You are on page 1of 13

MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE

MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE

Cảm biến MAP (1)

1. Chức năng:
- Phát hiện ra sự thay đổi áp suất chân không bên trong cổ hút.
2. Cấu tạo:
- Cảm biến MAP bao gồm các phần: thiết bị cảm nhận áp suất
(màng silicone) và một bộ phận khuếch đại những thay đổi
nhỏ của điện áp.
3. Hoạt động:
- Cảm biến MAP biến đổi sự chênh lệch của áp suất chân
không thành sự thay đổi của điện trở và khuếch đại chúng.
ECM nhận tín hiệu điện áp ra từ cảm biến và điều chỉnh lượng
phun tương ứng.
- Điện áp ra của cảm biến thấp thi áp suất chân không của
cổ hút thấp và điện áp cao khi áp suất chân không là lớn.
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE
4. Kiểm tra (xe AB 110)
Kiểm tra điện áp vào bộ cảm biến
Vàng/cam Lục/cam
- Vàng/Cam (+) – Lục/Cam (-): 4,75~5,25V

Đầu zắc 5P cảm biến

Kiểm tra mạch bộ cảm biến


– Vàng/Cam – Vàng/Cam: thông
– Lục/Cam – Lục/Cam: thông
Đầu zắc phía ECM

Kiểm tra điện áp vào cảm biến MAP


- Vàng/Đỏ - Mát: 3,85~5,25V Đầu zắc 5P cảm biến Vàng/đỏ

Đầu zắc 5P cảm biến Đầu zắc phía ECM


Kiểm tra mạch ra cảm biến MAP
- Vàng/Đỏ - Vàng/Đỏ: thông
- Vàng/Đỏ - Mát: không thông
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE

Cảm biến ECT (EOT) (7)

1. Chức năng
- Cảm nhận nhiệt độ của dung dịch làm mát, qua đó gửi tín
hiệu về ECM  xác định nhiệt độ động cơ.
2. Cấu tạo:
- Cảm biến ECT bao gồm 01 điện trở nhiệt, giá trị điện trở
của nó thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ.
3. Hoạt động:
- Cảm biến ECT cảm nhận sự thay đổi của nhiệt độ dung dịch
làm mát và chuyển đổi nó thành sự thay đổi giá trị điện trở
của điện trở nhiệt. ECM nhận tín hiệu điện áp ra từ cảm
biến khi điện áp thay đổi
- Điện áp đưa vào ECM thấp khi nhiệt độ khí nạp thấp. Ngược
lại, điện áp sẽ cao khi nhiệt độ tăng.
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE
4. Kiểm tra
- Kiểm tra điện áp vào ECT
Điện áp tiêu chuẩn 4,75 ~ 5,25V

Kiểm tra mạch cảm biến


- Hồng/Trắng – Hồng/Trắng: thông
- Lục/Cam – Lục/Cam: thông
- Hồng/Trắng – Mát: không thông

Kiểm tra ECT


40 độ 100 độ
1 ~ 1,3 kΩ 0,1 ~ 0,2 kΩ
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE

Cảm biến TP (8)

1. Chức năng
- Cảm nhận độ mở của bướm ga
2. Cấu tạo:
- Cảm biến TP bao gồm 01 biến trở được đặt trên cùng 1 trục
với bướm ga và điểm tiếp xúc (chổi than) dịch chuyển trên biến trở
cùng với bướm ga.
3. Hoạt động:
- Cảm biến TP cảm nhận sự thay đổi góc tiếp xúc của tiếp điểm
cùng với sự dịch chuyển của bướm ga bằng cách thay đổi giá trị điện
trở. Điện áp vào từ ECM được điều chỉnh bởi biến trở và quay trở
lại ECM.
- Điện áp ra được gửi quay trở lại ECM thấp khi bướm ga mở nhỏ
Điện áp cao hơn khi bướm ga mở lớn hơn.
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE
4. Kiểm tra
a, Giắc cắm 5P
Kiểm tra điện áp vào bộ cảm biến
(như kiểm tra MAP)

Kiểm tra cảm biến TP


- Kiểm tra thông mạch giữa các cực của TP
- Nối C-D: thông
- Kiểm tra thay đổi điện trở cùng hoạt động của
bướm ga: B-C

Kiểm tra mạch tín hiệu của TP


- Vàng/Xanh – Vàng/Xanh: thông
- Vàng/Xanh – Mát: không thông
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE
b, Giắc cắm 3P (SH mode)
Kiểm tra điện áp vào cảm biến
Vàng/Cam (+) – Lục/Cam (-): 4,75 ~ 5,25V

Nếu đủ điện áp: kiểm tra cảm biến TP


- Kiểm tra thông mạch giữa các cực của TP
- Nối A-V: thông
- Kiểm tra thay đổi điện trở cùng hoạt động của
bướm ga: B-V
- Kiểm tra đường ra của TP:
- Vàng - Vàng: thông
- Vàng – Mát: không thông
Nếu không đủ điện áp: Kiểm tra mạch TP
- Vàng/Đỏ - Vàng/Đỏ: thông
- Lục/Cam – Lục/Cam: thông
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE

Cảm biến IAT (TA) (9)

1. Chức năng
- Cảm nhận nhiệt độ khí nạp vào động cơ.
2. Cấu tạo:
- Cảm biến IAT bao gồm 01 điện trở nhiệt, giá trị điện trở
của nó thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ.
3. Hoạt động:
- Cảm biến IAT cảm nhận sự thay đổi của nhiệt độ khí nạp và
chuyển đổi nó thành sự thay đổi giá trị điện trở của điện trở
nhiệt. ECM nhận tín hiệu điện áp ra từ cảm biến khi điện áp
thay đổi
- Điện áp đưa vào ECM thấp khi nhiệt độ khí nạp cao.
Ngược lại, điện áp sẽ cao khi nhiệt độ thấp.
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE
4. Kiểm tra

Kiểm tra điện áp vào IAT


(Tiêu chuẩn 4,75~5,25V) Kiểm tra hở mạch cảm biến IAT

Kiểm tra điện trở của cảm biến Kiểm tra ngắn mạch IAT
(Tiêu chuẩn 1~4kΩ)
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE

Cảm biến VS (11)


1. Chức năng
- Nằm ở bộ truyền động cuối, cảm nhận vận tốc của bộ
truyền động cuối, gửi tín hiệu về ECM qua đó xác định
vận tốc xe.
2. Cấu tạo:
- Cảm biến VS bao gồm 01 nam châm – tạo ra xung gửi về
ECM nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ
3. Hoạt động:
- Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
- VS được bố trí gần 1 bánh răng từ, khi bánh răng chuyển
động và quét qua nam châm trên VS sẽ tạo dòng điện và
gửi về ECM, ECM sẽ đếm những xung này và xác định
vận tốc của xe.
- Hỏng VS động cơ hoạt động bình thường, Idling Stop
không hoạt động.
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE
4. Kiểm tra
Kiểm tra điện áp vào VS
- OFF, tháo đầu nối 3P, ON
- Đo điện áp giữa 2 cực (tiêu chuẩn là điện áp
bình)

Kiểm tra đường tín hiệu VS


- Hồng/Lục – hồng/lục: thông
- Hồng/lục – mát: không thông

Kiểm tra VS bằng 1 VS tốt, xóa lỗi lưu trong ECM,


khởi động nóng máy xem đèn MIL có nháy không.
- Đèn MIL nháy: thay ECM mới
- Đèn MIL không nháy: hỏng VS
MỘT SỐ CẢM BIẾN TRANG BỊ TRÊN XE

You might also like