You are on page 1of 30

CỤC XE-MÁY

KHO J102

GIÁO ÁN
HUẤN LUYỆN LÁI XE Ô TÔ QUÂN SỰ

Bài: Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô


Đối tượng huấn luyện: Kiểm tra trình độ kỹ năng nghề lái xe năm 2020

Ninh Bình, tháng 4 năm 2020

1
Ngày tháng 4 năm 2020
PHÊ DUYỆT
CỦA: CHỦ NHIỆM KHO

1. Phê duyệt giáo án:


HUẤN LUYỆN CẤU TẠO Ô TÔ
Bài: Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
Của: Thiếu tá CN Đào Văn Định - Đội trưởng Đội Vận tải

2. Địa điểm phê duyệt:


a) Thông qua tại:
…………………………………………………………………………..……………………………………..………………………………………………………….

…………………………………………………………………………..…………………………….………………………………………………………………….

b) Phê duyệt tại:


………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………….……………….

3. Nội dung phê duyệt


a) Phần nội dung giáo án
- Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô
- Kỹ thuật sửa chữa ô tô
- Thực hành bảo dưỡng kỹ thuật ô tô.
b) Phần thực hành huấn luyện
- Tổ chức: Huấn luyện tập trung bằng hình thức lên lớp lý thuyết
- Phương pháp: Huấn luyện bằng phương pháp thuyết trình, giảng giải theo
tài liệu và thực hành.
4. Kết luận
………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………….……………….

………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………….……………….

KT.CHỦ NHIỆM
PHÓ CHỦ NHIỆM

Đại tá Nguyễn Văn Vấn

2
Phần một
Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Mục đích:
Củng cố và bổ xung các kiến thức lý thuyết và thực hành bảo dưỡng sửa
chữa ô tô phù hợp với tuổi nghề và tiêu chuẩn bậc kỹ thuật của lái xe, thợ sửa
chữa, giúp cho các lái xe, thợ sửa chữa thực hiện tốt nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa
chữa ô tô đúng chế độ quy định, nâng cao hiệu quả trong sử dụng.
2. Yêu cầu:
- Nắm vững mục đích, ý nghĩa và tác dụng của bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, cách
phân cấp bảo dưỡng kỹ thuật. Làm thành thạo các nội dung bảo dưỡng thường xuyên,
làm được các công việc của bảo dưỡng định kỳ cấp I, cấp II theo quy định đối với từng
bậc kỹ thuật lái xe, thợ sửa chữa;
- Phát hiện, sửa chữa những hư hỏng thông thường của các hệ thống trên xe,
bảo đảm cho xe hoạt động bình thường trong các chuyến công tác.
II. NỘI DUNG
1. Những căn cứ:
- Chương trình huấn luyện kỹ thuật cho lái xe ở đơn vị, ban hành kèm theo
Quyết định số 216/QĐ-XM8 ngày 12/9/2003 của Cục trưởng Cục Xe-Máy;
- Công văn số 1068/XM-TMKH ngày 27/3/2020 của Cục trưởng Cục Xe-
Máy về việc giao nhiệm vụ huấn luyện, kiểm tra trình độ kỹ năng nghề lái xe năm
2020.
1. Nội dung cụ thể:
Giới thiệu các nội dung về bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, các hư hỏng thường
gặp và cách khắc phục, sửa chữa.
III. THỜI GIAN
- Thời gian toàn bài: 06 giờ
- Thời gian lên lớp: + Lý thuyết: 03giờ
+ Thực hành: 02 giờ
+ Kiểm tra: 01 giờ

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP


1. Tổ chức:
- Huấn luyện lý thuyết tập trung theo lớp tại phòng huấn luyện kỹ thuật của
đơn vị;
- Tổ chức huấn luyện thực hành theo nhóm của từng bậc kỹ thuật, có thể kết
hợp huấn luyện lý thuyết và thực hành cùng một địa điểm tại Trạm BDSC.
2. Phương pháp:
Huấn luyện lý thuyết: Bằng phương pháp thuyết trình, giảng giải theo tài
liệu kết hợp sử dụng tranh vẽ, học cụ;
Phần thực hành: Tại Đội xe vận tải
V. ĐỊA ĐIỂM
- Lên lớp lý thuyết: Tại phòng Huấn luyện Kỹ thuật;
3
- Lên lớp thực hành: Tại Đội xe vận tải
VI. BẢO ĐẢM
- Tài liệu học tập: Các giáo trình bảo dưỡng sửa chữa ô tô;
- Bài giảng, kế hoạch bài giảng của giáo viên;
- Các quy trình, phiếu công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa ô tô;
- Vật chất: Dụng cụ đồ nghề phục vụ bảo dưỡng, sửa chữa ô tô;
- Nhiên liệu xăng, dầu, mỡ, vật tư phụ tùng phục vụ bảo dưỡng, sửa chữa;
- Xe ô tô UAZ ca 11 chỗ (TT-47-54) để thực hành BDSC.

4
Phần hai
THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN

A. NHỮNG CĂN CỨ
- Căn cứ Chương trình huấn luyện kỹ thuật cho lái xe ở đơn vị, ban hành kèm
theo Quyết định số 216/QĐ-XM8 ngày 12/9/2003 của Cục trưởng Cục Xe-Máy;
- Căn cứ Công văn số 1068/XM-TMKH ngày 27/3/2020 của Cục trưởng
Cục Xe-Máy về việc giao nhiệm vụ huấn luyện, kiểm tra trình độ kỹ năng nghề lái
xe năm 2020.
- Điều lệ công tác kỹ thuật ngành Xe - Máy Quân đội nhân dân Việt Nam,
các quy trình, bảo dưỡng, sửa chữa, niêm cất ô tô
B. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

