You are on page 1of 20

Hệ Thống Phanh Chống Bó Cứng

ABS = Anti – Lock Brake System


Cảm biến tốc độ 4 bánh xe Bơm
(Wheel Speed)
 Loại điện từ Valves Solenoid
 Loại Hall (Van điều khiển điện từ)
ABS
Công tắc chân phanh
Đèn báo ABS
(Switch Braking)
 Loại tiếp điểm
 Cảm biến hành trình phanh Giắc chẩn đoán (DLC)
(Brake Pedal Stroke Sensor)
Cách kiểm tra
※Cảm biến tốc độ
-Loại điện từ :
 Đo xung
 Đo điện trở cảm biến 600 – 2kΩ (Đảo chiều que , thông số phải bằng nhau ) (Đảo chiều que đo thông số, có thay đổi có thể là loại Hall)
 Sử dụng đèn LED
 Xem máy chẩn đoán coi Data List
-Loại Hall
 Giả lập bằng cách mắc thêm 1 điện trở R = 115Ω
 Đo điện áp xung Vuông : xung cực đại 1.2V ~ 1.8V , Xung cực tiểu 0.6V ~ 0.8V
 Xem máy chẩn đoán coi Data List
※Công tắc chân phanh
 Kiểm tra tiếp điểm công tắc
 Cảm biến hành trình phanh kiểm tra như cảm biến bướm ga, cảm biến bàn đạp ga
※Hộp điều khiển ABS : Kiểm tra nguồn (+) mass , tín hiệu Input – Output
※Bơm và Valves Solenoid (Van điều khiển điện từ) : sử dụng máy chẩn đoán vào chức năng đặc biệt để kích hoạt

DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30


Hệ Thống Cân Bằng Điện Tử ESP = Electronic Stability Program => Mercedez Benz
VDC = Vehicle Dynamic Control => Hyundai, KIA
DSC = Dynamic Stability Control => BMW
Cảm biến tốc độ 4 bánh xe Bơm
(Wheel Speed) VSC = Vehicle Stability Control => Toyota, Lexus
VSA = Vehicle Stability Assist => Honda, Acura
Công tắc chân phanh
(Switch Braking) Valves Solenoid
(Van điều khiển điện từ)
Cảm biến góc lái
(Steering Angle Sensor)
ESP
Đèn báo ESP
Cảm biến gia tốc : G
Yaw

Cảm biến áp suất dầu phanh Giắc chẩn đoán (DLC)

Cách kiểm tra

※Cảm biến góc lái : Kiểm tra nguồn (+) mass, 2 dây mạng CAN
Sử dụng máy chẩn đoán coi Data List, phân tích dữ liệu
Nếu thẳng lái là 0°, đánh lái Trái - Phải => thông sổ phải thay đổi bên + bên -

※Cảm biến gia tốc : Kiểm tra nguồn (+) mass , 2 dây mạng CAN
Sử dụng máy chẩn đoán coi Data List, phân tích dữ liệu
Lắc lư xe và xem thông số báo về máy chẩn đoán phải thay đổi

※Cảm biến áp suất dầu phanh : Sử dụng máy chẩn đoán xem dữ liệu Data List
Nếu đạp phanh có thể lên đến 10 mPa

※Hộp điều khiển ESP : Kiểm tra nguồn (+) mass , tín hiệu Input – Output

※Bơm và Valves Solenoid (Van điều khiển điện từ) : sử dụng máy chẩn đoán vào chức năng đặc biệt để kích hoạt

DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30


Hệ thống Lái Trợ Lực Điện
EPS = Electric Power Steering
4 Loại trợ lực lái điện
 Kiểu motor điện trợ lực vào cọc lái (Column Type)
 Kiểu motor điện trợ lực vào trục xoắn (Pinion)
 Kiểu motor điện trợ lực vào Thanh răng thông qua 1 trục xoắn rời (Dual Pinion)
 Kiểu motor điện trợ lực vào Thanh răng (kiểu đồng trục – Paraxial Type)

