You are on page 1of 194

BÀI GIẢNG:

KỸ THUẬT KHAI THÁC


VÀ BẢO DƯỠNG Ô TÔ

NGUYỄN ĐÌNH HÙNG


BỘ MÔN : Ô TÔ VÀ MÁY ĐỘNG LỰC
KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG Ô TÔ

Mã môn học: TR3123


Giảng viên: NGUYỄN ĐÌNH HÙNG

2
NỘI DUNG
Số tín chỉ 3 ETCS M TR312 Học kỳ áp dụng HK 211 Mục tiêu của môn học:
S 3
M
H
Số tiết/Giờ Tổng tiết Tổng giờ học LT BT/TH T TQ BTL TTNT DC/ SVTH Cung cấp cho người học những kiến thức về
TKB tập/làm việc N /TL/ TLT
g DA N/ khai thác và bảo trì ô tô hiện đại. Sau khi học
LVT
N
30 3 xong, sinh viên có khả năng:
0
Phân bổ tín chỉ − Sử dụng và khai thác được ô tô một cách
Môn không xếp
TKB
hợp lý.
Tỉ lệ đánh giá BT: 10% TN: 20% TH: KT: 20 BTL/TL: 0% Thi: 50%


0%
Kiểm tra đánh giá thường xuyên (BT): Bài tập trên
%
Thời gian Kiểm Tra 60 phút − Tuân thủ luật giao thông đường bộ Việt
Hình thức đánh
lớp, bài tập về nhà, bài tập thực hành, chuyên cần
giá
− Thí nghiệm nam
− Kiểm tra (KT): Tự luận Thời gian Thi 90 phút
− Thi: Tự luận
− Vận hành được ô tô
Môn tiên quyết
Môn học trước −

Kết cấu động cơ
Kết cấu ô tô


TR2007
TR2013
− Xây dựng được quy trình bảo dưỡng các hệ
Môn song hành thống trên ô tô hợp lý.
CTĐT ngành Kỹ thuật ô tô
Trình độ đào tạo Đại học

Cấp độ môn học

Ghi chú khác


3
NỘI DUNG

CHƯƠNG I: Các khái niêm về khai thác ô tô CHƯƠNG IV: Kỹ thuật lái xe

CHƯƠNG II: Luật giao thông đường bộ Việt nam CHƯƠNG V: Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô

CHƯƠNG III: Kỹ năng vận hành ô tô CHƯƠNG VII: Đạo đức người ô tô và văn hóa giao thông

4
Chương : 1
1. Các khái niệm về khai thác ô tô

5
Chương : 1

6
Chương : 1
a. Khái niệm về ô tô:

Ô tô là loại phương tiện giao thông chạy bằng 4 bánh có chở theo động cơ của chính nó.

b. Khái niệm về kinh doanh vận tải:

Hoạt động kinh doanh, điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và việc cấp, thu hồi Giấy phép kinh
doanh vận tải bằng xe ô tô, phù hiệu, biển hiệu; về công bố bến xe được quy định tại Nghị định số
10/2020/NĐ-CP ngày 17/01/2020 của Chính phủ. Theo đó hoạt động kinh doanh vận tải hành khách
bằng xe ô tô theo tuyến cố định được quy định cụ thể như sau:
Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là việc thực hiện ít nhất một trong các công đoạn chính của hoạt động
vận tải (trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe hoặc quyết định giá cước vận tải) để vận chuyển hành
khách, hàng hóa trên đường bộ nhằm mục đích sinh lợi.
Tuyến cố định là tuyến vận tải hành khách được cơ quan có thẩm quyền công bố, được xác định bởi
hành trình, lịch trình, bến xe khách nơi đi, bến xe khách nơi đến (điểm đầu, điểm cuối đối với tuyến xe
buýt).
Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định là kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô có
xác định bến xe khách nơi đi, bến xe khách nơi đến với lịch trình, hành trình nhất định.
Chương : 1

1.2 SƠ ĐỒ PHƯƠNG TIỆN:

8
Chương : 1
1.3 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
a. Các thông số cơ bản của phương tiện vận tải ô tô

9
Chương : 1

– Trọng tải, sức chứa;


b. Các thông số cơ bản của ô tô
– Kích thước giới hạn: dài (L), rộng (B), cao (H) (mét);
– Chiều dài cơ sở lB (mét);
– Khoảng cách từ cầu trước ñến mũi xe d (mét);
– Khoảng cách từ cầu sau ñến thùng xe e (mét);
– Vết bánh xe trước n (mét);
– Vết bánh xe sau m (mét).
– Chiều rộng lớn nhất khi có thùng (BT) (mét);
– Bán kính quay vòng của phương tiện (mét);
– Cỡ lốp (mét);
– Số lượng trục (trục);
– Số lượng bánh xe (chiếc);
– Chiều cao lớn nhất của ô tô khi có thùng (mét);
– Tổng trọng lượng xe (tấn);
– Trọng lượng trục sau (tấn);
– Công suất động cơ (mã lực);
– Tiêu hao nhiên liệu (lít / 100 Km);
– Dung tích bình xăng (lít)
Chương : 1
c. Kích thước cho phép lớn nhất của ô tô hiện nay tại Việt Nam
* Chiều dài:
– Ô tô: 12,2 mét;
– Ô tô sơ mi rơ moóc (ô tô ñầu kéo kéo sơ mi rơ moóc), ô tô khách nối toa, ô tô
kéo rơ moóc: 20 mét
* Chiều rộng: 2,5 mét
* Chiều cao:
– Ô tô có khối lượng toàn bộ trên 5,0 tấn: 4,0 mét
– Ô tô có khối lượng toàn bộ đến 5,0 tấn: Hmax ≤ 1,75 WT nhưng không quá 4,0 mét
Trong Đó: Hmax – chiều cao lớn nhất cho phép của ô tô
WT – khoảng cách giữa tâm vết tiếp xúc của hai bánh xe sau với mặt đường,trường hợp
trục sau lắp bánh đơn.
* Chiều dài đuôi xe:
– Ô tô khách: không quá 65% chiều dài cơ sở;
– Các loại ô tô tải: không quá 60% chiều dài cơ sở.
* Khoảng sáng gầm xe: Không nhỏ hơn 120 mm (trừ các loại ô tô chuyên dùng).
* Phân bố khối lượng lên trục: Khối lượng phân bố lên trục dẫn hướng không được nhỏ hơn 20% khối lượng ô tô ứng với từng trường hợp là xe không tải
hoặc chất đầy tải, yêu cầu này áp dụng cho cả các ô tô đầu kéo có kéo theo rơ moóc và sơ mi rơ moóc.
* Khối lượng cho phép phân bố lên các trục:
– Trục đơn: 10 tấn.
– Trục kép phụ thuộc vào khoảng cách hai tâm trục d:
+ d < 1,0 m: 11 tấn.
+ 1,0 ≤ d < 1,3 m: 16 tấn.
+ d ≥ 1,3 m: 18 tấn.
– Trục ba phụ thuộc vào khoảng cách hai tâm trục liền kề d:
+ d ≤ 1,3 m: 21 tấn.
+ d > 1,3 m: 24 tấn
Chương : 1
1.4 Chỉ tiêu sử dụng kích thước và trọng lượng của xe
a. Kích thước cơ bản của phương tiện gồm
* Chiều dài của ô tô

* Kích thước cơ bản của phương tiện hoạt động trên mạng lưới đường công
cộng
Chương : 1
b. Tải trọng

1.5 Sức chứa của xe


Chương : 1
Chương : 1
Chương : 1
1.6 Sức kéo và vận tốc chuyển động.

a. Nhân tố động lực học:

b. Khi ô tô chuyển động đều:


Chương : 1

1.7 Lực tác dụng lên ô tô


phương trình lực kéo
Chương : 1
1.8 Bánh xe
Chương : 1

1.9 CHỈ TIÊU KHAI THÁC Ô TÔ


Chương : 1
1.10 KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
An toàn giao thông: là sự an toàn khi tham gia giao thông bằng các phương tiện vận tải khác nhau trên đường bộ,
đường thủy, đường sắt, đường không. Sự an toàn đó được đảm bảo bằng cách chấp hành tốt luật giao thông của
người tham gia giao thông.
Chương : 1

1.11 AN TOÀN KHI LÁI XE Ở VẬN TỐC CAO


Chương : 1
Chương : 1
1.12 KHÁI NIỆM VỀ BẢO DƯỠNG Ô TÔ

A. BẢO DƯỠNG: là biện pháp kiểm tra, bảo dưỡng hoặc thay thế các chi tiết, bộ phận có dấu hiệu hư
hỏng hoặc hoạt động kém ổn định đặc biệt là hệ thống bôi trơn, dầu nhớt bôi trơn, hệ thống phanh,
lốp… Nhờ đó, Ô TÔ của bạn sẽ luôn trong trạng thái hoạt động tốt nhất, đảm bảo an toàn khi vận hành

B. Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật


Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô, ngăn ngừa các hư hỏng có
thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao.

C. Tính chất của bảo dưỡng kỹ thuật


Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính chất cưỡng bức, dự phòng có kế hoạch nhằm phòng ngừa các hư hỏng có
thể xảy ra trong quá trình sử dụng. Bảo dưỡng kỹ thuật phải hoàn thành một khối lượng và nội dung công
việc đã định trước theo định ngạch do nhà nước ban hành. Ngày nay trong thực tế bảo dưỡng kỹ thuật còn
theo yêu cầu của chẩn đoán kỹ thuật

23
Chương : 1

24
Chương : 2

CHƯƠNG II:
Luật giao thông đường bộ Việt nam

25
Chương : 2

CHƯƠNG II: Luật giao thông đường bộ việt nam

A. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH


Luật Giao thông đường bộ quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông
đường bộ.

B. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG


Luật Giao thông đường bộ áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh
thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương : 2

2.1 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ


Các từ ngữ trong Luật Giao thông đường bộ được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ
đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra
tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công
trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.
4. Đất của đường bộ là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để
quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ.
5. Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai
bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ.
6. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe
chạy an toàn.
8. Khổ giới hạn của đường bộ là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu,
bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn.
Chương : 2
9. Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố.
10. Dải phân cách là bộ phận của đường mà xe không chạy trên đó, được dùng để chia đôi mặt đường thành hai phần
chiều đi và về riêng biệt của các loại phương tiện hoặc phân cách ranh giới giữa làn đường xe cơ giới và xe thô sơ. Dải
phân cách gồm loại cố định và loại di động.
11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên
cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
12. Đường cao tốc là đường dành cho xe ô tô và một số loại xe chuyên dùng được phép đi vào theo quy định của Luật
Giao thông đường bộ, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một
hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian
hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
13. Đường chính là đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.
14. Đường nhánh là đường nối vào đường chính.
15. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến
từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
16. Đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư,
thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.
17. Đường đôi Đường đôi là những đường mà chiều đi và về trên cùng phần đường xe chạy được phân biệt bằng dải
phân cách (trường hợp phân biệt bằng vạch sơn thì không phải đường đôi).
18. Đường một chiều là đường chỉ cho đi một chiều
19. Đường hai chiều là những đường dùng chung cho cả chiều đi và về trên cùng một phần đường xe chạy mà không có
dải phân cách.
Chương : 2

20. Đường bộ trong khu vực đông dân cư là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và những
đoạn đường có dân cư sinh sống sát dọc theo đường, có các hoạt động có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông
đường bộ và được xác định bằng biển báo là đường qua khu đông dân cư (khi cần thiết có thể xác định riêng cho
từng chiều)
21. Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô
sơ đường bộ.
22. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi
rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và
các loại xe tương tự.
23. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô,
xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
24. Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử
dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.
25.Ô tô chuyên dùng là ô tô có kết cấu và trang bị để thực hiện một chức năng công dụng đặc biệt, bao gồm: Ô tô
quét đường, ô tô hút chất thải, ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô bơm bê tông, ô tô cần cẩu, ô tô thang, ô tô
khoan, ô tô cứu hộ giao thông, ô tô chuyên dùng loại khác như ô tô truyền hình, ô tô kiểm tra cáp điện ngầm, ô tô
chụp Xquang, ô tô phẫu thuật lưu động.
26. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông đường bộ và xe máy chuyên dùng.
27. Trọng tải là khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở được xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn
kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiên giao thông cơ giới đường bộ
Chương : 2
28. Tải trọng toàn bộ xe là tải trọng bản thân xe cộng với khối lượng chuyển chở.
29. Người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều
khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
30. Người điều khiển phương tiện gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông
đường bộ.
31. Người lái xe là người điều khiển xe cơ giới.
32. Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công,
nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
33. Hành khách là người được chở trên phương tiện vận tải hành khách đường bộ, có trả tiền.
34. Hành lý là vật phẩm mà hành khách mang theo trên cùng phương tiện hoặc gửi theo phương tiện khác.
35. Hàng hóa là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống và các động sản khác được
vận chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ.
36. Hàng nguy hiểm là hàng hóa có chứa các chất nguy hiểm khi chở trên đường có khả năng gây nguy hại tới tính mạng,
sức khỏe con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia.
37. Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ.
38. Người vận tải là tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để thực hiện hoạt động vận tải đường bộ.
39. Cơ quan quản lý đường bộ là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Giao thông vận tải;
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), Ủy ban
nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Ủy ban nhân
dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
Chương : 2

A. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

B. CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM

C. BIỂN BÁO GIAO THÔNG


Chương : 2
III. VẠCH KẺ ĐƯỜNG
Tác dụng của vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường (vạch tín hiệu giao thông trên mặt đường) là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao
thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe. Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các
loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông

Hiệu lực của vạch kẻ đường


Trong trường hợp ở một nơi vừa có vạch kẻ đường vừa có cả biển báo thì người tham gia giao thông phải tuân theo
sự điều khiển của biển báo hiệu. Vạch kẻ đường khi sử dụng độc lập thì người tham gia giao thông phải tuân theo ý
nghĩa của vạch kẻ đường. Vạch kẻ đường khi sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo hiệu thì người tham gia giao
thông phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh của cả vạch kẻ đường và đèn tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự: Hiệu lệnh
của đèn tín hiệu, Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
Chương : 2
Vạch 1.1: phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường), dạng vạch đơn, đứt nét:

Vạch 1.2: Vạch phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường), dạng vạch đơn, nét liền
Chương : 2
Vạch 1.3: Vạch phân chia hai chiều xe chạy ngược chiều (vạch tim đường), dạng vạch đôi, nét liền.

Vạch 1.4: Vạch phân chia hai chiều xe chạy, dạng vạch đôi gồm một vạch nét liền, một vạch nét đứt
Chương : 2

* Xử lý của người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ

1
40

40
Chương : 2
Vạch phân chia hai chiều xe chạy cho đường có 3 làn xe trong khu vực số làn đường trên một hướng thay đổi từ một
làn sang hai làn và ngược lại

Vạch 1.5: Vạch xác định ranh giới làn đường có thể thay đổi hướng xe chạy
Chương : 2

Vạch 2.3: Vạch giới hạn làn đường dành riêng hoặc làn đường ưu tiên
Chương : 2
Vạch 4.1 và 4.2 để kênh hóa các dòng xe ở nút giao cùng mức
Chương : 2
Chương : 2
1.4 XỬ LÝ SA HÌNH

3
Chương : 2

5
Chương : 3

Chương 3: Kỹ vận hành ô tô

42
Chương : 3
TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG BUỒNG LÁI XE ÔTÔ

1-Chốt khóa cửa;2,3,4,5-các nút điều


khiển cửa sổ kính;6-nút điều chỉnh
gương; 7,
8,9,10,11,12- các nút điều khiển (độ
sáng bảng đồng hồ, cảnh báo va
chạm, cảnh
báo chệch làn đường, bật tắt hệ thống
chống trơn trượt); 13-vô lăng lái; 14-
cần
khóa điều chỉnh vị trí vô lăng;15- nắp
hộp cầu chì; 16-bàn đạp chân ga; 17-
bàn đạp
chân phanh; 18-bàn đạp phanh đỗ;
19-ghế ngồi lái
1-Chốt cửa; 2-Nút điều chỉnh gương
chiếu hậu; 3-Nút khóa cửa sổ kính; 4-
Nút khóa cửa trung tâm; 5- các nút
bấm nâng, hạ cửa kính; 6- Nút điều
chỉnh độ sang bảng đồng hồ; 7- Nút
bấm tắt bật hệ thống ESC; 8- Nút bấm
chế độ tự động gạt
mưa kính trước; 9- Cần khóa điều
chỉnh vị trí vô lăng; 10- cần mở nắp
khoang động
Chương : 3
Các bộ phận chủ yếu trong
buồng lái ô tô
1- Đồng hồ báo tốc độ; 2-Cần
điều khiển bật/tắt đèn chiếu
sáng, bật/tắt đèn báo
rẽ; 3- Cần điều khiển gạt mưa
kính trước; 4- Nút bấm còi;
5,6-các nút bấm điều
khiển hệ thống giải trí trên vô
lăng; 7-Túi khí; 9-Vô lăng lái;
10-Ổ khóa điện; 11-
Đồng hồ; 12-Nút bấm đèn
khẩn cấp;13- Hệ thống giải
trí; 14-Hệ thống điều hòa
không khí; 15- Cần điều khiển
số;16-khe cắm kết nối thiết bị
âm thanh ngoài;17-ổ
cắm điện; 19-Túi khí; 20-hộc
chứa đồ
1-Công tắc đèn chiếu xa/gần; 2-
Công tắc còi; 3,4,5-bảng đồng
hồ; 6-Công tắc khởi
động/tắt động cơ; 7-Nút bấm
chức năng trên vô lăng;8-Màn
hình hiển thị đa chức
năng; 9-Nút bấm điều khiển điều
hòa không khí; 10-Hệ thống giải
trí; 11-Cần gài
số; 12,13,14,15,16-Nút bấm điều
khiển sấy ghế; 17-Ngăn để đồ.
Chương : 3

Cách điều khiển các thiết bị trong khoang lái ô tô


Tư thế ngồi của người lái và cách điều khiển các thiết bị trong khoang lái ô tô được thể hiện như hình vẽ
Chương : 3
Điều chỉnh Vô lăng lái:
Để người lái được thoải mái khi lái xe, nhà sản xuất cho phép người sử dụng có thể điều chỉnh vị trí vô lăng lái cho phù
hợp
Chương : 3

Cầm vành tay lái đúng cách


Chương : 3

Sử dụng Chân:
Số sàn:
Chân trái dùng cho ly
C B A hợp C
Chân phải dùng chân
ga (A) và thắng (B)
Số tự động:
chỉ dùng 1 chân phải
cho ga và thắng (A,B)

B
A
Chương : 3

HỘP SỐ CƠ KHÍ
SỐ TỰ ĐỘNG
Chương : 3
Điều khiển phanh đỗ
Cần điều khiển phanh đỗ để điều khiển
hệ thống phanh đỗ nhằm giữ cho ôtô
đứng yên trên đường có độ dốc nhất
định
Chương : 3

MỘT SỐ BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN THƯỜNG DÙNG KHÁC

Điều khiển đèn pha, cốt và Điều khiển đèn sương mù Điều khiển đèn xin đường (đèn báo rẽ)
các loại đèn chiếu sáng
khác
Chương : 3

MỘT SỐ BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN THƯỜNG DÙNG KHÁC


Chương : 3
Khoá điện
Ổ khoá điện để khởi động hoặc tắt động cơ. ổ khoá điện thường được bố trí ở bên phải trên vỏ trục lái,
hoặc đặt ở trên thành bảng đồng hồ phía trước mặt người lái (có một số trường hợp ngoại lệ)

- Nấc “0” (LOCK) : Vị trí cắt điện;


- Nấc “1” (ACC) : Cấp điện hạn chế; vị trí động cơ
không hoạt động nhưng vẫn cấp điện cho hệ thống
giải trí trên xe, bảng đồng hồ, châm thuốc . . . ;
- Nấc “2” (ON) : Vị trí cấp điện cho tất cả các thiết
bị trên ôtô;
- Nấc “3” (START) : Vị trí khởi động động cơ. Khi
khởi động xong chìa khoá tự
động quay về nấc “2”.
- Để rút chìa khóa khỏi ổ, người lái cần vặn trái chìa
khóa về nấc Lock đồng thời đẩy chìa khóa vào ổ và
tiếp tục vặn trái đến hết hành trình rồi rút chìa ra
Chương : 3
Chương : 3

CHUẨN BỊ TRANG PHỤC LÁI XE


Chương : 3
KIỂM TRA TRƯỚC KHI ĐƯA XE ÔTÔ RA KHỎI CHỖ ĐỖ
Truớc khi đưa xe ôtô ra khỏi chỗ đỗ, người lái xe phải kiểm tra đầy đủ các nội dung sau :
- Các nội dung kiểm tra trước khi khởi động động cơ;
- Áp suất hơi lốp, độ mòn hoa lốp và độ bền của lốp;
- Sự rò rỉ của dầu, nước hoặc các loại chất lỏng khác;
- Sự hoạt động của các cửa kính, gương chiếu hậu và các loại đèn chiếu sáng;
- Độ an toàn của khu vực phía trước, phía sau, hai bên thành và dưới gầm xe
(không có chướng ngại vật hoặc người đi bộ . . .)
Chương : 3
DÂY ĐAI AN TOÀN
Chương : 3