Bµi 1: b¶o dìng kü thuËt « t«


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CHU KỲ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ
QUÂN SỰ.
1. Khái niệm:
BD kỹ thuật ô tô là toàn bộ các công việc và các biện pháp tổ chức kỹ thuật
nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của xe luôn đảm bảo độ tin cậy và an toàn.
Thực hiện đúng đủ các nội dung các công việc trong BDKT là biện pháp
phòng ngừa có hiệu quả nhất các nguyên nhân gây ra hư hỏng, cùng với việc kiểm
tra, điều chỉnh, thay thế dầu mỡ bôi trơn, làm sạch, thay thế sửa chữa các chi tiết
hư hỏng, duy trì tình trạng kỹ thuật ô tô luôn tốt, góp phần đảm bảo an toàn và
hiệu quả trong sử dụng.
2. Phân loại BDKT:
- Điều lệ công tác BDKT xe máy QĐNDVN số 110/2008/ QĐ-QP ký ngày
28 tháng 7 năm 2008 quy định đối với ôtô áp dụng 4 loại BDKT sau:
+ BDKT thường xuyên.
+ BDKT định kỳ (BDKT cấp 1, BDKT cấp 2).
+ BDKT rà trơn.
+ BDKT đặc biệt.
3. Chu kỳ BDKT ô tô quân sự:
Nắm được chu kỳ BDKT với từng nhãn hiệu ô tô, giúp cho việc BDKT định
kỳ đúng thời gian quy định, quản lý chặt chẽ số lần bảo dưỡng. Trên cơ sở đó giúp
cho công tác quản lý, sử dụng xe máy và vật tư xe máy có kế hoạch hợp lý, khoa
học.
II. NỘI DUNG TỔNG QUÁT CÁC CÔNG VIỆC TRONG BDKT Ô TÔ
Theo điều lệ “Công tác kỹ thuật xe máy QĐND Việt Nam” nội dung công
việc chính trong bảo dưỡng kỹ thuật bao gồm:
- Kiểm tra làm sạch các cụm, chi tiết của các cơ cấu; hệ thống trên ôtô.
- Kiểm tra bắt chặt các vị trí lắp ghép.
- Kiểm tra bổ sung dầu mỡ bôi trơn vào với các vị trí bôi trơn theo quy định
cho từng nhãn hiệu ôtô.

5
- Kiểm tra và điều chỉnh các thông số đúng tiêu chuẩn quy định cho các cơ
cấu, hệ thống của ôtô.
- Khắc phục những hư hỏng nhỏ.
III. NỘI DUNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT THƯỜNG XUYÊN.
1. Kiểm tra, chuẩn bị ôtô trước khi đi công tác:
1.1. Kiểm tra, chuẩn bị ô tô trước khi đi công tác phần động cơ.
Nội dung công việc do người lái xe thực hiện, gồm các nội dung sau:
- Kiểm tra lượng nhiên liệu, mức dầu bôi trơn và độ kín của các hệ thống
đó. Nếu thiếu phải bổ sung, khắc phục rò chảy (nếu có).
- Kiểm tra độ căng dây đai kéo bơm nước, quạt gió, máy phát điện, máy nén
khí, bơm trợ lực lái… nếu không đúng tiêu chuẩn phải điều chỉnh lại.
- Kiểm tra sự chắc chắn của các đầu mối ghép, đai ốc bắt các cụm, chi tiết
như các giá đỡ bầu lọc gió, bơm xăng, chế hoà khí…
- Kiểm tra sự làm việc linh hoạt của dây dẫn động bướm ga, bướm gió
(động cơ xăng), dẫn động bơm cao áp (động cơ Điêden).
- Kiểm tra bầu lọc không khí, bơm nhiên liệu, với động cơ Điêden kết hợp
vừa bơm nhiên liệu vừa xả khí cho hệ thống.
- Quay trục khuỷu động cơ bằng tay quay từ 5  7 vòng, đối với động cơ
Điêzen thì dùng máy khởi động để đưa dầu bôi trơn đến các vị trí cần thiết và kiểm
tra ban đầu các hệ thống.
- Nổ máy, kiểm tra sự làm việc các hệ thống trên động cơ ở tất cả các chế độ
vòng quay trục khuỷu.
- Khắc phục những hư hỏng, sai lệch phát hiện được.
1.2. Kiểm tra, chuẩn bị ô tô trước khi đi công tác phần điện.
Nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra sự bắt chặt các đầu dây điện các hệ thống trang bị điện và độ an
toàn của hệ thống, tuyệt đối không để chạm chập.
- Kiểm tra làm sạch ắc quy; mức dung dịch điện phân và lỗ thoát khí của
bình ắc quy.
- Nổ máy, kiểm tra sự làm việc bình thường, tin cậy, an toàn của các hệ
thống trang bị điện ôtô.
1.3. Kiểm tra, chuẩn bị ô tô trước khi đi công tác phần gầm.
- Kiểm tra sự bắt chặt của hệ thống lái, phanh, truyền lực và treo đỡ vận
hành, trong đó chú ý kiểm tra các vị trí chốt hãm, ốc hãm.
- Kiểm tra độ rơ vành tay lái, hành trình tự do bàn đạp ly hợp, bàn đạp
phanh và hành trình làm việc của phanh tay.
- Kiểm tra tình trạng mặt ngoài của lốp, áp suất hơi lốp (cả lốp dự phòng);
kiểm tra vặn chặt ốc bánh xe, ốc bán trục.
- Kiểm tra tình trạng thùng xe, mui xe, bản lề, xếp đặt hàng hóa trên xe.
- Kiểm tra, bắt chặt biển số và làm sạch biển số, đảm bảo cách 20m phải đọc
được số ghi trên biển số.
- Đối với ô tô kéo pháo, kéo rơ móc phải kiểm tra khoá hãm, chốt hãm các
đầu nối hệ thống phanh, kiểm tra tình trạng nâng hạ của cơ cấu nâng thùng ben.