Cảm biến góc lái CAN Motor trợ lực


(Steering Angle Sensor) ESP (Power Steering Motor)

Cảm biến momen xoắn CAN Đèn báo EPS


(Steering Torque Sensor) ECM EPS (EPS Warning Light)

Cảm biến vòng tua máy CAN


Giắc chẩn đoán (DLC)
Cảm biến tốc độ 4 bánh xe ABS
Cách kiểm tra
※Cảm biến momen xoắn : 4 – 6 dây
 Xem máy chẩn đoán coi Data List – Torque Sensor ( đơn vị Nm) .
 Khi không đánh lái đơn vị là 0 Nm, khi đánh lái trái - phải, lực tác động lên vô lăng làm dữ liệu thay đổi bên + , bên -
Một số hiện tượng khi bị lỗi cảm biến momen:
 Không có trợ lực lái khi báo lỗi cảm biến momen (bị mất tín hiệu luôn)
 Nổ máy lên, motor lái tự bẻ lái hết về 1 bên => Do cảm biến momen bị lỗi => xem máy chẩn đoán
 Đánh lái 1 bên nặng, 1 bên nhẹ => cảm biến momen bị hư => xem Data List sẽ thấy đánh lái 1 bên có tín hiệu gửi về , 1 bên không có tín hiệu
Một số lưu ý về cảm biến momen:
 Khi sửa chữa hệ thống EPS, rất hạn chế việc dùng búa hoặc vật nặng tác động vào gần cảm biến (đóng rô tuyn lái, đập mạnh gần cảm biến …)
vì có thể làm cảm biến bị hư
 Phần lớn cảm biến momen không có phụ tùng thay rời mà yêu cầu thay nguyên cả cụm cọc lái / thước lái khi cảm biến momen bị lỗi

DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30


Các mã lỗi ABS-ESP Các mã lỗi EPS
DTC DESCRIPTION DTC DESCRIPTION

C1200  Wheel Speed Sensor Front LH Open / Short C1515  Torque Sensor Zero Point Adjustment Undone
Hở mạch/ngắn mạch cảm biến tốc độ bánh xe trước trái Cảm biến momen xoắn điều chỉnh điểm Zero chưa thành công
C1201  Wheel Speed Sensor Front LH Range / Performance / Intermittent C1292  Torque Sensor Signal Fail
Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái hiệu suất kém / chập chờn Lỗi tín hiệu cảm biến momen
C1202  Wheel Speed Sensor LH Invalid / No Signal C2511  Torque Sensor Failure 1 (Main)
Tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe trước trái không đúng / không có tín hiệu Cảm biến momen chính bị lỗi
C2139  Foreign Object Attached On Tip Of Left Rear Sensor C2512  Torque Sensor Failure 2 (sub)
Có vật bám vào đầu cảm biến sau bên trái Cảm biến momen phụ bị lỗi
C1207  Wheel Speed Sensor Rear LH Range / Performance / Intermittent C2514  Torque Sensor Power Supply Failure
Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hiệu suất kém / chập chờn Lỗi nguồn cấp cảm biến momen
C1211  Wheel Speed Sensor Rear RH Invalid / No Signal C2521  Motor Failure 1 (Motor)
Tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe sau phải không đúng / không có tín hiệu Lỗi motor
C1513  Brake Switch Error C1260  Steering Angle Sensor Circuit – Signal
Lỗi công tắc phanh Mạch tín hiệu cảm biến góc lái
C107D  Brake Pedal Switch 1/2 Correlation C1608  ECU Internal Fault
Lỗi tương quan công tắc chân phanh 1 và 2 Lỗi bên trong ECU
C1247  Malfuntion in Stroke Sensor C1007  Power Steering Faulty
Trục trặc cảm biến hành trình phanh Lỗi nguồn điện
C1101  Battery Voltage High
Điện áp ắc quy cao
C1604  ECU Hardware Error
Lỗi phần cứng ECU
C0236  Left Front Solenoid Valve
Van Solenoid trước trái
C2402  Motor Failure
Lỗi Motor
C1260  Steering Angle Sensor Circuit – Signal
Mạch tín hiệu cảm biến góc lái
C1261  Steering Angle Sensor Not Calibrated
Cảm biến góc lái chưa được hiệu chỉnh
C1282  Yaw Rate & Lateral G Sensor – Electrical
Lỗi cảm biến Yaw / Cảm biến G
C1283  Yaw Rate & Lateral G Sensor – Signal
Lỗi tín hiệu cảm biến Yaw / G
Hệ Thống Túi Khí
SRS = Supplementary Restraint System
Airbag System
Cảm biến va đập đầu xe Túi khí bên tài
(Front Impact Sensor) (Driver Airbag)

