + Nghiên cứu
lập tài liệu về
2.7. Hệ nguồn điện mặt trời Năng lượng
lai mặt trời và kĩ
2.8. Hệ điện mặt trời nối
thuật quang
lưới
điện

Chƣơng 3: năng lƣợng gió 4/0 + Thuyết Trên lớp: CLO1-


và kĩ thuật phát điện gió giảng + Nghe giảng 3
3.1. Các loại turbin gió + Trình chiếu + Ghi chép
3.2. Công suất gió + Đặt vấn đề, + Tham gia
3.3. Đặc tính vận hành của thảo luận thảo luận
nhóm nhóm
turbin gió
+ Giải quyết + Làm bài
3.4. Máy phát turbin gió
bài tập tập
6, 7 3.5. Tính toán kinh tế máy
Về nhà:
phát điện dùng sức gió
3.6. Tác động môi trƣờng + Ôn bài và
của máy phát điện gió làm bài tập
về nhà
+ Nghiên cứu
tài liệu về
năng lượng
gió
Kiểm tra giữa kỳ 1 + Bài thi tự CLO2
8
luận
Chƣơng 4: Các loại năng 4/0 + Thuyết Trên lớp: CLO3-
9,
lƣơng tái tạo khác giảng + Nghe giảng 4
10 + Trình chiếu
4.1. Thuỷ điện nhỏ + Ghi chép
7
4.2. Năng lượng thủy triều + Đặt vấn đề, + Tham gia
4.3. Năng lượng đại thảo luận thảo luận
dƣơng nhóm nhóm
4.4. Năng lượng địa nhiệt + Giải quyết + Làm bài
bài tập tập
4.5. Năng lượng sinh khối
4.6. Tiềm năng ứng dụng Về nhà:
các nguồn năng lượng tái + Ôn bài và
tạo làm bài tập
về nhà
+ Nghiên cứu
tài liệu về các
loại năng
lương tái tạo
khác
Chƣơng 5: Tích trữ năng 6/0 + Thuyết Trên lớp: CLO4
lƣợng giảng + Nghe giảng
5.1. Các loại Acqui + Trình chiếu + Ghi chép
5.2. Pin nhiên liệu + Đặt vấn đề, + Tham gia
5.3. Các kĩ thuật tích trữ thảo luận thảo luận
nhóm nhóm
năng lượng khác
+ Mô phỏng + Làm bài
11, + Giải quyết tập
12, bài tập Về nhà:
13 + Ôn bài và
làm bài tập
về nhà
+ Nghiên cứu
tài liệu về
tích trữ năng
lượng
Chƣơng 6: Ứng dụng các 4/0 + Thuyết Trên lớp: CLO3-
nguồn năng lƣợng tái tạo giảng + Nghe giảng 4
14,
và lƣới điện nhỏ + Trình chiếu + Ghi chép
15
(microgrid) + Đặt vấn đề, + Tham gia
6.1. Một số mạch biến đổi thảo luận thảo luận
8
năng lượng nhóm nhóm
6.2. Hệ thống cung cấp + Mô phỏng + Làm bài
điện từ các nguồn năng + Giải quyết tập
lượng điện phân tán bài tập Về nhà:
6.3. - Giới thiệu về Kĩ + Ôn bài và
thuật lưới điện nhỏ làm bài tập
(Microgrid) về nhà
+ Nghiên cứu
tài liệu
Tuần Thi cuối kỳ 1 + Bài thi tự CLO2
thi luận
học
kỳ

13. Các hoạt động theo nhóm:


14. Kế hoạch đánh giá:
Thành Phƣơng
Thời điểm Tiêu chí Trọng
phần Bài đánh giá CLO pháp
đánh giá đánh giá số
đánh giá đánh giá
Điểm danh
Đánh giá Điểm danh và
CLO1 Mỗi buổi học và trả lời Tiêu chí 1 10%
quá trình đặt câu hỏi
câu hỏi
Bài tập Theo yêu cầu Chấm báo
Báo cáo CLO2 Tiêu chí 2 10%
về nhà của GV cáo
Theo lịch Theo đáp
Kiểm tra Điểm thi 30%
Đề thi giữa kỳ CLO2 trình giảng án đề thi
giữa kỳ giữa kỳ
dạy giữa kỳ
CLO3(
Theo kế Theo đáp 30%)
Kiểm tra Đề thi cuối CLO3 Điểm thi
hoạch thi kết án đề thi
cuối kỳ kỳ -4 cuối kỳ
thúc HP cuối kỳ CLO4(
20%)