6
- Kiểm tra sự làm việc linh hoạt an toàn các cơ cấu dẫn động điều khiển: gài
số chính, số phụ, tời, sự làm việc của phanh chân, phanh tay, ly hợp và hệ thống
lái.
- Kiểm tra sổ sách giấy tờ theo xe như: Giấy chứng nhận đăng ký, giấy phép
lưu hành, giấy phép lái xe, giấy phép tập lái (đối với những người đang tập lái),
tem kiểm định, sổ theo dõi hoạt động xe, giấy công tác xe, giấy phép dạy lái xe
(đối với những người dạy lái xe).
2. Kiểm tra ôtô khi hoạt động và chăm sóc ôtô khi dừng nghỉ:
Nội dung công việc do người lái xe thực hiện, bao gồm:
- Khi ô tô hoạt động, người lái xe dùng các giác quan của mình thường
xuyên theo dõi sự hoạt động của các cụm, các hệ thống, kịp thời phát hiện các hiện
tượng không bình thường, tìm các nguyên nhân hư hỏng và có biện pháp khắc
phục.
- Khi dừng nghỉ, người lái xe cần chọn vị trí thuận tiện, gần nguồn nước,
bằng phẳng, không cản trở giao thông để dừng nghỉ, kiểm tra chăm sóc ô tô.
+ Sau khi tắt động cơ, phải kiểm tra sự làm việc của bầu lọc ly tâm (đối với
động cơ có bầu lọc ly tâm) nếu có tiếng kêu ro ro từ 23 phút là tốt.
+ Kiểm tra các vị trí, phát nhiệt như: cầu xe, hộp số, tang phanh, đầu may ơ
bánh xe, giảm chấn để đánh giá phán đoán tình trạng kỹ thuật của chúng.
+ Kiểm tra, bắt chặt, khắc phục rò rỉ dầu bôi trơn, nước làm mát, dầu trong
hệ thống truyền lực, loại bỏ vật cứng chèn vào kẽ lốp.
+ Lau chùi biển số xe, gương kính, đèn pha, đèn phanh.
+ Kiểm tra chằng buộc lại hàng hoá chắc chắn.
3. Kiểm tra BDKT ôtô sau khi kết thúc một ngày công tác:
Nội dung công việc do người lái xe thực hiện gồm:
- Làm sạch toàn bộ ô tô.
- Với ô tô hoạt động nhiều ở vùng cát bụi phải tháo và làm sạch bầu lọc gió.
- Bổ sung dầu, mỡ, chất lỏng chuyên dùng theo sơ đồ hướng dẫn bôi trơn
từng loại ô tô.
- Kiểm tra, làm sạch dụng cụ đồ nghề theo xe.
- Khắc phục những hư hỏng sai lệch.
- Đưa ô tô vào vị trí đúng quy định.
- Ghi sổ sách, nghiệp vụ (giấy công tác, sổ theo dõi hoạt động của xe).
IV. BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CẤP 1
Làm đầy đủ các công việc của bảo dưỡng thường xuyên và làm thêm.
Đối với phần động cơ:
- Kiểm tra tình trạng kĩ thuật của động cơ ở mọi chế độ vòng quay trục khuỷu.
- Thay ruột bầu lọc đối với động cơ điêzen nếu cần.
- Làm sạch bầu lọc thô và bầu lọc tinh đối với động cơ xăng.
- Xúc rửa thay dầu bầu lọc không khí.
- Kiểm tra xiết chặt đai ốc nắp máy, đáy dầu, ốc trên đường nạp và đờng thải, ốc
bắt chân két mát.
- Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt.
- Kiểm tra điều chỉnh các loại dây đai.

7
Đối với phần điện:
- Kiểm tra tỷ trọng và mức dung dịch ắc quy nạp điện bổ sung nếu cần.
- Kiểm tra sự làm việc của hệ thống thông qua đồng báo nạp.
- Kiểm tra hệ thống khởi động, chiếu sáng, đánh lửa (làm sạch khe hở tiếp điểm,
điện cực nến điện và điều chỉnh khe hở của chúng).
Đối với phần gầm:
- Kiểm tra và điều chỉnh hệ thống lái (độ rơ tay lái, các khớp cầu dẫn động hệ
thống lái và độ chụm bánh xe dẫn hướng).
- Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp ly hợp hành trình tự do bàn đạp
phanh, hành trình làm việc của cần bầu phanh đối với phanh khí nén.
- Kiểm tra khe hở má phanh tang trống,. Kiểm tra số lượng, chất lượng dầu và
độ kín của hệ thống phanh thuỷ lực.
- Kiểm tra số lượng, chất lượng dầu bôi trơn của cụm hộp số, cầu xe, hộp tay lái
nếu thiếu bổ xung, không đảm bảo chất lượng thay thế, sau đó thông lỗ thông áp, xả
khí hệ thống lái nếu cần.
- Kiểm tra xiết chặt các mối ghép: như các đăng, chân động cơ, hộp số quang
nhíp, bánh xe.
Quá trình bảo dưỡng nếu phát hiện thấy những hư hỏng phải khắc phục ngay.
Đối với ca bin thùng bệ: Kiểm tra sự móp méo về hình dáng hình học và khắc
phục nếu có
V. BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CẤP 2
Khi tiến hành bảo dưỡng định kỳ cấp 2 thì phải làm hết nội dung công việc của
bảo dưỡng định kỳ cấp 1 và làm thêm:
Đối với phần động cơ :
- Kiểm tra áp suất cuối kỳ nén.
- Điều chỉnh sức căng dây đai dẫn động bơm nước.
- Kiểm tra xiết chặt ốc mặt máy.
- Kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt của đuôi xupáp. Với chu kỳ bảo dưỡng 2
lần chẵn tiến hành rà xupáp, cạo muội than trong buồng cháy và đỉnh piston.
- Bảo dưỡng bầu lọc ly tâm, bơm xăng, vòi phun, chế hoà khí và điều chỉnh mức
xăng trong buồng phao.
- Điều chỉnh lưu lượng bơm của bơm cao áp nếu cần.
- Xúc rửa hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát.
- Điều chỉnh chế độ chạy không tải và kiểm tra sự làm việc của động cơ ở mọi
chế độ tốc độ.
- Điều chỉnh góc phun sớm (động cơ điêzen)
Đối với phần điện:
- Kiểm tra tỷ trọng dung dịch của các ngăn ắc qui nếu chênh lệch nhau quá tiêu
chuẩn thì phải trung hoà lại.(không chênh lệch nhau > 0,1g/cm3
- Kiểm tra điện áp, dung lượng ắc quy, nạp điện bổ xung, nạp khử sun phát cho
ắc quy nếu cần.
- Bảo dưỡng máy khởi động, máy phát điện, các rơ le tiếp điểm.
- Làm sạch muội than và điều chỉnh khe hở chân nến.
- Bảo dưỡng bộ chia, đặt lửa cho động cơ.
- Kiểm tra điều chỉnh hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
8
Đối với phần gầm:
- Kiểm tra điều chỉnh độ rơ vành tay lái, điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hư-
ớng.
- Bảo dưỡng điều chỉnh đầu trục bánh xe, kiểm tra chiều dày tấm ma sát má
phanh và độ bóng của tang trống (nếu cần tiện lại), đảo các bánh xe theo sơ đồ hướng
dẫn.
- Điều chỉnh truyền lực chính, thay dầu mỡ bôi trơn cho toàn bộ hệ thống truyền
lực.
- Xả khí cho hệ thống phanh thuỷ lực.
- Điều chỉnh van an toàn và van điều hoà áp suất đối với hệ thống phanh khí
nén.
- Khi bảo dưỡng 2 lần chẵn phải thay dầu cho giảm chấn, tháo kiểm tra bảo
dưỡng bộ nhíp.
- Khắc phục những sai lệch hư hỏng khi phát hiện thấy.
- Kiểm tra sự làm việc của các cụm hệ thống và chạy thử xe.