Cảm biến va đập bên hông Túi khí bên phụ


(Side Impact Sensor) (Passenger Airbag)
ACU Các túi khí khác
Cảm biến túi khí trung tâm
(Curtain / Side / Knee Airbag ...)
(Airbag
Công tắc dây đai an toàn Control Bộ căng dây đai an toàn
(Seat Belt Switch) Unit) (Pretensioners)

Cảm biến phân loại hành khách Đèn báo


(Occupant Classification Sensor) (Warning Light)

Cảm biến vị trí ghế Hệ thống chẩn đoán


(Seat position Sensor) (Diagnostic System)
 Cách kiểm tra
※Cảm biến va đập - Đầu xe
- Bên hông
 Sử dụng máy chẩn đoán coi mã lỗi
 Đo dây cảm biến xem có chạm (+) mass (short), hở mạch (open)

※Cảm biến phân loại hành khách


 Kiểm tra nguồn , kiểm tra tín hiệu gửi về ACU
 Sử dụng máy chẩn đoán coi Data List

DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30


Các mã lỗi SRS
 Toyota - Lost Communication with Front Airbag Sensor RH
DTC DESCRIPTION
1. Kiểm tra đọc mã lỗi
B1612  Lost Communication with Front Airbag Sensor RH 2. Tắt chìa khóa → Ngắt kết nối với cọc âm bình và chờ ít nhất 90s
3. Ngắt kết nối tại hộp túi khí và giắc tại cảm biến phía trước phải và kiểm tra
Mất kết nối với cảm biến túi khí trước phải
giắc kết nồi có bị hỏng không
B1805  Short in Front Passenger Side Squib 4. Kiểm tra mạch điện cảm biến bằng cách đo R dây dẫn có bị hở mạch (open),
Ngắn mạch ngòi nổ túi khí trước phải ngắn mạch (short)
B0126  Seat Belt Buckle Switch LH Circuit Malfunction 5. Kết nối lại cọc âm bình và đợi ít nhất 2s, sau đó đo điện áp từng chân của cảm
Trục trặc công tắc dây đai an toàn bên trái biến với mass để xem có bị chạm (+) (short to B+) không
B0112  Short to GDN in Side Squib RH Circuit 6. Tắt chìa khóa → ngắt kết nối với cọc âm bình và chờ ít nhất 90s, sau đó đo R
Ngắn mạch tới mass trong mạch túi khí bên hông bên phải từng chân cảm biến với mass để xem có chạm mass (short to ground) không
B0115  Short in Side Squib LH Circuit 7. Kiểm tra đọc mã lỗi lại, tiến hành xóa lỗi
Ngắn mạch ngòi nổ bên hông bên trái 8. Không hết lỗi thì tiến hành thay thế cảm biến mới
B0130  Short in Front Pretensioner Squib RH Circuit
Ngắn mạch ngòi nổ túi khí căng dây đai an toàn trước bên phải
B0131  Open in Front Pretensioner Squib RH Circuit  Toyota - Short in Front Passenger Side Squib
Hở mạch ngòi nổ túi khí căng dây đai an toàn trước bên phải 1. Kiểm tra đọc mã lỗi
B1652  Short to GND in Driver Side Knee Airbag Squib Circuit 2. Tắt chìa khóa → Ngắt kết nối với cọc âm bình và chờ ít nhất 90s → ngắt kết
nối tại ngòi nổ túi khí trước phải, dùng SST (R=2.1Ω) kết nối với giắc bên phía
Ngắn mạch tới mas mạch ngòi nổ túi khí đầu gối bên tài
về hộp ACU → kết nối lại cọc âm bình, chờ ít nhất 2s → bật khóa điện và chờ ít