ĐIỀU CHỈNH GHẾ NGỒI LÁI XE VÀ GƯƠNG CHIẾU HẬU

Người lái xe ngồi vào ghế lái như trên hình và thực hiện
điều chỉnh ghế lái như
sau:
- Người lái xe thực hiện điều chỉnh chiều cao ghế ngồi
sao cho đùi và cẳng chân tạo thành một góc 1200 điều
chỉnh tựa lưng ghế ngả ra sau khoảng 200 so với phương
thẳng đứng
- Điều chỉnh tiến, lùi ghế để cẳng tay và bắp tay tạo
thành một góc 120 đồng thời chân đạp hết hành trình
0

các bàn đạp ly hợp, phanh và ga mà đầu gối vẫn còn hơi
chùng, 2/3 lưng tựa nhẹ vào đệm lái;
- Điều chỉnh tựa đầu đảm bảo chiểu cao của tựa đầu
ngang với tấm mắt nhìn như
- Có tư thế ngồi thoải mái, ổn định, hai tay cầm hai bên
vành vô lăng lái mắt nhìn thẳng về phía trước ở khoảng
giữa kính chắn gió trước, hai chân mở tự nhiên
ĐIỀU CHỈNH GHẾ NGỒI LÁI XE VÀ GƯƠNG CHIẾU HẬU
Chương : 3

GƯƠNG CHIẾU HẬU


Chương : 3
Phương pháp cầm vô lăng lái
Để dễ điều khiển hướng chuyển động của xe ôtô, người lái xe cần cầm vô lăng lái đúng kỹ thuật. Nếu coi vô lăng lái
như một chiếc đồng hồ thì tay trái nắm vào vị trí từ (9- 10)giờ, tay phải nắm vào vị trí từ (2 - 4) giờ , bốn ngón tay
ôm vào vành vô lăng lái, ngón tay cái đặt dọc theo vành vô lăng lái.
Yêu cầu : vai và tay thả lỏng tự nhiên, đây là tư thế thuận lợi để lái xe lâu không mệt mỏi và dễ thực thiện các thao
tác khác.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU KHIỂN VÔ LĂNG LÁI
Khi muốn cho xe ôtô chuyển sang hướng nào thì phải quay vô lăng lái sang hướng đó (cả tiến lẫn lùi). Mức độ quay
vô lăng lái phụ thuộc vào mức yêu cầu chuyển hướng. Khi xe ôtô đã chuyển hướng xong, phải trả lái kịp thời để ổn
định theo hướng chuyển động mới.
Chương : 3

VÔ LĂNG * Sử dụng 2 tay:


9-3: tay trái 9h, tay phải 3h
10-2: tay trái 10h, tay phải 2h
8-4: tay trái 8h, tay phải 4h
* Sử dụng 1 tay:
12: tay phải (trái) 12h
6: tay phải (trái) 6h
Chương : 3

• Điều khiển phanh đỗ (phanh tay) xe.


Chương : 3
CÁC TÍN HIỆU ĐÈN TRÊN BẢNG ĐIỀU KHIỂN
Chương : 3
Công tắc điều khiển gạt nước, đènchếu sáng (dài, ngắn)
Công tắc điều khiển gạt nước dùng để gạt nước bám trên kính. Công tắc này được sử dụng
khi trời mưa, khi sương mù, hoặc khi kính chắn gió bị mờ.
Công tắc được bật tự động nếu để auto trong trương hợp xe có hệ thống daylight, hoặc bật
bằng tay.
Chương : 3
Gập gương chiếu hậu
Một số bộ phận điều khiển khác

Chỉnh kính các cửa

Chỉnh gương chiếu hậu


Nút chỉnh các hệ thống trên
Vành tay lái
Nắp bảo vệ bình nhiên liệu Mở nắp khoang máy

Chỉnh hệ thống điều hòa


Chương : 4

Chương : 4
KỸ THUẬT LÁI Ô TÔ
Chương : 4

+ Đánh lái sang phải (đánh lái theo chiều kim đồng hồ)
- Bước 1: Để đánh lái sang phải, tay phải kéo vô lăng lái đến vị trí 5 giờ, tay
trái
giữ vô lăng lái đến vị trí 1 giờ;
- Bước 2: Khi tay phải ở vị trí 7 giờ, tay trái giữ vô lăng ở vị trí 5 giờ, buông

lăng lái chuyển tay phải nắm vô lăng ở vị trí 11 giờ;
Bước 3: Tay phải nắm vô lăng ở vị trí 11 giờ, kéo vô lăng xuống;
Bước 4: Khi tay phải giữ vô lăng ở vị trí 12 giờ, buông tay trái, tay trái nắm

lăng ở vị trí 8 giờ.
Quá trình lặp đi lặp lại cho đến khi đến điểm dừng đánh lái mong muốn.
+ Đánh lái sang trái (đánh lái ngược chiều kim đồng hồ)
- Bước 7: Tay trái ở vị trí 9 giờ, nắm vô lăng kéo xuống, tay phải nắm vô
lăng ở
vị trí 1 giờ;
- Bước 8: Tay phải ở vị trí 10 giờ, tay trái ở vị trí 2 giờ
- Bước 9: Tay trái nắm vô lăng ở vị trí 1 giờ, buông tay phải;
- Bước 10: Tay trái tiếp tục kéo vô lăng, tay phải nắm vô lăng ở vị trí 5 giờ.
PHƯƠNG PHÁP LÙI XE ÔTÔ
- Kiểm tra an toàn khi lùi xe ôtô
Điều khiển xe ôtô chuyển động lùi khó hơn tiến vì :
- Không quan sát được chính xác phía sau;
- Khó điều khiển ly hợp;
- Tư thế ngồi lái không thoải mái.
Do vậy, việc chú ý đến an toàn khi lùi xe ôtô là rất quan trọng.
Phương pháp
kiểm tra được thực hiện bằng các cách:
a) Kiểm tra an toàn qua gương chiếu hậu:
(a) – Kiểm tra qua gương chiếu hậu bên trái
(b) – Kiểm tra qua gương chiếu hậu bên phải
(c) – Kiểm tra qua gương chiếu hậu trong xe
(d) – Kiểm tra bằng cách quay đầu lại phía sau để quan sát
(e) – Kiểm tra hông bên trái bằng cách quay đầu nhìn phía sau
qua vai
(f) – Xuống xe kiểm tra xung quanh hoặc có người chỉ dẫn.
b) Kiểm tra an toàn bằng cảm biến lùi và camera chiếu hậu:
Cảm biến lùi và camera chiếu hậu là các thiết bị nhằm trợ giúp
người lái xe không phải xuống xe hay mở cửa xe mà vẫn có thể
quan sát được các điểm mù mà qua gương chiếu hậu không thể
quan sát, đồng thời đưa ra cảnh báo bằng âm thanh, hình ảnh
trên màn hình trong xe ô tô
Phương pháp lùi xe ôtô
- Tư thế lái đúng khi lùi: Nắm tay vào phần trên của vô lăng lái; quan sát gương chiếu hậu; cho phép có thể
ngoảnh hẳn mặt ra sau hoặc thò hẳn đầu ra ngoài để quan sát
- Điều chỉnh tốc độ khi lùi : Vì phải điều khiển xe ôtô trong tư thế không thoải mái, khó phán đoán để thao tác
chính xác, do vậy cần cho xe ôtô lùi thật chậm. Muốn cho xe chạy chậm, có thể lặp lại thao tác cắt, nhả ly hợp
liên tục, hoặc thực hiện đạp nửa ly hợp, đồng thời giữ nhẹ chân ga;
Chương : 4

Đổi và chỉnh hướng khi lùi: Khi thấy xe ôtô đi chệch hướng, phải từ từ chỉnh lại tay lái, trường hợp cần
thiết phải dừng lại rồi tiến lên để chỉnh lại hướng lùi (khi muốn chuyển hướng đầu xe sang trái, đuôi xe
sang phải ta thực hiện đánh lái; khi muốn chuyển hướng đầu xe sang phải, đuôi xe sang trái ta thực
hiện đánh lái)
Chương : 3

CHUYỂN LÀN ĐƯỜNG


- Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, trên đường có nhiều làn đường, làn bên trái cùng chiều có
tốc độ lưu thông lớn hơn làn bên phải cùng chiều đi.

Chuyển làn đường có tốc


độ cao sang làn đường có
tốc độ thấp

Chuyển làn đường có tốc độ thấp sang làn đường có tốc độ cao hơn
PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH
PHƯƠNG PHÁP DƯNG Ô TÔ
Chương : 4
Lái xe ôtô lên dốc

Tăng tốc khi lái xe lên dốc

Lấy đà lên dốc


Chương : 4

Lái xe ôtô xuống dốc

Tuỳ theo độ dốc để về số cho phù hợp, sử dụng phanh động cơ là chủ yếu, phanh chân dùng để hỗ
trợ. Nếu đạp phanh chân lâu dài, má phanh sẽ bị nóng, cháy
Chương : 4

Lái xe trên đường cong


Khi lái xe trên đường cong, do lực ly tâm (Flt) tác dụng lên ô tô, có xu hướng kéo ô tô ra khỏi quỹ đạo chuyển
động (người ngồi trên ô tô có cảm giác người nghiêng ra ngoài đường cong). Tốc độ chuyển động của ô tô
càng lớn, lực ly tâm càng lớn. Khi lực ly tâm lớn hơn lực bám (Fms) của lốp sẽ gây trượt bánh xe; khi lực ly
tâm lớn hơn lực (Pcl) tạo ra mô men chống lật, ô tô sẽ lật.
Chương : 5

CHƯƠNG 5:
KỸ THUẬT BẢO DƯỠNG Ô TÔ

NÊN/
KHÔNG
NÊN

87
Chương : 5

5.1 Khái niệm về bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô :


Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ôtô, ngăn ngừa các hư hỏng có thể
xảy ra, lường trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa đảm bảo cho ôtô hoạt động có độ tin cậy cao.

5.2 Tính chất của bảo dưỡng kỹ thuật :

Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính chất cưỡng bức, dự phòng, có kế hoạch nhằm phòng ngừa những hư hỏng
có thể xảy ra trong quá trình sử dụng. Bảo dưỡng kỹ thuật phải hoàn thành một khối lượng và nội
dung công việc đã định trước vào những thời điểm quy định trong quá trình vận hành sử dụng ôtô.

88
Chương : 5

5.3 Những công việc chính của bảo dưỡng kỹ thuật:

Bảo dưỡng kỹ thuật có nhiều cấp khác nhau, ở mỗi cấp cần thực hiện những nội dung
công việc khác nhau, nhưng chúng có chung một số việc chính như sau:

- Bảo dưỡng mặt ngoài ôtô, nội thất, bao gồm: quét dọn, rửa xe, xì khô, đánh bóng
vỏ xe, vệ sinh nội thất.

- Kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật: kiểm tra bên ngoài, kiểm tra các mối ghép, kiểm tra
nước làm mát, dầu bôi trơn, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của các bộ phận, tổng
thành và toàn bộ ôtô.