VI. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT XE HIỆN ĐẠI


1. Nội dung công việc trong bảo dưỡng:
Đối với phần động cơ:
- Kiểm tra làm sạch, vặn chặt như dòng xe cũ sau đó làm thêm :
+ Kiểm tra độ linh hoạt cơ cấu đi ga, giảm chấn chân ga ( động cơ phun
xăng). Kiểm tra độ linh hoat cần dẫn động bướm ga, bướm gió, cơ cấu điều khiển
không tải nhanh( động cơ sử dụng chế hòa khí)
+ Kiểm tra sức căng dây đai dẫn động trợ lực lái, máy điều hòa, máy phát
điện , quạt gió
+ Kiểm tra độ kín các đường chân không: Bộ điều hòa áp suất, nâng công
xuất động cơ, bộ chia điện, trợ lực lái, tuần hoàn khí xả và độ kín của bình tích
chân không
+ Kiểm tra độ kín của đường không khí : Van không tải nhanh, không tải
chuẩn
+ Nổ máy để chẩn đoán thông qua các tín hiệu có thể như ( đèn nháy, còi...).
Để xác định hư hỏng.
Đối hệ thống điện:
-Kiểm tra làm sạch, vặn chặt như dòng xe cũ sau đó làm thêm :
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống thông gió và điều hòa
nhiệt độ.
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống tự chẩn đoán
+ Kiểm tra sự chắc chắn rắc cắm của lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga,
nhiệt độ nước làm mát, công tắc thời gian, khí xả...
+ Kiểm tra sự chắc chắn rắc cắm của các vòi phun, môdun đánh lửa
+ Kiểm tra hộp rơ le và cầu trì ( EFI, STOP, HEAD, IGN, TAIL...)
Đối với phần gầm
-Kiểm tra làm sạch, vặn chặt như dòng xe cũ sau đó làm thêm :
+ Kiểm tra khả năng làm việc bình thường của công tắc điều khiển số truyền
thẳng(O/D), công tắc điều khiển dòng công xuất của hệ thống lái một số đời xe:
9
Ví dụ: xe TOYOTACOATES, CRESSIDA…
+ Kiểm tra sự làm việ bình thường của nút chốt định vị số và nút tự trả bằng
lò xo….
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống treo điều khiển tự động
( đối với xe được bố trí)
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống chống bó cứng bánh xe.
Đối với ca bin thùng bệ:
-Kiểm tra khóa cửa, sự làm việc của hệ thống điều khiển, kính chắn gió,
kính của, gương chiếu hậu , nắp ca pô....
* Khi phát hiệ thấy những sai lệch hư hỏng( ở các phần) phải có biện pháp
khắc phục ngay.

Bµi 2: KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ


1. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa các hư hỏng của
động cơ xăng:
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
1 Động cơ khó - Trong thùng không có xăng - Kiểm tra xác định mức
khởi động xăng trong thùng
hoặc không - Trong buồng phao của - Kiểm tra bơm nhiên liệu
khởi động CHK không có xăng bằng tay
được - Bầu lọc nhiên liệu bị tắc - Kiểm tra làm sạch bầu lọc
- Các ống dẫn xăng bị tắc - Kiểm tra, dùng khí nén
thổi sạch
- -Trong buồng phao của bộ - Kiểm tra, xả hết nước
CCHK có nước trong buồng phao của bộ
- Bướm ga đóng thường CHK[
xuyên - Kiểm tra sửa chữa
- - Các zích lơ của bộ CHK bị
tắc - Tháo kiểm tra, thông thổi
bằng khí nén
2 Động cơ khởi - Bơm xăng không đủ lưu - Kiểm tra sửa chữa bơm
động được lượng (yếu) xăng
nhưng chạy - Bướm gió không điều chỉnh - Kiểm tra sửa chữa
một lúc rồi được
chết máy - - Bầu lọc không khí bị tắc - Kiểm tra, làm sạch bầu lọc
không khí
3 Động cơ chạy - Hệ thống không tải của bộ - Kiểm tra điều chỉnh lại
không đều CHK làm việc không tốt - Kiểm tra các bề mặt lắp
- Hở gió nhẹ giữa nắp với ghép của bộ CHK
thân bộ CHK - Kiểm tra, sửa chữa
- - Nước lọt vào xi lanh

10
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
4 Động cơ chạy - Bơm tăng tốc bị mòn, hỏng. - Kiểm tra, sửa chữa
yếu - Gích lơ xăng chính bị tắc. - Kiểm tra, thông lại gích lơ
- Van làm đậm không mở khi - Kiểm tra sửa chữa
nhấn hết chân ga.
- Mức xăng trong buồng phao - Kiểm tra, điều chỉnh lại
quá thấp.
- - Đường ống nạp phần sau bộ - Kiểm tra, sửa chữa
CHK hở.
5 Động cơ - Vít hỗn hợp điều chỉnh - Điều chỉnh lại vít hỗn hợp
không chạy không đúng và vít kênh ga
chậm được - - Tắc các gích lơ chạy không
tải - Thông rửa lại các gích lơ
6 Động cơ bị - Hỗn hợp quá loãng - Kiểm tra điều chỉnh lại
quá nóng - Mối lắp ghép giữa CHK và - Kiểm tra bắt chặt nếu đệm
đường ống nạp hở rách thì thay mới
- Các gích lơ bị tắc một phần - Tháo dùng tăm tre thông
- - Mức xăng trong buồng phao và dùng khí nén thổi sạch
điều chỉnh không đúng (ít - Kiểm tra điều chỉnh cho
xăng) đúng
7 Động cơ làm - Dùng nhiên liệu có trị số ốc - Kiểm tra dùng nhiên liệu
việc có tiếng tan thấp cho đúng
kêu gõ - Gãy lò xo xupáp - Thay lò xo mới
- Điều chỉnh khe hở nhiệt - Kiểm tra, điều chỉnh cho
đuôi xupáp quá lớn đúng tiêu chuẩn
- - Pít tông, xi lanh bị mòn - Kiểm tra, thay mới
8 Động cơ làm - Hỗn hợp đậm đặc quá mức - Điều chỉnh lại hai vít hỗn
việc tiêu tốn hợp không tải
nhiên liệu - Mức xăng trong buồng - Điều chỉnh lại mức xăng
phao quá cao cho đúng tiêu chuẩn
- Lỗ vòi phun gích lơ mòn - Thay vòi phun gích lơ
quá rộng
- Các van làm đậm van tăng - Kiểm tra rà lại các van
tốc đóng không kín
- Bầu lọc không khí bị tắc - Tháo làm sạch bầu lọc
bẩn không khí
2. Hiện tượng nguyên nhân và phương pháp sửa chữa các hư hỏng của
động cơ điêzen:
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
1 Động cơ khó - Bình điện yếu - Kiểm tra và nạp điện hoặc thay