B0102  Short to GND in Driver Side Squib Circuit
nhất 60s → xóa lỗi, nếu hết lỗi thì thay ngòi nổ túi khí trước phải
Ngắn mạch tới mass trong mạch túi khí bên tài
3. Nếu không hết lỗi → tắt chìa khóa → ngắt kết nối với cọc âm bình và chờ ít
B0103  Short to B+ in Driver Side Squib Circuit
nhất 90s → ngắt kết nỗi giắc tại ngòi nổ túi khí trước phải và giắc tại hộp ECU
Ngắn mạch tới B+ trong mạch túi khí bên tài quan sát, kiểm tra giắc kết nối có bị hỏng không
B0107  Short to GND in Front Passenger Side Squib Circuit 4. Kiểm tra mạch điện cảm biến bằng cách đo R dây dẫn có bị hở mạch (open),
Ngắn mạch tới mass trong mạch túi khí bên phụ ngắn mạch (short)
B0108  Short to B+ in Front Passenger Side Squib Circuit 5. Kết nối lại cọc âm bình và đợi ít nhất 2s, sau đó đo điện áp từng chân của cảm
Ngắn mạch tới B+ trong mạch túi khí bên phụ biến với mass để xem có bị chạm (+) (short to B+) không
B0110  Short in Side Squib RH Circuit 6. Tắt chìa khóa → ngắt kết nối với cọc âm bình và chờ ít nhất 90s, sau đó đo R
Ngắn mạch ngòi nổ bên hông bên phải từng chân cảm biến với mass để xem có chạm mass (short to ground) không
B0111  Open in Side Squib RH Circuit 7. Kiểm tra đọc mã lỗi lại, tiến hành xóa lỗi → nếu hết lỗi thì do lỗi mạch
Hở mạch ngòi nổ bên hông bên phải 8. Không hết lỗi → quay lại bước ban đầu giả lập cảm biến
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30 Hệ Thống Mã Hóa Động Cơ  Immobilizer System / Anti-theft System
→ Toyota / Hyundai – Kia / Honda
Immobilizer  Passive Antitheft System (PATS)
Transponder Chip : Chip truyền tín hiệu
Ignition key : Chìa khóa → Ford – Mazda
Transponder Key Coil : Cuộn nhận tín hiệu chìa khóa
Key Cylinder : Cụm ổ khóa  Drive Authorization System (DAS)
Transponder Key Amplifier : Bộ khuếch đại tín hiệu ổ khóa → Mercedes
Transponder Key ECU : Hộp chìa khóa
Engine ECU : Hộp điều khiển động cơ  Drive Away Protection System (EWS)
Sercurity Indicator Light : Đèn báo an ninh → BMW
Spark Plug : Bugi
Injector : Kim phun  Nissan Anti-theft System (NATS)
Injector Pump : Bơm cao áp → Nissan
TX Signal : Tín hiệu truyền đi
RX Signal : Tín hiệu nhận
- Xem Data / Đọc lỗi
Nguyên lý hoạt động - Kiểm tra nguồn
- Kiểm tra hệ thống
ID Code Thông tin chìa - Cài lại chìa
Chìa Antenna ICM - Đồng bộ
Nạp điện Kích hoạt
※ Nếu không đồng bộ
=> Thay mới
※Chip ※Nằm rời ※Nằm chung Gửi yêu Xác
- Chìa dự phòng - Kiểm tra nguồn - Kiểm tra nguồn cầu nhận
- Xem Data / Đọc lỗi - Đo điện trở R - Xem Data / Đọc lỗi
- Cài lại chìa cũ / mỡi - Đo xung chân tín hiệu
- Máy Tools chuyên dụng để kiểm tra - Xem Data / Đọc lỗi
ECM