- Điều chỉnh, xiết chặt: điều chỉnh các cụm theo kết quả kiểm tra chẩn đoán, xiết chặt
các mối ghép ren.
89
Chương : 5

5.4 Bảo dưỡng kỹ thuật:


a. Bảo dưỡng thường xuyên
Công việc thường xuyên và liên tục trước và sau khi vận hành
b. Bảo dưỡng định kỳ
I. Bảo trì cấp nhỏ “ Bảo trì cấp I”: cộng 5000
Số km: 5000, 15000, 250000, 35000, 45000, 55000
II. Bảo trì cấp trung bình “bảo trì cấp II”: cộng 10000
Số km: 10000, 300000, 40000, 50000
( trừ cấp III, IV)
III. Bảo trì cấp trung bình lớn “bảo trì cấp III”:
Số km: 20000, 60000
( trừ cấp IV)
IV. Bảo trình cấp lớn “ bỏ trì cấp IV”: cộng 40000
Số km: 40000, 80000, 12000, 16000
V. Bảo trì cấp đặc biệt: cộng 100000
số km: 100000
90
Chương : 5

Bảo dưỡng định kỳ


Chương : 5
5.5 Tổ chức xưởng bảo trì 5S
5. Sustain: sẳn sang “tạo điều
kiện tốt để thực hiên 5S”

1. Sort: loại bỏ các vật dụng


không cần thiết

4. Standardize: bảo trì


trang thái hoạt động tốt cho
thiết bị

2. Set in order: sắp xếp


3. Shine: giữ mọi thứ sạch mọi thứ theo trật tự
sẽ

MPSbasics@CKD – 5S | Gökhan Gök,


92
MO/PCNP | 20180306
Chương : 5
1. Sorting out
Description:
➢ Make work easier by eliminating obstacles
➢ Avoid being disturbed by unnecessary items
➢ Prevent accumulation of unnecessary items

Examples in practice:

MPSbasics@CKD – 5S | Gökhan Gök,


93
MO/PCNP | 20180306
Chương : 5
2. Setting everything in order
Description:
➢ Arrange all necessary items in order so they can be easily picked
for use
➢ Prevent loss and waste of time
➢ Make workflow smooth and easy

Examples in practice:

MPSbasics@CKD – 5S | Gökhan Gök,


94
MO/PCNP | 20180306
Chương : 5
3. make the production Shine
Description:
➢ Clean your workplace completely
➢ Use cleaning as an opportunity for inspection
➢ Prevent machinery and equipment wear and tear
➢ Keep your workplace safe and easy to work with

Examples in practice:

MPSbasics@CKD – 5S | Gökhan Gök,


95
MO/PCNP | 20180306
Chương : 5
4. Standardize the process
Description:
➢ Standardize to keep everything in a working order
➢ Describe standard for workplace organization
➢ Describe standard for cleanliness and order
➢ We must have standards to avoid falling back to previous
problems

Continuous Improvement/ Kaizen

Plan
Act Do
Check
Standard
Quality Awareness

MPSbasics@CKD – 5S | Gökhan Gök,


96
MO/PCNP | 20180306
Chương : 5
5. Sustain all obtained standards
Description:
➢ Sustain is translated as “do without being told”
➢ Maintain high standards of housekeeping and workplace
organization at all times
➢ Maintain cleanliness and order
➢ Maintain everything in order and according to its standard
➢ Perform regular audits

Examples in practice:

MPSbasics@CKD – 5S | Gökhan Gök,


97
MO/PCNP | 20180306
Chương : 5
5.6 Những khu vực cần thiết khi bảo dưỡng

- Nội thất ô tô
- Ngoại thất ô tô
- Các hệ thống trên ô tô

98
Chương : 5
5.7 Quy trình bảo dưỡng ô tô.

99
Chương : 5

5.7.1. LIÊN LẠC VÀ LÊN LỊCH HẸN KHÁCH HÀNG


a. Khách hàng gọi điện đặt lịch bảo trì
Lấy đầy đủ Ghi nhận yêu
Gọi đến NV CSKH
thông tin cầu của khách
Khách hàng chào hỏi
khách hàng hàng

Kết nối với Có Cần tư cấn


CVDV của CVDV

Không

Nhắc lại các


Ghi lại các vấn đề Cám ơn
yêu cầu của
của xe cần SC khách hàng!
khách hàng
Chương : 5

b. Khách hàng đột xuất đến xưởng

Lấy đầy đủ Ghi nhận yêu


Khách hàng NV CSKH
thông tin cầu của khách
đến chào hỏi
khách hàng hàng

Đưa đến Có BT tư cấn của


xưởng CVDV

Không BT

Nhắc lại các


Ghi lại các vấn đề Cám ơn
yêu cầu của
của xe cần BT khách hàng!
khách hàng
Chương : 5

Phiếu lấy thông tin khách hàng


Xưởng ôtô C3 mã hồ sơ quản lý:

PHIẾU LẤY THÔNG TIN BẢO TRÌ CỦA KHÁCH HÀNG


A. Phần thông tin về khách hàng:

Hãng xe:…………………………………. loại xe:…………………………………… Họ và tên khách hàng:

Mã số động cơ:……………………….. Dung tích xlanh:…………………(L) Địa chỉ liên lạc:

Biển số đăng ký:……………………… Năm đăng ký:……………………….. Mã số khách hàng:

Số khung:……………………………….. Số máy:………………………………….. Số điện thoại liên lạc

Số km hiện hữu:…………………….. Bảo trì ở đâu:…………………………. Ngày vào xưởng Ngày ra xưởng
B. Phần yêu cầu của khách hàng
1.Tình trạng hiện hữu của xe:……………………….........................................................................................................................................................................................................................................
2. Bảng thông tin yêu cầu của khách hàng
STT Hiện trạng trước bảo trì và Y/C của khách hàng Sự cố đang có nhận được từ khách hàng

Ký xác nhận của NVCSKH Ký xác nhận của CVDV Ký xác nhận của Khách hàng

102
Chương : 5

Phiếu tư vấn khách hàng của CVDV


Xưởng ôtô C3 mã hồ sơ quản lý:

PHIẾU LẤY TƯ VẤN KHÁCH HÀNG


A. Phần thông tin về khách hàng:

Hãng xe:…………………………………. loại xe:…………………………………… Họ và tên khách hàng:

Mã số động cơ:……………………….. Dung tích xlanh:…………………(L) Địa chỉ liên lạc:

Biển số đăng ký:……………………… Năm đăng ký:……………………….. Mã số khách hàng:

Số khung:……………………………….. Số máy:………………………………….. Số điện thoại liên lạc

Số km hiện hữu:…………………….. Ngày vào xưởng Người tư vấn:


B. Phần yêu cầu của khách hàng
STT Sự cố đang có nhận được từ khách hàng Tư vấn của cố vấn dịch vụ

Ý kiến hài lòng của khách hàng:


Góp ý của khách (hàng nếu có):
Ký xác nhận của CVDV Ký xác nhận của Khách hàng

103
Chương : 5

5.7.2. CHUẨN BỊ CUỘC HẸN


A. Chỉ dẫn khách hàng
- Có biển chỉ dẫn lối vào xưởng dịch vụ và
chỉ dẫn nơi khách hàng đỗ xe vào gặp lễ tân
koặc CVDV
- Ghi tên khách hàng lên bảng lịch hẹn
- Chuẩn bị sẵn sàng để hoàn thành yêu cầu
của khách hàng: Phụ tùng, dụng cụ, thợ sửa
chữa và xe thay thế(nếu có thể)
Chương : 5

B. Quy trình chuẩn bị dịch vụ có hẹn


Xem xét kỹ yêu Xem lịch sử Kiểm tra sự sẵn
cầu SC của KH của xe trong sàng của xưởng
hệ thống DV DV

Có Có Làm phiếu yêu


Xưởng? Phụ tùng? cầu bảo trì

Không Không

Chuẩn bị Chuẩn bị
ngay ngay
Chương : 5

PHIẾU YÊU CẦU BẢO TRÌ XƯỞNG C3- BỘ MÔN ÔTÔ MÁY ĐỘNG LỰC

Cấp bảo dưỡng Cấp nhỏ Cấp trung bình Cấp trung bình lớn Cấp lớn Cấp đặc biệt

5/15/25/35/45/ 40/80/120/160
Số km x 1000 10/30/50/70/90 20/60 100
55/65/75/85/95 /200/240

Stt Tên vật tư thay thế Đvt Đơn giá S.lg Thành tiền S.lg Thành tiền S.lg Thành tiền S.lg Thành tiền S.lg Thành tiền
1 Nhớt động cơ Lít
2 Nhớt hộp số thường (MT) Lít
3 Nhớt hộp số tự động (AT) Lít

4 Nhớt hộp số tự động (CVT) Lít


5 Nhớt cầu trước Lít
6 Nhớt cầu sau Lít
7 Dầu thắng Lít
8 Dầu trợ lực lái Lít
9 Nước làm mát động cơ Lít
10 Lọc nhớt động cơ Cái
11 Lọc gió động cơ Cái
12 Lọc gió điều hòa Cái
13 Lọc nhiên liệu Cái
14 Lọc tách nước Cái
15 Bu gi Cái
16 Dung dịch vệ sinh bố thắng Lít
17 Nước lau kính Lít
18 Tiền công Công

Cộng

VAT 10%

Tổng cộng

106
Chương : 5

Quy trình đón khách


KH đến Bảo vệ chỉ
cổng Bảo vệ chào KH xuống
dẫn nơi
xưởng DV khách khỏi xe
khách đỗ xe
5.7.3. ĐÓN
TIẾP
KHÁCH
CVDV bắt đầu CVDV ra Có CVDV có
(phải có
quy trình thực hiện tư vấn đón khách mặt?
quan sát
khách Không
hàng)

Lễ tân mời Lễ tân ra


khách vào đón khách
Chương : 5

• CVDV chào đón khách lịch sự, thân thiện và nồng


nhiệt(Chào có goi tên của KH), Có mang theo phiếu
yêu cầu SC.
• Chỉ nơi đỗ xe cho khách(nếu ra đón ngay khi xe khách
vừa vào xưởng)
Chương : 5

A Phong cách tư vấn


✓ Lắng nghe chăm chú và nhìn vào khách hàng
✓ Hiểu rõ vấn đề KH đang trình bày
✓ Xác định rõ các mong muốn của KH
✓ Kiểm tra các vấn đề KH đưa ra tại xe
5.7.4. TƯ VẤN ✓ Hãy mang tính xây dựng và đồng cảm.
Với những khách phải đến SC lại lỗi SC lần trước!
✓ Phải lắng nghe chú ý cao độ
✓ Xin lỗi khách hàng vì gây phiền toái cho KH
✓ Tiến hành thực hiện SC ngay xe của KH này
✓ Kiểm tra kỹ thực trạng của xe
✓ Chuẩn đoán và bắt bệnh kỹ cho xe
✓ Ghi rõ các mục cần SC vào phiếu SC
✓ Ghi lại lịch sử SC lần trước vào phiếu
✓ Ghi rõ xe phải sửa lại vào phiếu SC
Chương : 5