11
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
khởi động bình điện khác
- Đầu nối với cực của bình - Đánh sạch và xiết chặt lại các
điện hỏng, không tiếp xúc đầu nối của bình điện
hoặc bị bẩn
- - Tiếp mát không tốt - Kiểm tra bắt chặt ốc tiếp mát
2 Máy khởi động - Hết nhiên liệu - Kiểm tra và bổ xung nhiên liệu
vẫn hoạt động vào thùng chứa nhiên liệu
tốt, nhưng động - Lõi lọc nhiên liệu bị tắc - Thay lõi lọc
cơ không nổ - - Nhiên liệu lẫn không khí - Xả không khí trong hệ thống
nhiên liệu
3 Động cơ chỉ - Để tốc độ không tải quá - Điều chỉnh lại tốc độ của động
chạy ở tốc độ thấp cơ ở chế độ không tải
thấp - Thùng chứa còn ít nhiên - Đổ thêm nhiên liệu
liệu
- Lõi lọc bị tắc - Thay hoặc rửa lõi lọc
4 Động cơ bị quá - Mặt ngoài của két nước bị - Rửa sạch két nước
nóng bẩn
- Thiếu nước làm mát - Đổ thêm nước và kiểm tra xem
có bị rò rỉ không
- Két nước bị tắc - Phun nước xúc rửa két nước
- - Van hằng nhiệt bị hỏng - Kiểm tra van hằng nhiệt
5 Động cơ xả - Tắc lọc khí - Rửa hoặc thay lọc khí
khói đen - Tắc ống cao su đường hút - Thay ống cao su

6 Động cơ tiêu - Nhiên liệu diesel kém chất - Kiểm tra và thay nhiên liệu
hao nhiên liệu lượng
quá mức - Đường ống nhiên liệu bị rò - Kiểm tra khắc phục rò rỉ
rỉ
- Bơm cao áp chỉnh không - Chỉnh lại bơm cao áp
đúng
- Pít tông xi lanh mòn nhiều

3. Hiện tượng nguyên nhân và phương pháp sửa chữa các hư hỏng của hệ
thống điện ô tô:
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
1 Động cơ khó khởi - Ắc quy hết điện hoặc yếu - Kiểm tra nạp điện
động hoặc không khởi điện cho ắc quy hoặc
động được thay ắc quy mới
- Chổi đồng tiếp xúc cổ - Kiểm tra làm sạch
đồng không tốt hoặc không chổi đồng, thay chổi
tiếp xúc đồng hoặc lò xo tỳ
12
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
chổi đồng
- Cuộn dây Stato, Rô to - Kiểm tra cách mát
máy khởi động chạm mát cho Stato, Rô to
hoặc chập một số vòng dây thay Stato, Rô to
khi bị chập vòng
- Đặt lửa quá sớm, quá - Đặt lại thời điểm
muộn đánh lửa,
- Nến điện hỏng một số cái - Thay nến điện mới
2 Không có tia cao áp - Ắc quy hết điện - Nạp điện bổ xung
của hệ thống đánh lửa cho ắc quy hoặc
thay ắc quy mới
- Mất mạch sơ cấp, thứ cấp - Kiểm tra sửa chữa
của hệ thống đánh lửa mạch điện sơ cấp,
thứ cấp của hệ
thống
- Tiếp điểm luôn đóng hoặc - Điều chỉnh lại khe
luôn mở hở cặp tiếp điểm
(0,3- 0,4mm)
- Chạm mát mạch sơ cấp, - Kiểm tra mạch
thứ cấp điện sơ cấp, thứ cấp
- Hỏng hộp đánh lửa TK- khi bị chạm mát
102, TK- 200; hỏng bộ phát - Kiểm tra thay hộp
tín đánh lửa, phát tín
- Tăng điện đứt cuộn - Kiểm tra thay tăng
W1,W2 điện
- Kiểm tra thay điện
- Điện trở phụ đứt trở phụ
3 Tia cao áp của hệ - Ắc quy yếu điện - Kiểm tra thay ắc
thống đánh lửa yếu quy mới
- Hộp đánh lửa chất lượng - Thay hộp đánh lửa
kém - Làm sạch và điều
- Điều chỉnh khe hở cặp tiếp chỉnh khe hở cặp
điểm không đúng tiêu tiếp điểm
chuẩn, tiếp điểm tiếp xúc
không tốt - Kiểm tra thay tăng
- Tăng điện ngắn mạch một điện
số vòng dây sơ cấp hoặc thứ
cấp
4 Đánh lửa quá sớm, quá - Sớm:
muộn + Đặt thời điểm đánh lửa - Đặt lại thời điểm
chưa đúng góc đánh lửa đánh lửa đúng góc
sớm theo từng loại động cơ đánh lửa sớm của
+ Điều chỉnh bộ điều chỉnh từng loại động cơ
13
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
góc đánh lửa sớm theo trị số - Điều chỉnh bộ
ốc tan không đúng trị số ốc điều chỉnh góc đánh
tan của xăng lửa sớm theo trị số
+ Điều chỉnh khe hở cặp ốc tan theo từng
tiếp điểm lớn hơn quy định nhãn xe sử dụng
+ Đặt trục trung gian sớm xăng cho phù hợp
một số răng - Kiểm tra điều
- Muộn: chỉnh lại khe hở cặp
+ Đặt thời điểm đánh lửa tiếp điểm theo đúng
(góc đánh lửa muộn hơn tiêu chuẩn kỹ thuật
quy định) của từng loại xe
+ Điều chỉnh bộ điều chỉnh - Đặt lại trục trung
góc đánh lửa sớm theo trị số gian theo nhà chế
ốc tan chưa đúng t chuẩn tạo quy định
xăng
+ Điều chỉnh khe hở cặp
tiếp điểm nhỏ hơn quy định
+ Đặt trục trung gian muộn
một số răng
5 Am pe kế luôn chỉ về 0 - Máy phát mất từ dư - Kiểm tra mồi từ
hoặc âm (hệ thống tiếp cho máy phát
điện không làm việc) - Mất dòng kích thích của - Kiểm tra đấu lại
máy phát xoay chiều mạch kích thích
- Cuộn dây từ trường của - Kiểm tra thay
máy phát bị đứt cuộn dây từ trường
- Dây đai dẫn động bị trượt - Kiểm tra điều
chỉnh lại dây đai
- Chổi than không tiếp xúc - Kiểm tra khắc
cổ góp hoặc vành đồng phục hoặc thay chổi
than
- Cuộn dây phần cảm, ứng - Kiểm tra khắc
chạm mát phục hoặc thay mới
6 Am pe kế luôn báo - Rơ le điều chỉnh điện áp - Kiểm tra điều
dòng điện nạp lớn điều chỉnh quá cao chỉnh lại rơ le điều
chỉnh điện áp
- Ắc quy quá yếu điện - Kiểm tra nạp điện
bổ xung cho ắc quy