 Kiểu 1 : Chìa – Antenna – ICM – ECM


 Kiều 2 : Chìa – Antenna – [ ICM + ECM ] ※Cho phép - Không cho phép
 Kiểu 3 : Chìa – [ Antenna + ICM ] – ECM - Cho khởi động
 Kiều 4 : Chìa – [ Antenna + ICM ] – ECU khác – ECM - Cho bơm nhiên liệu
- Cho phép đánh lửa
(BCM / Smartkey / TCM)
Các mã lỗi Immobilizer
DTC DESCRIPTION

B2780  Push Switch / Key Unlock Warning Switch Malfunction  B2795 Unmatched key code
Trục trặc công tắc báo chìa trong ổ khóa - Chìa khóa chưa đăng ký → Dùng chìa khóa phụ khởi động
B2784  Antenna Coil Open / Short - Chìa khóa hỏng → Cài chìa mới
Cuộn dây antenna hở mạch / ngắn mạch - Ecu hỏng → Dùng thiết bị kiểm tra chip
B2793  Transponder Chip Malfunction
Trục trặc Chip  B2784 Antenna Coil Open / Short
B2794  Unmatched Encryption Code - Cuộn antenna bị hỏng
Sự mã hóa không hợp lệ - Mạch điện có vấn đề
B2795  Unmatched Key Code - Ecu hỏng
Mã chìa khóa không khớp
B2796  No Communication in Immobilizer System
Hệ thống mã hóa động cơ không có tín hiệu
B2799  Engine Immobilizer System Malfunction
Trục trặc hệ thống mã hóa động cơ
Hệ Thống Chìa Khóa Thông Minh
1 LF Antenna
(Anten tần số thấp) Smart Key  Smart Key System
→ Toyota / Hyundai – Kia /
② ①
BCM
Key FOB SMK Unit ESCL
Lock /  Advanced Keyless Entry & Start System
⑤ ⑥ Unlock
PDM → Ford – Mazda
③ ④ ④ 1- Anten được kích hoạt
RF Receive Switch 2- Anten LF phát sóng  Smart Entry System
(Hộp nhận tín hiệu) (Công tắc cửa, cốp...)
3- Chìa khóa phản hồi sóng RF →Honda
4- Thông tin mã hóa
Tín hiệu các công tắc  Mercedes-Benz KEYLESS GO
SSB

2 Key FOB
Limp Home

SMK Unit
BCM
ESCL
Lock /
5-
6-
Giao tiếp và kích hoạt các hộp
Mở / Khóa cửa
→ Mercedes