B.Kiểm tra xe

Hỏi kỹ các vấn Kiểm tra thực tế Ghi rõ phụ tùng


đề KH đưa ra trên xe cần thay thế

Tính toán ch phí Hoàn thành


thực hiện dịch vụ việc chuẩn đoán

▪ Chú ý:
- Bao bọc ghế, vô lăng, trải sàn trước khi tiến hành kiểm tra xe.
- Kiểm tra theo quy trình và ghi vào phiếu kiểm tra
Chương : 5

5.7.5 Phương án BD và báo giá: Đưa ra các


phương án và giải pháp BD đồng thời giải thích rõ
cho KH như sau:
▪ CVDV đã hiểu rõ các yêu cầu của KH
▪ Các công việc mà xưởng DV phải làm
▪ Các phương án sửa chữa
▪ Lợi ích và giá sửa chữa cho mỗi phương án
▪ Tính toán thời gian cần cho mỗi phương án sửa
chữa
▪ Ghi rõ phương án mà KH chấp nhận BD vào
phiếu BD
▪ Yêu cầu KH ký vào phiếu BD với phương án KH
chấp thuận.
Chương : 5

5.7.6 CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI PHÒNG CHỜ

Nhiệm vụ của lễ tân:


- Dẫn KH vào phòng chờ,
- Mời KH trà hoặc nước uống(Theo KH yêu cầu)
- Hướng dẫn KH sử dụng internet giải trí
- Hỗ trợ KH khi cần thiết
- Thông báo cho KH khi xe đã hoàn thiện
Chương : 5

5.7.7 HOÀN THÀNH BẢO TRÌ

1 Hoàn thành đúng thời gian đã cam kết với KH

2 Hoàn thành SC đúng các mục KH đã phê duyệt

3 Đảm bảo chất lượng bảo trì theo tiêu chuẩn

4 Sử lý nhanh chóng các vấn đề phát sinh

5 CVDV cập nhật tiến độ thực hiện liên tục đến khi hoàn thành

113
Chương : 5
QUY TRÌNH
Thông tin Thực hiện Yes Xử lí công việc
Công việc
tới các bộ dịch vụ phát sinh? phát sinh
phận
5.7.8 No
HOÀN
THÀNH Kiểm tra công Y/c kiểm tra Yes Kiểm tra
BẢO TRÌ việc thực hiện lái thử? lái thử
No

Yes Hoàn thiện Chuyển tới


Kiểm tra K/t đạt? thủ tục Rửa xe khu vự chờ
chất lượng kiểm tra giao xe
No
Giao khóa
Chuẩn Thực hiện Báo cho Giao xe
và hồ sơ
đoán lại dịch vụ CVDV sau hoàn
công việc
thiện
Chương : 5

5.7.9 GIAO XE HOÀN THIỆN


Yêu cầu cơ bản tại bước giao xe

1 Đảm bảo xe đã hoàn thiện, được rửa & hút bụi

2 Khách hàng phải hài lòng khi kiểm tra xe trước khi
trả tiền
3 Tư vấn cho khách hàng các hạng mục cần bảo
dưỡng và SC

115
Chương : 5

Các bước chuẩn bị giao xe:


a. Chuẩn bị xe trước khi giao:
✓ Xe đã được rửa và hút bụi
✓ Đỗ xe tại nơi quy định
✓ Khóa các cửa xe
✓ Để sẵn phụ tùng hỏng để khách hàng kiểm
tra để trả lại cho khách hàng

b. Chuẩn bị hóa đơn và các biên bản:


✓ Phiếu ghi các mục bảo trì chi tiết theo thứ tự
✓ Các mục đặc biệt lưu ý phải ghi rõ
✓ Ghi rõ các phụ tùng thay thế
✓ Phiếu tính toán giá thành dịch vụ

116
5.7.10 GIAO XE HOÀN THIỆN
Các vấn đề cần chú ý:
❖ Trả lại và cung cấp thêm các tài liệu:
Tài liệu của KH Tài liệu cung cấp thêm
▪ Các tài liệu mang ra ngoài ▪ Tài liệu dịch vụ
▪ Chìa khóa ▪ Tài liệu quảng cáo
▪ Các tài liệu về xe ▪ Giấy ra cổng
❖ Giao xe bằng điện thoại:
▪ CVDV gọi điện cho KH và giải thích là xe đã sẵn sàng được giao.
▪ Các hạng mục khác:công việc đã thực hiện như thế nào, tình
trạng tổng thể của xe… phải được trao đổi trực tiếp.

117
Chương : 5

5.7.11 THEO DÕI SAU DỊCH VỤ

Yêu cầu cơ bản của việc theo dõi sau dịch vụ

1 Tìm hiểu tình trạng của xe sau 72 giờ sau bảo trì

2 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ

3 Giới thiệu các dịch vụ theo mùa và giữ mối liên hệ với khách hàng

118
Chương : 4

QUY TRÌNH

Giao xe
cho khách
hàng

Liên lạc Yes Cảm ơn


Hài lòng? khách Tiếp thị
với khách
hàng dịch vụ
hàng
No

Xử lý

119
Chương : 5
5.7.12 GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

1. Xem xét kết quả thăm dò ý kiến khách hàng hàng tuần
2. Phân loại phản hồi của khách hàng
3. Tìm ra nguyên nhân của từng vấn đề để giải quyết
• Chất lượng phụ tùng
• Thời gian cung cấp phụ tùng
• Thời gian sửa chữa
• Kỹ năng sửa chữa hoặc giao tiếp
• Thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn
• Chính sách chưa hoàn chỉnh
4. Giải quyết nhanh vấn đề và thông báo cách giải quyết
khiếu nại của công ty cho khách hàng.
5. Đưa ra các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các lỗi đã
xảy ra. 120
Chương : 5

5.8 Đối với việc bảo dưỡng định kỳ


chủ yếu kiểm tra những chức năng cần
thiết nhằm đảm bảo cho xe hoạt động
an toàn. Việc kiểm tra được thực hiện
như sau:
1. Kiểm tra hoạt động: Đèn, động cơ,
gạt nước, hệ thống lái v.v.
2. Kiểm tra bằng quan sát: Lốp, hình
dáng bên ngoài v.v.
3. Các chi tiết cần thay thế định kỳ:
Dầu động cơ, lọc dầu động cơ v.v.
4. Kiểm tra xiết chặt: Hệ thống treo,
ống xả v.v.
5. Kiểm tra mức dầu và dung dịch:
Dầu động cơ, dầu trợ lực lái, nước làm
mát, chống đóng băng, dầu phanh v.v

121
Chương : 5
Lưu ý quan trọng: Để thực hiện công việc một cách hiệu quả cần rút ngắn quãng đường di chuyển, và giảm số lần di chuyển
xung quanh xe, giảm những vị trí làm việc vô lý, giảm số lần vận hành cầu nâng, và loại bỏ thời gian chết

122
Chương : 5
Quy trình kiểm tra trước bảo dưỡng:Các công việc trước khi kiểm tra đặt thảm sàn xe, các tấm che v.v. lên xe của
khách hàng để giữ cho nó không bị bẩn hay xước, và chuẩn bị bắt đầu kiểm tra

1 2 3

4
Nguyên tắc kiểm tra: từ ngoài vào
trong

123
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
VỊ TRÍ CÁC NHÃN CẢNH BẢO

Cảnh báo nắp


Thông tin
két nước
về túi khí

Cẩn thận
Cảnh báo
Cảnh báo
quạt két nước
Cảnh báo ống
dẫn khí nạp Cảnh báo
bình ắc quy Thông tin về
túi khí cạnh

Trước khi bắt đầu kiểm tra hoặc bảo dưỡng xe cần phải kiểm tra các nhãn cảnh báo dán trên xe. Các
nhãn này cung cấp các thông tin hữu ích đảm bảo an toàn cho bạn khi thao tác với xe. Cần tra cứu
sách hưỡng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin về vị trí các nhãn cảnh báo.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
VỊ TRÍ ĐIỂM ĐẶT CẦU NÂNG
Trước khi sử dụng cầu nâng để
nâng xe bạn phải kiểm tra điểm
đặt cầu nâng của xe được minh
họa trong sổ Hướng dẫn sửa
chữa tương ứng với mỗi loại xe.
Trước khi nâng xe, hãy đặt các bệ
cầu nâng dưới điểm đặt như hình
minh họa. Sau đó nâng xe lên khỏi
mặt đất khoảng vài cm, kiểm tra
và lắc nhẹ xe để đảm bảo xe đã
được đặt an toàn lên các điểm tựa
rồi mới nâng xe lên đến độ cao
mong muốn. Nếu xe cần tháo
động cơ hoặc hộp số thì cần phân
bố tại trọng xe đều sao cho khi
tháo động cơ và hộp số ra xe
không bị mất thăng bằng.

Phía trước Phía sau


CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
VỊ TRÍ MÓC KÉO
Có 3 phương pháp cứa hộ thường được sử dụng. Tùy thuộc từng loại xe mà có phương pháp cứa hộp
phù hợp. Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng xe trước khi thực hiện cứu hộ:
Chở xe: Đây là phương phát tốt
nhất để cứu hộ xe

Kéo ngược: Hai bánh được nâng


lên, hai bánh còn lại đặt trên một xe
lăn

Kéo xuôi: Hai bánh được nâng lên,


hai bánh còn lại đặt trên mặt Móc kéo phía trước
đường. Chỉ được cứu hộ xe 2 bánh
trước chủ động (2WD)
Không dùng phương pháp này cho
xe dẫn động bánh trước

Không dùng phương pháp này cho


mọi loại xe

Móc kéo phía sau


CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 17

MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG

Sử dụng dụng cụ đặc biệt Xác định rõ nguyên nhân Tháo lắp đúng trình tự

Khi tháo lắp các chi tiết cần sử dụng dụng cụ đặc biệt (SST) cần sử dụng đúng dụng cụ để không gây
hư hại cho chi tiết. Các dụng cụ đo cũng phải được chuẩn bị khi có yêu cầu. Khi sửa xe cần xem xét
kỹ lưỡng nguyên nhân của sự cố để quyết định mức độ tháo hệ thống. Khi cần tháo chi tiết hoặc cụm
chi tiết phức tạp, có nhiều chi tiết nhỏ lẻ cần phải tra cứu số Hướng dẫn sửa chữa để có thứ tự tháo
lắp đúng trình tự. Khi tháo ra cần xắp xếp các chi tiết theo đúng trình tự tháo để tạo thuận tiện khi lắp
ráp lại.
Chương : 5