Máy khởi động không khởi - Ắc quy yếu điện - Kiểm tra nạp điện
động được động cơ cho ắc quy hoặc
- Tiếp điểm chính không thay ắc quy mới
14
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
đóng - Kiểm tra điều
- Chổi đồng không tiếp xúc chỉnh lại
cổ góp - Kiểm tra thay lò
- Mạch điện khởi động bị xo hoặc chổi đồng
hỏng - Kiểm tra sửa chữa
- Hỏng rơ le khởi động mạch điện hệ thống
khởi động
- Khớp truyền lực bị kẹt - Kiểm tra sửa chữa
hoặc thay rơ le mới
- Kiểm tra sửa chữa
hoặc thay mới

Hệ thống khởi động làm việc - Ắc quy yếu điện - Kiểm tra nạp điện
nhưng không đạt tốc độ động - Tiếp xúc chổi đồng cổ góp bổ xung, thay ắc
cơ hoặc động cơ không quay kém quy mới
- Cuộn dây Stato, rô to chập - Kiểm tra rà lại
một số vòng dây chổi đồng
- Bạc đồng bị mòn, sát cốt - Kiểm tra thay
- Hỏng bộ truyền lực cuộn dây
- Điều chỉnh sai khoảng - Kiểm tra thay bạc
cách làm cho bánh răng - Thay bộ truyền
khởi động không ăn khớp lực
với vành răng bánh đà - Điều chỉnh lại
khoảng cách A- B

4. Hiện tượng nguyên nhân và phương pháp sửa chữa hư hỏng của gầm ôtô:
4.1. Các hư hỏng của ly hợp:
T Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
1 Ly hợp bị - Không có HTTD - Kiểm tra, điều chỉnh
“trượt” (nối - - Đĩa ép, đĩa ma sát dính dầu HTTD
động lực không mỡ - Làm sạch dầu mỡ
hoàn toàn) - - Đĩa ép, đĩa ma sát quá mòn
- - Lò xo ép yếu hoặc bị gãy - Thay mới
nhiều - Thay mới
2 Ly hợp bị - HTTD quá lớn - Kiểm tra, điều chỉnh
“dính” (cắt - Các đầu cần tách không HTTD
động lực không cùng nằm trên một mặt phẳng - Điều chỉnh lại các đầu
dứt khoát) - Kẹt dính đĩa bị động với cần tách
trục sơ cấp của hộp số
- Đĩa ma sát bị vênh - Làm nhẵn ba via, khắc
phục khỏi kẹt

15
T Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
- Thay mới
3 Ly hợp có tiếng - Các ốc bắt trên ly hợp bị nới - Kiểm tra xiết chặt ốc
kêu lỏng
- Vòng bi mở thiếu mỡ hoặc - Bơm mỡ bổ sung hoặc
quá mòn thay mới
4 Đạp ly hợp thấy - Các khớp liên động bị kẹt, - Làm sạch, bôi mỡ
nặng han gỉ
- Hỏng bộ phận mở ly hợp - Thay mới
(với xe có trợ lực mở)
5 Ly hợp nối - Tấm ma sát bị bong hoặc - Tán lại tấm ma sát
không êm dịu quá mòn
- Các đầu cần tách không - Điều chỉnh lại tấm ma
cùng nằm trên một mặt phẳng sát
4.2. Các hư hỏng của hộp số:
STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Hóc số - Đầu cần số bật khỏi càng gài - Lắp lại đầu cần số
- Lỗ lắp trục trượt bị kẹt gỉ - Kiểm tra làm sạch gỉ
- Chốt khuyết trên trục khoá số - Kiểm tra thay chốt mới
quá mòn
2 Nhảy số - Chốt khoá riêng quá mòn - Thay khoá riêng
- Lò xo khoá số gãy hoặc yếu - Thay lò xo mới
- Càng gài số bị vênh - Nắn lại càng gài
- Bánh răng số và bánh răng - Thay mới
đồng tốc quá mòn
3 Rỉ dầu ở hộp - Các ốc bắt hộp số bị lỏng - Kiểm tra xiết chặt
số - Mức dầu quá cao - Xả bớt dầu
- Các đệm làm kín bị rách, mủn - Thay đệm mới
- Vỏ hộp số bị nứt hoặc bị vỡ - Sửa chữa vỏ