 Comfor Access System


Unlock
PDM
→ BMW

※Các công tắc - Công tắc trên tay nắm cửa ※Key FOB  Nissan Intelligent Key
- Công tắc cốp (Tailgate Switch) - Kiểm tra đèn trên Remote → Nissan
- Công tắc chân phanh - Thay Pin mới
- Công tắc cảnh báo chìa khóa trong ổ Limp Home - Đèn báo Pin yếu, hệ thống trên Taplo
- Công tắc báo số P - N - Sử dụng Tools kiểm tra sóng RF  FAST Key System
※SSB ( Start / Stop Button): Nút ấn khởi động - Đưa chìa vào (Limp Home) →Mitsubishi
- Kiểm tra mạch - Sử dụng chìa dự phòng
- Đo công tắc (đo R, thông mạch) - Phân tích data trên máy chẩn đoán
- Phân tích data - Sử dụng Tools kiểm tra chip
※PDM (Power Distribution Module) : - Cài lại chìa mới (cài lại chính nó)
- Điều khiển phân chia nguồn điện cho các hệ thống khác - Đọc lỗi
- Lưu trữ các thông tin bảo mật của chìa khóa
※ESCL (Electronic Steering Cylinder Lock) ※LF Antenna: các anten định vị chìa khóa (anten tần số thấp)
- Modul khóa tay lái (Cốp, tay nắm cửa....)
- DTC sẽ được báo gián tiếp qua SMK hoặc PDM giống như đèn - Đo R = 1-2Ω
check của động cơ - Kiểm tra trên máy chẩn đoán
※SMK Unit : - Kiểm tra dây
- Hộp điều khiển hệ thống Smartkey ※RF Receive: Hộp nhận tín hiệu RF (Radio Frequentey)
- Kiểm tra nguồn
- Đo xung
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30
Hệ Thống Treo Điện Tử
ECS = Electronic Controlled Suspension
5 6
1
Cảm biến độ cao Cụm van Solenoids điều khiển
(Height Sensor)
1 : GND
5 : +5V Cảm biến G Van Solenoids đảo chiều dòng điện
6 : PWN signal (G - Sensor)
Cảm biến áp suất ECS Relay Máy nén
(Pressure Sensor) (Compressor Relay)

Công tắc chế độ ECS K-Line Van giảm chấn


(ECS Mode Switch) (Damper SOL. Valve)

[CAN] Đèn báo lỗi


Cảm biến Momen động cơ (Warning Light)
Công tắc chân phanh
Hệ thống chẩn đoán
Cảm biến góc lái Scanner
(Diagnostic System)
Tốc độ xe

※Cảm biến độ cao


- Thực hiện hiệu chỉnh lại cảm biến độ cao khi bơm đầy khí nén, thay thế cảm biến độ cao hoặc khi thay thế ECS

※Cảm biến G
- Sử dụng tín hiệu cảm biến G để điều khiển độ cứng của giảm xóc...

※Bơm khí nén


- Chiếc xe phải được nâng lên
- Cấp khí nén bên ngoài vào, áp suất khoảng 9 - 12 bar

DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30


1.Máy nén khí (Compressoer)
2. Lọc ẩm (Air dryer)
Bộ Phận Hệ Thống Khí Nén
3. Van kiểm tra (Check valve)
4 – 5. Van đảo chiều (Reversing valve)
6. Bình chứa khí nén (Reservoir)
Lò xo khí nén
7. Van chứa khí nén (Ambient valve) (Air Spring)
8. Cụm van chia (Solenoid valve block)
9. Cảm biến áp suất khí nén (Pressure Sensor) 12
10. Van giảm áp
11. Van bơm khí vào (Air filling valve) 13
12. Ống hút và lọc gió
13. Ống xả (Air filter)
7
4 9
10 P
U
M 8
3 1

2 5
6
11
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30
Mạch đổ đầy khí nén vào trong hệ thống
11 6 5 1
Lò xo khí nén
(Air Spring)
Lò xo khí nén
8 4 12
(Air Spring)
13

7
4 9
10 P
U
M 8
3 1
1.Máy nén khí 10. Van giảm áp
2. Lọc ẩm 11. Van bơm khí vào
2 5 3. Van kiểm tra 12. Ống hút và lọc gió
6 4 – 5. Van đảo chiều 13. Ống xả
6. Bình chứa khí nén
7. Van chứa khí nén
11 8. Cụm van chia
9. Cảm biến áp suất khí nén
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30 Mạch khí nén điều khiển nâng độ cao xe

6 5 1 4
Lò xo khí nén
(Air Spring)
Lò xo khí nén
8 12
(Air Spring)
13

7
4 9
10 P
U
M 8
3 1
1.Máy nén khí 10. Van giảm áp
2. Lọc ẩm 11. Van bơm khí vào
2 5 3. Van kiểm tra 12. Ống hút và lọc gió
4 – 5. Van đảo chiều 13. Ống xả
6 6. Bình chứa khí nén
7. Van chứa khí nén
11 8. Cụm van chia
9. Cảm biến áp suất khí nén
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30 Mạch khí nén điều khiển hạ độ cao xe