128
Chương : 5

129
Chương : 5

130
Chương : 5

131
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ

St Km x 1000 6 12 18 24 30 36 42 48
Mô tả
t Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96
Bảo dưỡng động cơ (Động cơ xăng)
1 Dầu máy R R R R R R R R
2 Bầu lọc dầu máy R R R R
3 Dây cu-roa máy phát, bơm trợ lực, điều hòa I I I I I I I I
4 Lọc nhiên liệu (Loại MPI) R R
5 Đường ống dẫn nhiên liệu và các điểm nối I I I I I I I I
Kiểm tra sau mỗi 45.000km, thay thế sau
6 Đây cu-roa cam
mỗi 90.000km
7 Ống bay hơi và nắp lọc nhiên liệu I I I I
8 Ống thông khí các te I I
9 Lọc khí I I I R I I I R
10 Lọc nhiên liệu trong thùng nhiên liệu I I I R I I I R
Kiểm tra và điều chỉnh sau mỗi 96.000km
11 Khe hở xu páp
hoặc khi động cơ rung và ồn quá lớn
12 Bu gi (Phủ Iridium – Xăng không chì) Thay thế sau mỗi 160.000km
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ
Km x 1000 6 12 18 24 30 36 42 48
Stt Mô tả
Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96
Bảo dưỡng động cơ (Động cơ diesel)
1 Dâu máy Thay thế cho mỗi 5.000km hoặc 12 tháng
2 Bầu lọc dầu máy Thay thế cho mỗi 10.000km hoặc 12 tháng
3 Lọc khí I I I R I I I R
4 Bầu lọc nhiên liệu R R R R
5 Dây cu-roa cam Kiểm tra sau mỗi 45.000km, thay thế sau mỗi
90.000km
6 Dây cu-roa máy phát, bơm trợ lực, điều hòa I I I I I I I I
7 Bơm chân không I I I I I I I I
8 Ống chân không I I I I I I I I
9 Đường ống dẫn nhiên liệu và các điểu nối I I I I I I I I
10 Ống chân không điều khiển VGT I I I I I I I I
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ
Km x 1000 15 30 45 60 75 90 105 120
Stt Mô tả
Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96
Bảo dưỡng thông thường
1 Hệ thống làm mát (Kiểm tra bơm khi thay đai) I I I I I I I I
2 Nước làm mát Thay thế sau mỗi 45.000 hay 24 tháng
3 Dầu hộp số sàn I I I I I I I I
4 Dầu hộp số tự động I I I I I I I I
5 Hệ thống đường ống phanh I I I I I I I I
6 Dầu phanh I I I I I I I I
7 Phanh tay I I I I
8 Má phanh, kẹp và rô to (Trước/sau) I I I I I I I I
9 Ống xả và ống giảm âm I I I I I I I I
10 Các bu lông hệ thống treo I I I I I I I I
11 Bót lái, ba dọc, ba ngang, chụp, mối nối bi I I I I I I I I
12 Bơm trợ lực và đường ống I I I I I I I I
13 Các trục dẫn động và chụp I I I I
14 Ga điều hòa I I I I I I I I
15 Lọc không khí điều hòa R R R R R R R R
16 Dầu hộp truyến (hộp số phụ) (4WD) I I I R
17 Dầu cầu sau (4WD) I I I I
18 Làm sạch trục cát đăng, xiết lại đai ốc (4WD) I I I I
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
CÁC LOẠI CHẤT BÔI TRƠN THƯỜNG DÙNG
Mục Chất bôi trơn

API: SJ, SL hoặc cao hơn;


Động cơ xăng ILSAC: GF-3 hoặc cao hơn;
Độ nhớt: 15W-40 hoặc 20W-40
Dầu máy
API: CH-4 hoặc cao hơn
Động cơ Diesel ACEA: B4 hoặc cao hơn
Độ nhớt: 15W-40 hoặc 20W-40
Hộp số sàn Dầu Hypoid Gear APD GL-4SAE 75W/85W
Dầu hộp số
Hộp số tự động Diamond ATF SP-II hoặc tương đương

Dầu trợ lực lái ATF Dextron

Dầu phanh DOT 3 hoặc tương đương

Dầu li hợp (côn) DOT 3 hoặc tương đương

Vòng bi may ơ Mỡ đa dụng NL GI số 2 hoặc tương đương

Nước làm mát Nước làm mát Ethylene Glycole chất lượng cao
Các vị trí cần bôi mỡ khác: Bản
Mỡ đa dụng NL GI số 2
lề cửa, then, khóa …
Chương : 5

5.9 Bảo dưỡng thường xuyên

- Chăm sóc khoang động cơ.

- Chăm sóc ngoại thất ô tô.

- Chăm sóc nội thất ô tô.


Chương : 5
a. Chăm sóc khoang máy
Chương : 5
b. Chăm sóc ngoại thất
Chương : 5
Chương : 5
c. Chăm sóc nội thất
Chương : 5
Những ưu điểm
- Loại bỏ mùi và diệt khuẩn hoàn toàn cho ô tô

- Làm sạch và bảo dưỡng toàn bộ bề mặt nội thất bên trong ô tô

- Kịp thời phát hiện và khắc phục các hư hỏng các chi tiết có giá trị cao
Chương : 5
5.10 Bảo dưỡng hệ thống truyền lực
Các đăng, cầu
Động cơ Ly hợp, hộp số chủ động, bán
trục

142
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
KIỂM TRA DẦU MÁY

Mở nắp máy Tìm que thăm dầu Rút que thăm dầu Lau sạch que thăm
dầu

Kiểm tra nhật ký bảo dưỡng Nếu dầu máy đen và bẩn Rút que thăm dầu ra Cắm lại que thăm
thì chất lượng đã kém và kiểm tra mức dầu dầu vào thân máy

Xen Hướng dẫn sửa chữa Mở nắp thêm dầu Thêm dầu (dùng phễu) Đóng nắp thêm dầu
để biết loại dầu và số lượng
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
QUY TRÌNH THÁO DẦU MÁY

Lau sạch sàn nhà Chuẩn bị thùng chứa Chuẩn bị dầu mới Tháo nắp thêm dầu
trước khi thay dầu dầu thải đủ lớn đúng chủng loại

Phải dùng tròng hoặc


tuýp để tháo Một số động cơ có Nút tháo dầu thường Tra cứu vị trí nút tháo
thể có 2 nút tháo dầu ở dưới máng dầu dầu

Khi đổ dầu vào thùng chứa


Kiểm tra nút tháo dầu có hư hại Dầu chảy nhanh hơn nếu máy Nếu dầu nóng cần cẩn
lớn cần kiểm tra xem có cặn
hoặc mảnh kim loại bám vào nóng. Cần tháo sạch dầu cũ. thận không để dây vào tay
Không để dầu dây vào tay kim loại ở đáy thùng
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 26

QUI TRÌNH THAY LỌC DẦU MÁY

Kiểm tra HDSC để Kiểm tra kho xem có Xác định vị trí lọc dầu. Một Đa số lọc dùng cờ lê
xác định loại lọc dầu sẵn loại lọc dầu số lọc dùng tuýp để tháo chuyên dùng để tháo

Kiểm tra mã phụ tùng Lấy lọc mới Kiểm tra bề mặt lắp có
lọc mới phù hợp phù hợp với lọc mới. Tháo lọc dầu cũ, lau
Gioăng phải được lấy ra sạch bề mặt lắp lọc
trên động cơ.

Nếu cẩn thận bạn có thể


đánh dấu vị trí khi hai bề mặt
tiếp xúc với nhau sau đó xiết
thêm khoảng ¾ vòng là đủ.
Bôi một lớp dầu lên Xiết nhẹ lọc dầu cho đến khi
Không xiết quá chặt
gioăng lọc mới hai bề mặt tiếp xúc với nhau
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
QUI TRÌNH ĐỔ DẦU MÁY

Kiểm tra nút tháo dầu và Xiết chặt nút tháo dầu Kiểm tra HDSC để biết Đổ dầu chậm và cẩn thận
gioăng trước khi lắp đến lực xiết yêu cầu loại và số lượng dầu

Kiểm tra gầm xe xem


có rò rỉ dầu Nếu áp suất dầu không Nổ máy và kiểm tra áp Chỉ đổ mức dầu vừa đủ
đủ hãy tắt máy suất dầu. chỉ thị trên que thăm dầu.
Lắp lại nắp đổ dầu

Kiểm tra lại mức dầu máy. Có thể dùng một phiếu nhắc nhở thay
Có thể phải đổ thêm dầu để dán vào vị trí dễ quan sát
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 28

CẤU TẠO LỌC NHIÊN LIỆU VÀ XẢ NƯỚC KHỎI LỌC

Các loại động cơ diesel được trang bị lọc nhiên liệu có hệ


thống tách nước. Do vậy phải định kỳ xả nước ra khỏi lọc
Nắp lọc Đường
nhiên hoặc khi đèn cảnh báo có nước sáng trên bảng táp lô. Hãy
Đường nhiên
liệu ra mở vít xả nước ở dưới đáy bầu lọc nhiên liệu. Nếu không
liệu vào
thấy nước chảy ra hãy mở nút xả e ở bên trên bầu lọc. Hãy
tra cứu Hướng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin.
Phần tử
lọc giấy

Vỏ

Bình tách
nước
Cách xả nước khỏi bầu lọc nhiên liệu
Vít xả nước
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
THAY LỌC NHIÊN LIỆU

Lau sạch bầu lọc nhiên liệu Tháo bầu lọc nhiên liệu

Thay lọc mới Lau sạch bề mặt lắp lọc


Cũng tương tự như lọc dầu, phải sử dụng đúng loại lọc nhiên liệu. Đặc biệt với các loại động cơ diesel
CRDi, việc sử dụng đúng loại lọc là một yêu cầu quan trọng. Nếu sử dụng sai loại lọc dẫn đế hậu quả rất
nhiêm trọng. Đối với xe Santa Fe và Veracruz bạn không cần phải xả e hệ thống khi sửa chữa.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 30

KIỂM TRA LỌC TRONG THÙNG NHIÊN LIỆU


Với các xe của Hyundai (động cơ xăng hay động cơ diesel) thường được trang bị hệ thống lọc tích hợp
bên trong cụm bơm nhiên liệu được đặt trong thùng nhiên liệu. Hệ thống lọc này phải được định kỳ kiểm
tra, làm sạch hoặc thay thế sau những khoảng thời gian nhất định.

1. Vị trí tháo: Khi 2. Tháo nắp kim


lật hàng ghế thứ hai loại: Có thể phải
trên xe sẽ thấy các dùng tuốc nơ vít
tấm thảm nhỏ hình đầu dẹt để bẩy ra
vuông được dán trong trường hợp
trên sàn lần đầu.

3. Rút các giắc 4. Tháo dời cụm


cắm điện: Rút giắc bơm: Để kiểm tra
cắm điện, ống nhiên và làm sạch hoặc
liệu và tháo nắp E thay thế lọc.