4 Hộp số quá- Thiếu dầu bôi trơn - Bổ sung dầu


nóng - Dầu loãng hoặc biến chất - Thay dầu
- Dùng dầu không đúng chủng - Thay dầu đúng chủng
loại loại
5 Hộp số có - Càng gài số bị vênh - Tháo càng gài nắn lại
tiếng kêu - Bánh răng số bị sứt mẻ - Thay mới
- Các ốc bắt hộp số, ốc bắt mặt - Kiểm tra xiết chặt các ốc
bích trục truyền không chặt - Bổ sung dầu
- Thiếu dầu bôi trơn
4.3. Các hư hỏng của cầu xe:
STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Cầu xe quá - Thiếu dầu hoặc dầu cầu quá - Bổ sung hoặc thay dầu
16
STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
nóng bẩn mới
- Tắc các van thông áp - Kiểm tra van thông áp
- Khe hở các bánh răng điều - Kiểm tra điều chỉnh lại
chỉnh quá hẹp
2 Cầu xe có - Khe hở cặp bánh răng côn chủ - Kiểm tra điều chỉnh lại
tiếng kêu khi động và bị động quá lớn
xe chuyển - Ốc bắt mặt bích bánh răng côn - Kiểm tra vặn chặt ốc
động thẳng bị nới lỏng
- Các bánh răng bị vỡ hoặc sứt - Thay mới
mẻ - Thay mới
- Vòng bi hoặc viên bi bị vỡ
3 Cầu xe có - Bánh răng hành tinh hoặc bánh - Kiểm tra thay mới
tiếng kêu khi răng bán trục quá mòn
xe quay - Khe hở giữa bánh răng hành - Điều chỉnh đệm lưng
vòng tinh và bánh răng bán trục lớn bánh răng hành tinh
4 Chảy dầu, - Các ốc bắt nắp bộ truyền lực - Kiểm tra xiết chặt
hao dầu chính bị lỏng
- Dầu cầu quá loãng hoặc mức - Thay dầu cầu, xả bớt dầu
dầu quá cao - Thay đệm, phớt
- Các phớt, đệm bị rách

5. Các hư hỏng của hệ thống phanh:


5.1. Phanh tay:
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
1 Kéo phanh - Cần kéo điều chỉnh quá dài - Kiểm tra điều chỉnh lại
nhiều nấc mới - Má phanh quá mòn - Thay mới
có tác dụng - Khe hở má phanh, tang phanh - Kiểm tra điều chỉnh lại
quá lớn
- Các khớp, chốt rơ lỏng - Thay mới
2 Phanh tác - Má phanh quá mòn - Thay mới
dụng không - Má phanh tang phanh dính - Làm sạch dầu mỡ
chặt dầu mỡ
3 Bó phanh - Lò xo hồi vị của má phanh bị - Thay mới
gãy hoặc giảm lực căng
- Khe hở má phanh tang phanh - Kiểm tra điều chỉnh lại
quá nhỏ - Điều chỉnh lại
- Cần kéo điều chỉnh quá ngắn
5.2. Phanh khí nén:
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
1 Áp suất hơi - Van điều tiết hỏng hoặc điều - Kiểm tra điều chỉnh lại
phanh luôn chỉnh sai
17
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
thấp - Pít tông, vòng găng máy nén
khí quá mòn - Thay mới
- Dây đai dẫn động máy nén
khí quá mòn
- Kiểm tra, điều chỉnh lại
- Lò xo van an toàn yếu hoặc
điều chỉnh sai
- Kiểm tra, điều chỉnh lại
2 Phanh - HTTD của bàn đạp phanh - Kiểm tra, điều chỉnh lại
không tác quá lớn - Kiểm tra van phân phối
dụng - Hở hơi cửa xả van phân phối - Kiểm tra, điều chỉnh áp
- Áp suất hơi phanh quá thấp suất hơi
- Má phanh quá mòn hoặc khe - Thay mới hoặc điều
hở lớn chỉnh lại
- Má phanh tang - phanh dính - Làm sạch dầu mỡ
dầu mỡ
3 Bó phanh - Không có HTTD bàn đạp - Kiểm tra điều chỉnh lại
phanh - Kiểm tra điều chỉnh lại
- Khe hở má phanh tang phanh
quá nhỏ
- Láng lại hoặc thay mới
- Tang phanh bị méo
- Thay mới
- Lò xo hồi vị của má phanh bị
gãy hoặc giảm đàn tính
- Kẹt hoặc tắc van xả ở khoá - Kiểm tra thông van xả
phanh
4 Phanh tác - Khe hở các má phanh điều - Kiểm tra điều chỉnh lại
dụng lệch chỉnh không đúng
- Màng cao su của một trong - Kiểm tra, thay thế
các bầu phanh chùng hoặc
rách, thủng đường ống dẫn hơi
- Má phanh mòn lệch - Thay mới
- Áp suất hơi lốp không đều - Bơm đủ, đều hơi lốp