Lò xo khí nén Lò xo khí nén


4 1
(Air Spring) (Air Spring)

6 5 3 2 12
13

7
4 9
10 P
U
M 8
3 1
1.Máy nén khí 10. Van giảm áp
2. Lọc ẩm 11. Van bơm khí vào
2 5 3. Van kiểm tra 12. Ống hút và lọc gió
4 – 5. Van đảo chiều 13. Ống xả
6 6. Bình chứa khí nén
7. Van chứa khí nén
11 8. Cụm van chia
9. Cảm biến áp suất khí nén
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30 Mạch bơm khí nén (bổ sung)
12 1 2 3
Lò xo khí nén
(Air Spring)
6 5
12
13

7
4 9
10 P
U
M 8
3 1
1.Máy nén khí 10. Van giảm áp
2. Lọc ẩm 11. Van bơm khí vào
2 5 3. Van kiểm tra 12. Ống hút và lọc gió
4 – 5. Van đảo chiều 13. Ống xả
6 6. Bình chứa khí nén
7. Van chứa khí nén
11 8. Cụm van chia
9. Cảm biến áp suất khí nén
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30
Mạch xả khí nén
6 5 3 2 Lò xo khí nén
(Air Spring)
12 7 4 12
13

7
4 9
10 P
U
M 8
3 1
1.Máy nén khí 10. Van giảm áp
2. Lọc ẩm 11. Van bơm khí vào
2 5 3. Van kiểm tra 12. Ống hút và lọc gió
4 – 5. Van đảo chiều 13. Ống xả
6 6. Bình chứa khí nén
7. Van chứa khí nén
11 8. Cụm van chia
9. Cảm biến áp suất khí nén
DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30 Giao Thức Chẩn Đoán
Giắc chẩn đoán hình thang ngược 16 chân
Chân 16 cấp (+)
1 2 3 4 5 6 7 8
Chân 4 , 5 cấp mass

Chân 7 (KLine)

Chân 6 , 14 (CAN)
Sơ đồ mạch điện : Data Link Connector 3
9 10 11 12 13 14 15 16 Mỗi hộp cần tín hiệu Enable/ Wakeup từ BCM thì mới giao tiếp chẩn đoán được

Giao thức chẩn đoán K Line (0-12V) Giao thức chẩn đoán CAN (Controller Area Network)
- Hộp ECU giao tiếp với máy chẩn đoán bằng 1 dây - Chân 7 - Hộp ECU giao tiếp với máy chẩn đoán bằng 2 dây - Chân 6 , 14
- Tốc độ giao tiếp ~ 10 kb/s > CAN High ( 2.5v ~ 3.5V)
- Lấy đồng hồ đo điện áp chân KLine điện áp phải xấp xỉ điện áp > CAN Low (1.5V ~ 2.5V)
nguồn khi On Chìa Trung bình cộng = 5V
- Kiểm tra KLine: + Điện áp - Tốc độ giao tiếp ~ 500 kb/s
+ Chạm (+) - Đo 2 dây CAN = 0V → mất nguồn hộp
+ Chạm mass - Đo 2 dây CAN = điện áp → chết chip CAN, Hư hộp
- Khi kết nối không được thì do dây KLine xem có điện áp rơi 12V đợi - Khi kết nối không được thì đo từng dây CAN xem có điện áp ~ 2.5V chưa,
sẵn chưa và kiểm tra dây Enable / Wakeup (nếu có) kiểm tra hộp không có R=120Ω thì thêm vào và kiểm tra dây Enable/Wakeup
- Xung KLine (nếu có)
- Kiểm tra : + Điện áp
Điện áp 12V
1 0 1 0 1 1 0 1 + Chạm (+) 1 0 1 0 1 1 0 1
+ Chạm mass
CAN High 2.5v ~ 3.5V
Điện áp 0V
CAN Low 1.5V ~ 2.5V
Mạng CAN
Mỗi hộp ECU tham gia vào mạng CAN luôn phát ra xung → nên
khi ngắt hộp đó ra khỏi mạng thì đo tại 2 chân CAN hộp đó cũng
luôn có xung
※Kiểm tra
- Đứt 2 dây CAN kết nối hộp ECU
- Hộp ECU bị mất nguồn / bị hư
=> Tách ECU đó ra, kiểm tra CAN tại ECU đó
Có 2 loại CAN
Mạng LIN (Local Interconnect Network) - CAN Low Speed ( <125 kb/s )
LIN là mạng kết nối bằng 1 dây để các ECU chủ (LIN master) - CAN High Speed ( >250 kb/s )
điều khiển các ECU con của nó (LIN slave)
Tốc độ LIN ~ 20kb/s
Lỗi mất giao tiếp tất cả các ECU CAN
※Lưu ý : - 1 dây CAN bị đứt tại vị trí bất kỳ
Dây LIN vừa dùng để truyền lệnh khiển từ Master, còn dùng để
đánh thức (Wake up) các Slave - 1 dây CAN bị chạm (+) tại vị trí bất kỳ
=> Đứt dây LIN thì các Slave có thể bị sleep (ngủ) - 1 dây CAN bị chạm mass tại vị trí bất kỳ
- 1 dây CAN bị cham nhau tại vị trí bất kỳ
Khi On chìa, hộp Master luôn có xung LIN xuất ra, còn ở các - 1 ECU bất kỳ bị hư
hộp Slave chỉ là 12v/5v đợi sẵn (chưa có xung) - 1 ECU bất kỳ bị thiếu (+) , mass