Thứ tự trên chỉ có tính chất tham khảo, với mỗi loại xe thì quy trình tháo lắp có thể khác đi. Hãy tra cứu
Hướng dẫn sửa chữa trước khi thao tác
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
PHÂN LOẠI BUGI
Bugi có hai nhiệm vụ chính:
Mồi lửa để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí.
Truyền nhiệt từ buồng đốt ra ngoài.
Căn cứ vào mức độ truyền nhiệt mà người ra chia làm hai loại bugi:

1. Bugi loại nóng: 2. Bugi loại lạnh:


Bề mặt bugi tiếp Bề mặt bugi tiếp
xúc với khí cháy xúc với khí cháy
lớn, loại bu gi này nhỏ, loại bu gi này
truyền nhiệt chậm truyền nhiệt nhanh
nhưng thời gian sấy nhưng thời gian sấy
nóng bugi ngắn. nóng bugi lâu.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
NHIỆT ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BU GI

Nhiệt độ làm việc tối ưu của bugi


nằm trong khoảng từ 5000C đến Vùng đánh lửa
8500C. Nếu nhiệt độ thấp hơn sớm
5000C thì có hiện tượng bỏ lửa và
bề mặt bugi có muội than. Nếu

Vùng nhiệt độ tối ưu


nhiệt độ lớn hơn 8500C thì có hiện
tượng đánh lửa sớm, không tốt cho Đường
động cơ và hiệt suất máy không nhiệt độ
cao

Nhiệt độ bugi
Đường nhiệt
độ tự làm sạch

Vùng bỏ lửa

Vùng tốc độ tối ưu

Tốc độ xe
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
THAY THẾ BU GI
Khi động cơ có hiện tượng bỏ lửa hoặc đánh lửa sớm hoặc sau một khoảng thời gian nhất định bugi
phải được thay thế:
1. Tháo bugi cũ
2. Lắp bu gi mới bằng tay cho đến khi bề mặt tiếp xúc của bugi chạm với bề mặt trên máy
3. Nếu là bugi mới hãy quay thêm 1800
4. Nếu là bugi cũ hãy quay thêm 300
5. Nếu sử dụng cân lực thì lực xiết khoảng 2,5 đến 3,0 kg-m
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
KIỂM TRA, LÀM SẠCH VÀ THAY THẾ LỌC KHÔNG KHÍ

Lọc không khí phải được kiểm tra, làm sạch và thay thế sau những khoảng thời gian nhất định như đã
chỉ ra trong Lịch bảo dưỡng. Để lấy được lọc khí ra ta phải tháo các kẹp sau đó tháo nắp đậy trước khi
thay lọc hoặc làm vệ sinh. Hãy tra cứu thêm sổ Hướng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin cần thiết
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 35

HỆ THỐNG LÀM MÁT

Định kỳ, hệ thống làm mát phải được tháo đi làm sạch và thay mới nước làm mát, việc này sẽ duy trì hiệu
quả của hệ thống làm mát và chống việc đóng cặn và gỉ sét bên trong két nước. Việc đóng cặn và gỉ sét có
thể làm hư hại đến hệ thống làm mát và giảm hiệu quả làm mát dẫn đến làm hỏng động cơ. Khi thay nước
làm mát phải kiểm tra tất cả các ống cao su, nắp két nước, nếu thấy hỏng cần phải được thay thế ngay.
Chú ý dùng đúng chủng loại nước làm mát có chất ức chế gỉ sét, chất chống sôi. Hãy tra cứu sổ Hướng
dẫn sửa chữa để có thêm thông tin. Không để nước làm mát tiếp xúc với da hoặc bề mặt sơn của xe vì
trong chất làm mát có chứa một số chất độc hại.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
KIỂM TRA ĐAI DẪN ĐỘNG, ẮC QUY VÀ MÁY PHÁT

KIỂM TRA ẮC QUY KIỂM TRA/HIỆU CHỈNH DÂY ĐAI KIỂM TRA MÁY PHÁT

Lắp đúng Lắp sai

Thay mới

KiỂM TRA CẦU CHÌ KIỂM TRA ĐỘ CĂNG ĐAI ĐÈN BÁO LỖI
CẦU CHÌ TỔNG HỆ THỐNG NẠP

Cầu chì tổng

Ắc quy: đối với đa số các loại ắc quy hiện nay là loại MF (Maintenance Free) có nghĩa là không cần có bất
cứ công việc bảo dưỡng nào. Một số loại ắc quy thế hệ cũ cần phải kiểm tra mức dung dịch, nồng độ axit.
Các đai dẫn động, đai trục cam cũng cần được kiểm tra độ căng đai, lắp đúng hay không, có dấu hiệu hỏng
hóc hay không. Kiểm tra điện áp máy phát. Kiểm tra các loại cầu chì tổng…
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
QUI TRÌNH KIỂM TRA DẦU HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

Dầu hộp số tự động phải được kiểm tra hoặc thay thế khi cần. Để kiểm tra và thay dầu hộp số tự
động thực hiện theo các bước sau:
1. Khởi động máy để cho xe hoạt động đến khi nhiệt độ dầu hộp số lên đến nhiệt độ làm việc bình
thường khoảng (70-80)0C.
2. Đỗ xe trên một bề mặt bằng phẳng.
3. Di chuyển cần sang số đến tất cả các vị trí để cho dầu hộp số điện đầy vào biến mô và các đường
ống thủy lực.
4. Kiểm tra mức dầu hộp số bằng que thăm dầu, nếu dầu hộp số có mùi bị cháy có nghĩa là đã xảy ra
sự cố đối với các bạc lót hoặc bề mặt ma sát. Cần tháo hộp số hoặc làm xúc rửa nếu cần.
5. Kiểm tra dầu thủy lực ở mức HOT trên que thăm dầu. Nếu thiếu dầu cần cho thêm.
6. Lắp lại que thăm dầu cho chắc chắn.
7. Dầu hộp số và lọc hộp số phải được thay thế mỗi thi tháo dỡ hộp số, sau một khoảng thời gian
nhất định hoặc sau khi xe chạy trong những điều kiện khắc nghiệt khác theo quy định.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 38

QUI TRÌNH KIỂM TRA DẦU HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

Một số hộp số tự động được trang bị lọc phụ lắp ở bên ngoài để lọc những loại cặn tinh hơn mà lọc
chính không phải lúc nào cũng lọc được. Chú ý lọc dầu hộp số là loại lọc đặc biệt được thiết kế chỉ
dùng cho hộp số. Lọc phụ lắp bên ngoài hộp số trông rất giống lọc dầu động cơ, để phân biệt loại lọc
này người ta thường in chữ “A/T only” lên trên vỏ lọc. Trước khi lắp lọc, bôi một lượng nhỏ dầu bôi
trơn lên trên gioăng mặt đầu của lọc. Khi lắp lại nút tháo dầu cần sử dụng gioăng mới và xiết đúng
lực xiết. Nếu cần thay dầu hộp số phải đảm bảo dùng đúng loại dầu theo yêu cầu đưa ra. Nếu dùng
nhầm loại dầu có thể gây hư hại cho hộp số và việc sang số gặp khó khăn.
Khi kiểm tra dầu hộp số nếu thất thiếu, bạn không chỉ thêm dầu hộp số mà cần kiểm tra xem có dấu
hiệu rò gỉ bên dưới gầm xe hay không. Chú ý là nếu bạn đổ quá đầy dầu hộp số có thể gây tràn ra từ
ống cắm que thăm dầu. Do vậy cần phát hiện chính xác vị trí rò gỉ.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 39

QUI TRÌNH KIỂM TRA DẦU HỘP SỐ SÀN

Thực sự không có nhiều vấn đề liên quan đến các công việc bảo dưỡng hộp số sàn. Điều quan trọng
nhất là sử dụng đúng loại dầu và mức mức dầu hộp số. Khi tháo nút kiểm tra cần sử dụng gioăng
mới để lắp lại và xiết đủ lực xiết. Một công việc khác là cần kiểm tra xem hộp số có bị rò gỉ hay
không, đặc biệt là tại các vị trí ống chụp bảo vệ trục dẫn động.
Chương : 5

Điều chỉnh hành trình bàn đạp ly hợp

159
Chương : 5

160
Chương : 5

161
Chương : 5

162
Chương : 5

163
Chương : 5
5.11 BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH

164
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 40

MÁ PHANH GUỐC PHANH


Má phanh: Thay má phanh là công việc bảo dưỡng thông dụng nhất cho hệ thống phanh. Trên má
phanh thường có một miếng kim loại goi là thiết bị báo mòn má phanh, khi má phanh mòn đến giá trị
giới hạn, miếng kim loại này sẽ chạm vào đĩa phanh và phát ra âm thanh nhắc nhở lái xe để thay má
phanh. Bạn cũng có thể tháo má phanh ra khỏi cùm phanh để quan sát hoặc đo để biết được mức độ
mòn của má phanh. Mỗi cùm phanh thường có hai má phanh. Sau một thời gian sử dụng má phanh
bị mòn và cần phải thay thế để đảm bảo độ an toàn. Luôn thay tất cả các má phanh cho một trục tại
cùng một thời điểm. Sau khi thay má phanh xong cần đạp chân phanh nhiều lần.
Guốc phanh: Nằm trong phanh tang trống (Phanh đùm). Một số loại phanh có thiết kế một lỗ nhỏ
giúp có thể quan sát mức độ mòn của má phanh. Guốc phanh cần được thay khi đã bị mòn đến tiêu
chuẩn chỉ ra trong sổ Hướng dẫn sửa chữa
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG

Đĩa phanh: Đĩa phanh phải định kì kiểm tra độ dày. Đôi khi, má phanh quá mòn (mà không được thay
kịp thời) cũng dẫn đến mòn đĩa phanh. Má phanh đôi khi cũng có thể bị vênh, việc này dẫn đến xe bị
rung khi phanh. Má phanh bị vênh có thể được sửa bằng cách đi tiện hoặc doa lại. Tất cả các đĩa
phanh đều có một độ dày tối thiếu, khi má phanh mòn đến độ dày này thì đĩa phanh cần được thay
thế. Có thể tìm thất độ dầy tối thiểu của đĩa phanh trong sổ Hướng dẫn sửa chữa.
Trống phanh: Tương tự như phanh đĩa, trống phanh cũng có thể bị mòn nhanh khi có các vết xước
quá sâu. Cũng có thể dùng máy tiện để sửa chữa trống phanh. Mỗi trống phanh đều có giới hạn
đường kính lớn nhất. Khi vượt giá trị giới hạn này trống phanh phải được thay mới. Xe Hướng dẫn
sửa chữa để biết giới hạn lớn nhất của đường kính trống phanh.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 42

BẦU TRỢ LỰC PHANH TAY

Sự hoạt động của bầu trợ lực, các đường ống chân không dẫn đến bầu trợ lực phải được kiểm tra
thường xuyên. Nếu phải thay thế hoặc sửa chữa hệ thống phanh (thay đường ống dẫn dầu, thay xi
lanh cắt …) thì hệ thống phanh phải được xả e trước khi sử dụng. Sử dụng đúng loại dầu phanh.
Phanh tay cũng cần phải được kiểm tra và hiệu chỉnh theo định kỳ.
Chương : 5

168
Chương : 5

169
Chương : 5

170
Chương : 5

171
Chương : 5

172
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 46

Kiểm tra độ dơ của Kiểm tra khả năng


vô lăng trả lái của vô lăng

Độ dơ của vô lăng và khả năng trả lái của vô lăng phải được kiểm tra định kỳ. Đo độ dơ của vô lăng
khi quay phải và quay trái. Độ dơ tiêu chuẩn được đưa ra trong sổ Hướng dẫn sửa chữa. Lực để
quay vô lăng về cả hai phía phải giống nhau và vừa phải.
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG

Kiểm tra dầu trợ lực: Đỗ xe trên một bề mặt bằng phẳng, nổ máy và
quay vô lăng nhiều lần để nâng nhiệt độ dầu trợ lực lên 50 đến 600C.
Sau đó tiếp tục quay vô lăng hết về bên phải và về bên trái nhiều lần.
Đảm bảo không có bọt khí tạo ra bên trong dầu trợ lực. Tắt máy và
kiểm tra sự khác nhau về mức dầu trợ lực lúc động cơ hoạt động và
động cơ không hoạt động. Nếu mức dầu thay đổi khoảng 5mm thì cần
phải xả e cho hệ thống. Nếu mức dầu đột ngột tăng lên khi tắt máy thì
cần phải xả e kỹ hơn. Nếu xả e không tốt có thể dẫn đến tiếng ồn Kiểm tra mức dầu trợ lực
trong bơm và trong van gây hỏng thiết bị.
Thay dầu trợ lực: Dùng cầu nâng để nâng xe lên. Tháo đường ống
hồi từ bình chứa dầu trợ lực và nút bình chứa lại. Nối mội ống vinyl
vào đường ống hồi và xả dầu vào thùng chứa. Rút cầu chì bơm nhiên
liệu và dùng chìa khóa điện để đề máy sau đó đợi cho máy dừng hẳn.
Sau đó, trong khi đề máy hãy quay vô lăng hết về bên phải hoặc hết
về bên trái nhiêu lần để tháo sạch dầu trợ lực. Sau khi đã tháo hết dầu
hãy lắp lại đường ống hồi và đổ lại dầu trợ lực đúng chủng loại

Sử dụng đúng loại dầu trợ lực


Chương : 5

175
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG
LỐP XE
Radial
Áp suất lốp bao gồm cả lốp Độ rộng lốp (W)
dự phòng phải được kiểm
Chỉ số tải
tra định kỳ. Đồng thời dấu
hiệu lốp bị mòn cũng phải
được kiểm tra mỗi khi đưa
xe và trạm dịch vụ. Lốp mòn
quá nhanh có thể là dấu hiệu
Kiểm tra lực xiết
của hệ thống treo bị lỗi. Lực đai ốc lốp
xiết lốp xe phải vừa đủ theo ĐK vành
yêu cầu. Hãy tra cứu Hướng Tỉ lệ tương quan (%)
Chỉ số tốc độ
dẫn sửa chữa để có thêm
thông tin.

Kiểm tra áp
suất lốp
Các dấu hiệu lốp bị mòn
Chương : 4

PHƯƠNG PHÁP ĐẢO LỐP XE


177
Chương : 5

178
Chương : 5

179
Chương : 5

5.13 HỆ THỐNG TREO

180
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 43

Hỏng phớt dầu Lực xiết không đúng Mòn bạc cao su Xung đột khi
hoạt động

Ống giảm chấn của hệ thống


treo phải được kiểm tra thường
xuyên để phát hiện các dấu
hiệu hư hại như các hình minh
họa trên đây. Khi phát hiện hư
hại cần phải được thay thế kịp
thời

Kẹt, gãy ống Vỡ mắt nối Rách


giảm chấn
CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 44

Lò xo xoắn lắp trên hệ thống treo không cần bất cứ một sự điều chỉnh nào và gần như tất cả các chi
tiết của hệ thống treo rất ít khi gặp sự cố. Lỗi hay gặp nhất của hệ thống treo là lò xo bị dão. Lò xo
dão dẫn đến độ cao của xe giảm và dẫn đến các góc độ bánh xe bị thay đổi dẫn đến khả năng lốp bị
mòn, và mòn các chi tiết khác của hệ thống treo. Trong quá trình sửa chữa hệ thống treo, điều cần
thiết phải kiểm tra độ cao của xe so với tiêu chuẩn. Nếu độ cao không phù hợp với tiêu chuẩn bạn
phải thay lò xo xoắn.
Chương : 5

5.14 ĐÈN CẢNH BÁO

183
Chương : 5

5.15 GẠT NƯỚC

184
Chương : 5

5.16 HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA

185
Chương : 6

6.1 Khái niệm chung về phẩm chất đạo đức


Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực
của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp
với lợi ích, hạnh phúc của con người, vì sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ
giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.
Đạo đức xã hội bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức

+ Ý thức đạo đức.

+ Hành vi đạo đức.

+ Quan hệ đạo đức

186
Chương : 6

6.2 Quan niệm về nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay.
a. Đạo đức phản ánh tồn tại xã hội và hiện thực đời sống xã hội.
Chế độ kinh tế - xã hội là nguồn gốc của quan điểm về đạo đức con người. Các quan điểm này thay đổi theo cơ sở đã
sinh ra nó. Chế độ xã hội chủ nghĩa tạo ra một nền đạo đức biểu hiện mối quan hệ hợp tác trên tình đồng chí và quan hệ
tương trợ lẫn nhau của những người lao động đã được giải phóng khỏi ách bóc lột.
b. Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người.
Hành vi cá nhân tuân thủ những ngăn cấm, những khuyến khích, những chuẩn mực cho phù hợp với những đòi hỏi của
xã hội, v.v…Do vậy, sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện và xét về bản chất, đạo đức là sự tự do lựa chọn của
con người.
c. Đạo đức là một hệ thống các giá trị.
Các hiện tượng đạo đức thường biểu hiện dưới hình thức khẳng định hoặc là phủ định một lợi ích chính đáng hoặc
không chính đáng nào đó. Nghĩa là nó bày tỏ sự tán thành hay phản đối trước thái độ hoặc hành vi ứng xử của các cá
nhân, giữa cá nhân với cộng đồng trong một xã hội nhất định.
d. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay
Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy
những tinh hoa văn hóa của nhân loại, là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.

187
Chương : 6

6.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG LÁI Ô TÔ

a. Là loại hình hoạt động độc lập, khó khăn và có tính nguy hiểm cao

b. Lái ô tô là loại hình lao động kỹ thuật nguy hiểm, liên quan đến sinh mạng con người

c. Lái xe ô tô là loại hình hoạt động tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đường bộ

188
Chương : 6
6.4 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LÁI Ô TÔ
a. Khái niệm chung về đạo đức nghề nghiệp.

Đạo đức nghề nghiệp là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống và những quy tắc, chuẩn mực ứng xử phù
hợp với các quy định của pháp luật, những quy ước đã thành“lệ” trong nghề nghiệp đó
b. Đạo đức trong lái ô tô và trong kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
Đạo đức của người lái xe ô tô trước hết phải bao gồm đầy đủ những phẩm chất đạo đức cơ bản của mỗi người Việt
Nam trong truyền thống đạo đức của mỗi con người Việt Nam được khái quát qua 5 tiêu chí cơ bản như sau
- Luôn ghi nhớ và thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Yêu xe như con, quý xăng như máu”.
-Nắm vững các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động vận tải đường bộ và tự giác thực hiện đúng các quy định
đó, lái xe an toàn.
- Có mối quan hệ đúng mực, nghiêm túc đối với người thi hành công vụ.
- Tôn trọng người cùng tham gia giao thông đường bộ và có ý thức bảo vệ môi trường.
- Luôn tu dưỡng bản thân, có lối sống lành mạnh, khiêm tốn, có văn hóa, không tham gia vào các tệ nạn xã hội.

189
Chương : 6

6.5 Khái niệm văn hóa giao thông


Văn hóa giao thông là một bộ phận của Văn hóa ứng xử của con người khi tham gia giao thông. Đó là sự tôn trọng
là sự hiểu biết đầy đủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông, là ý thức trách nhiệm với cộng đồng khi
tham gia giao thông
Văn hóa giao thông chúng ta cũng cần nắm được 2 yếu tố quan trọng quyết định văn hóa giao thông đó chính
Tính pháp lý:
Văn hóa giao thông chính là phải chấp hành đúng, gương mẫu và tự giác đối với Luật Giao thông đường
bộ. Theo đó, các hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến là thực hiện đúng
luật định, gương mẫu và tôn trọng những người liên quan, bảo đảm an toàn tài sản, an toàn công cộng và
trật tự công cộng.
Tính cộng đồng:
Người tham gia giao thông không chỉ tự giác chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật mà cần
phải có tính cộng đồng khi tham gia giao thông. Tính cộng đồng chính là sự tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ
và ứng xử một cách văn hóa giữa những người tham gia giao thông với nhau.

190
Chương : 6

6.6 Sự cần thiết xây dựng nếp sống văn hóa giao thông.
6.6.1 Thực tế tham gia giao thông hiện nay.
An toàn giao thông đang là vấn đề lớn được cả xã hội quan tâm. khẩu ngữ “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi
nhà” . Theo phân tích của Tổng cục Đường bộ Việt Nam hầu hết các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng do phương tiện
vận tải hành khách và vận tải hàng hoá gây ra gần đây thì có đến 70 % lỗi là do người điều khiển phương tiện giao thông
gây nên.
6.6.2 Sự cần thiết phải xây dựng nếp sống văn hóa giao thông
Trong chiến lược xây dựng đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Giao thông vận tải luôn luôn được Đảng,
Nhà nước quan tâm đầu tư để ngày càng hoàn thiện hơn về cơ sở hạ tầng, về năng lực quản lý giao thông và ý thức của
người tham gia giao thông.
Ba vấn đề chính cần được giải quyết:
- Kiềm chế tình trạng ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về An toàn giao thông.
- Nâng cao ý thức về chấp hành Pháp luật về trật tự ATGT của người tham gia giao thông .

191
Chương : 6

6.7 Các tình huống ứng xử khi tham gia giao thông.
Văn hoá giao thông khi tham gia giao thông nhằm là nếp sống cư xử có văn hoá, đúng luật, an toàn và có ý thức lịch
sự, tự giác tuân thủ pháp luật về an toàn giao thông (ATGT) như một chuẩn mực đạo đức truyền thống, khơi dậy nét
đẹp thuần phong mỹ tục khi tham gia giao thông, giúp cho chúng ta ý thức và trách nhiệm đúng khi tham gia giao
thông, không chỉ vì lợi ích của bản thân mình mà còn phải đảm bảo an toàn cho những người khác.

a. Thực hiện quy tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ:

Dừng xe trước vạch dừng khi có tín hiệu dừng Dừng xe nhường đường cho người đi bộ

192
Chương : 6
B. Có trách nhiệm cao nhất với bản thân và với cộng đồng

Xe ô tô té nước lên người tham gia giao thông Không cố chen vào chỗ trống khi có xe đang rẽ phải

C. Lái xe an toàn; luôn bình tĩnh, tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người khác khi tham gia giao thông.

193
Chương : 6
D. Tình người khi tham gia giao thông

Dừng lại giúp người khác mà không bận tâm tới việc được đền ơn là hành động khiến việc tham gia giao
thông bớt căng thẳng và đó cũng là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của con người khi tham gia giao thông.

194

You might also like