9
Tiêu chí 1
Đánh giá chuyên cần, tuân thủ quy định lớp học (10%)

MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A Trọng


PI CLO 1
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10) số
- Đi học - Đi học - Đi học - Đi học - Đi học
không không đúng đúng đúng giờ
đúng giờ đúng giờ quy giờ quy quy định,
quy định, giờ quy định, định, không
và vắng định, và vắng không vắng
quá 20% vắng từ không vắng buổi nào.
Chuyên
số buổi 10% - quá 10% buổi - Tích
cần, thái
học. 20% số số buổi nào. cực trả
độ học
- Không buổi học. - Tích lời các
tập tích
PI 5.1 tham gia học. - Chưa cực trả câu hỏi 100 %
cực, và
trả lời - Không tích cực lời các trong các
tuân thủ
các câu tham gia trả lời câu hỏi buổi học.
quy định
hỏi. trả lời các câu nhưng
lớp học
các câu hỏi. chưa
hỏi. đầy đủ
hoặc
chưa
chính
xác.

Tiêu chí 2 – Đánh giá báo cáo

Tiêu Mức độ đạt chuẩn quy định Trọn


chí g số
MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A
đánh

10
giá (0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)

Nội Không có Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 80%
dung hoặc nội trình bày trình bày trình bày trình bày
báo dung được trong báo trong báo trong báo trong báo
cáo trình bày cáo đầy cáo đầy cáo đầy cáo đầy
trong báo đủ theo đủ theo đủ theo đủ theo
cáo không yêu cầu yêu cầu, yêu cầu, yêu cầu,
phù hợp nhưng còn không có tính sáng tính sáng
với yêu nhiều hạn thiếu sót. tạo cao. tạo và khả
cầu; sao chế. thi rất cao.
chép từ
các nguồn
khác.

Hình Không Còn nhiều Cơ bản đáp Đáp ứng Đáp ứng 20%
thức đáp ứng lỗi về hình ứng các đúng các đúng các
yêu cầu về thức, bố yêu cầu về yêu cầu về yêu cầu về
hình thức, cục như hình thức, hình thức, hình thức,
bố cục quy định. bố cục như bố cục như bố cục như
như quy quy định. quy định. quy định và
định. có sáng tạo.

15. Tài liệu học tập


- Sách, giáo trình chính:
[1] Kỹ thuật hệ thống năng lượng tái tạo, Hồ Phạm Huy Ánh, Nguyễn Hữu Phúc,
Nguyễn Văn Tài, Phạm Đình Trực, Nguyễn Quang Nam,Trần Công Binh, Phan
Quang Ấn, NXB ĐHQG HCM, 2013.
- Sách tham khảo:
[1] Renewable and Efficient Electric Power Systems - Gilbert M. Masters - Stanford
University - John Wiley & Sons, April 2004.
[2] Wind and Solar Power System - Mukund R. Patel - CRC Press, Boca Raton
London New York Washington, D.C. – 1999.
[3] Power Electronics for Renewable Sources - C. V. Nayar,S. M. Islam - Centre for
Renewable Energy and Sustainable Technologies, Curtin
[4] University of Technology, Perth, Western Australia, - 2001.
[5] Power Plant Technology, M.M. El-Wakil, Mc Graw Hill Book Co. 1984
11
[6] Microgrid: Architectures and Control, Nikos Hatziargyriou, John Wiley and Sons
Ltd 2014
16. Quy định học phần
16.1. Quy định chung
- Sinh viên tuân theo quy chế đào tạo hiện hành.
16.2. Quy định học phần
- Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ
học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
- Sinh viên phải làm và nộp bài tập các nhân, bài tập nhóm và thực hiện báo cáo
nhóm.
- Sinh viên phải tuân thủ nội quy lớp học, không sử dụng máy tính, điện thoại, nói
chuyện riêng. Phải tích cực thảo luận, phát biểu các nội dung liên quan đến chủ
đề môn học khi giáo viên yêu cầu.
- Phải tham gia thực hiện các bài tập học phần theo nhóm. Báo cáo phải được thực
hiện bằng chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện là sao chép thì bị điểm 0.
17. Phê duyệt:

TÀI LIỆU THAM KHAỎ


1. Tài liệu NVSP (2023),Phát Triển Chƣơng Trìnhvà Tổ Chức Quá Trình Đào Tạo,
Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2

12
2. Nguyễn Thanh Sơn, Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Đại Học Theo Định
Hướng Đáp Ứng Chuẩn Đầu Ra , bản tin Khoa học và giáo dục.
3. Hoàng Ngọc Vinh (2007), Hướng dẫn dạy và học trong giáo dục đại học, Hà Nội.
4. Green Energy Courses- Renewable Energy System, Nguyễn Hữu Phúc biên soạn,
ĐH Bách Khoa TP HCM.

13

You might also like