Mạng MOST (Media Oriented System Transport) => B1 Đo trở 2 dây CAN kiểm tra sơ bộ trước
MOST là mang cáp quang, sử dụng cho các hệ thống thông tin, giải
trí trên các xe cao cấp: Mer, Audi ...
B2 Đo áp 2 dây CAN kiểm tra sơ bộ trước
Tốc độ MOST ~ 150 Mb/s B3 Đo xung CAN và tách các hộp đo lại xung
※Lưu ý :
MOST có cấu trúc dạng vòng kín (khi 1 dây cáp bị đứt hoặc 1 hộp
ECU bị hư thì tất cả các ECU đều không giao tiếp được với nhau)

Dụng cụ nối tắt mạng MOST : Optical Jumper


DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30
Giao Thức Chẩn Đoán

※J1850 VPW ※J1850 PWM


Chân 2 : 0V ~ 7V Chân 2 : 0V ~ 5V
Chân 10 : -5V ~ 0V

TOYOTA FORD GM-12 Pin DLC


OBD-I Connector OBD-I Connector

FEN MEN TEN +B


GND FAT FBS FSC
TAT TBS TSC

FAB IG- GND F-P TAB

※Nối Chân E1 + TE1 ※Nối Chân TEN + GND ※Nối Chân B + A

DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30


Hệ Thống Điều Khiển Hộp Số Tự Động
Cảm biến tốc độ tuabin Các Solenoid chuyển số
(Input Speed Sensor) (Shift Control Solenoid)

Cảm biến tốc độ đầu ra


(Output Speed Sensor)
TCM Các Solenoid điều khiển áp suất dầu thủy lực
(VFS Solenoid)
Cảm biến vị trí bướm ga
(Throttle Position Sensor)

Cảm biến tốc độ xe Solenoid Khóa biến mô


(Vehicle Speed) (Converter Lockup Solenoid)

Cảm biến nhiệt độ dầu


(Oil Temperature Sensor)
Đèn cảnh báo
(Warning Light)
Công tắc số trung gian
(Transaxle Range Switch)

Công tắc chân phanh Hệ thống chẩn đoán


(Brake Switch) (Diagnostic System)

Các cảm biến khác

DÀNH RIÊNG CHO LỚP K30 NGUYỄN NGỌC NGUYÊN

You might also like