5.3. Phanh dầu:


ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

18
T
1 Phanh - Thiếu dầu hoặc dầu phanh - Bổ sung dầu, xả khí
không tác lẫn khí - Kiểm tra điều chỉnh lại
dụng hoặc - HTTD bàn đạp phanh quá HTTD
đạp nhiều lớn
lần mới tác - Cúppen của xi lanh chính - Thay mới
dụng quá mòn
- Má phanh, tang phanh dính - Làm sạch dầu mỡ
dầu mỡ
- Má phanh quá mòn - Thay mới
2 Bó phanh - Không có HTTD bàn đạp - Kiểm tra điều chỉnh lại
phanh
- Khe hở má phanh tang - Kiểm tra điều chỉnh lại
phanh quá nhỏ
- Tang phanh bị méo - Láng lại hoặc thay mới
- Lò xo hồi vị của má phanh - Thay mới
bị gãy hoặc giảm sức căng
- Tắc lỗ hồi dầu - Kiểm tra khắc phục
- Kẹt cupen hoặc lò xo xi - Kiểm tra khắc phục hoặc
lanh chính thay mới
- Đường ống dẫn dầu bị - Thay mới
mủn, tắc
6. Các hư hỏng của hệ thống lái:
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
1 Đánh tay lái - Trục tay lái bị cong - Kiểm tra nắn lại
thấy nặng - Các khớp liên động bị mòn - Kiểm tra,bơm mỡ
vẹt, kẹt hoặc thiếu mỡ bôi
trơn - Kiểm tra,điều chỉnh lại
- Độ rơ dọc, rơ ngang của
hộp tay lái quá nhỏ hoặc - Kiểm tra, sửa chữa
không có
- Bộ phận trợ lực không làm
việc
2 Bánh xe - Áp suất hơi lốp hai bánh - Bơm đủ, đều áp suất hơi lốp
dẫn hướng trước không đủ hoặc không hai bên
tự động lệch đều - Kiểm tra, điều chỉnh
hướng - Bó phanh hoặc bó đầu trục
ở một bánh xe trước - Kiểm tra, khắc phục
- Gãy nhíp hoặc giảm sóc
một bên bị hỏng - Kiểm tra, thay thế
- Các khớp cầu (rô tuyn) quá - Lắp lại cho đúng
mòn - Xếp lại hàng hoá
- Hai bánh trước không cùng
cỡ lốp
19
ST Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
T
- Xếp hàng không cân
3 Có tiếng - Các ốc bắt trên hộp tay lái - Kiểm tra,xiết chặt
kêu trong bị nới lỏng - Kiểm tra, điều chỉnh lại
hộp tay lái - Vòng bi côn bị vỡ ,quá rơ - Kiểm tra, điều chỉnh lại
- Trục vít- con lăn, trục vít-
cung răng quá mòn hoặc độ - Kiểm tra,thay thế
rơ quá lớn
- Con lăn hoặc vành răng
hộp tay lái sứt, mẻ
4 Trợ lực - Thiếu dầu bầu chứa dầu trợ - Bổ sung dầu
không đủ lực
hoặc không - Dây đai bơm dầu quá - Kiểm tra, điều chỉnh
đều chùng - Xả khí rửa lưới lọc hoặc
- Dầu trợ lực lẫn khí, lẫn thay dầu
nước hoặc bị biến chất - Điều chỉnh độ rơ ngang
- Độ rơ ngang hộp tay lái quá
- Thay bơm hoặc sửa chữa
nhỏ
- Tháo, kiểm tra độ nhạy
- Bơm dầu trợ lực hỏng
- Kẹt van tăng áp ở bơm
5 Mất trợ lực - Kẹt , tắc van tăng áp - Kểm tra, xiết chặt
hoàn toàn - Không có dầu trợ lực - Bổ sung dầu
- Cánh bơm bị cong hoặc - Tháo kiểm tra cánh bơm
hỏng đệm dưới cánh bơm
- Tắc lưới lọc hoàn toàn - Rửa lưới lọc

6 Phun dầu - Dầu trợ lực lẫn khí - Kiểm tra, xả khí
qua lỗ thông - Mức dầu quá cao - Kiểm tra, bảo đảm đúng
áp bầu chứa mức dầu
dầu - Cánh bơm bị vênh hoặc kẹt - Kiểm tra lắp lại
- Tắc lưới lọc hoặc đặt sai vị - Kiểm tra lưới lọc
trí lưới lọc

THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ


I. BDKT ĐỊNH KỲ CẤP 2 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU.
1. Quy trình bảo dưỡng bơm xăng Ъ-10:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ tháo lắp: Clê12, 14, 17, 19, tuốc nơ vít 250, kìm thường, êtô tay, búa,
đột Ô4, tay quay máy.
- Vật tư: Khay đựng, bàn phẳng, giẻ lau, xăng, bột màu.

20
* Các bước tiến hành:
- Quay máy cho cam lệch tâm ở vị trí gờ thấp
- Tháo các đường ống dẩn
- Tháo bơm xăng ra khỏi động cơ
- Làm sạch sơ bộ bên ngoài
- Dùng tuốc nơ vít tháo nắp bơm và lưới lọc
-Tháo thân bơm
-Tháo lò xo cần bơm tay, bơm máy
-Tháo chốt hãm cần bơm tay, tháo cần bơm máy, cần bơm tay
- Tháo rời màng bơm, trục màng bơm
- Làm sạch các chi tiết
- Kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật các chi tiết (màng bơm, lò xo, cụm van,
cụm màng bơm, cần bơm tay, cần bơm máy, mặt phẳng lắp ghép).
- Lắp ghép ngược với quy trình tháo
- Lắp bơm lên xe, lắp các đường ống dẫn,nổ máy kiểm tra sự làm việc của động
cơ.
2. Quy trình bảo dưỡng bộ chế hòa khí K88A:
* Chuẩn bị
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 12-14; 17-19; tuốc nơ vít 250; kìm thường
- Vật tư: Khay đựng, giấy ráp, giẻ lau, bàn chải, khí nén, xăng.
* Các bước tiến hành;
- Tháo bầu lọc không khí
- Tháo cần dẫn động bướm ga, bướm gió
- Tháo cổ bắt bầu lọc không khí
- Tháo CHK ra khỏi động cơ (nút giẻ vào cổ hút)
- Làm sạch sơ bộ bên ngoài
- Tháo phần nắp và phần thân
- Tháo kim van và đệm điều chỉnh
- Tháo cần tăng tốc, phao xăng
- Tháo gich lơ xăng chính, không khí chính, không tải, kim van bổ trợ.
- Tháo ốc đậy đường xăng chính,bổ trợ,vòi phun
- Tháo phần thân và phần đế
- Tháo vít điều chỉnh hỗn hợp chạy chậm
- Làm sạch các chi tiết
- Kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật các chi tiết ( khắc phục hoặc thay thế nếu
cần)
- Lắp các chi tiết ngược với quy trình tháo
- Điều chỉnh sơ bộ 2 vít hỗn hơp chạy chậm (vặn chặt nới ra từ 1,5- 2 vòng)
- Lắp bộ CHK lên xe, điều chỉnh mức xăng trong buồng phao đúng tiêu chuẩn).
- Nổ máy kiểm tra sự làm việc của động cơ.
3. Bảo dưỡng bầu lọc xăng:
* Chuẩn bị:
-Dụng cụ tháo lắp: Clê 14-17, 19,
- Vật tư: Giẻ lau, khay đựng, xăng, khí nén.
* Các bước tiến hành:
21
-Tháo các đường ống dẫn
-Tháo bầu lọc ra khỏi xe
- Làm sạch sơ bộ bên ngoài
- Tháo nắp bầu lọc (chú ý tránh rách đệm)
- Tháo lò xo, lõi lọc
- Làm sạch các chi tiết (xăng và khí nén)
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết (Khắc phục hoặc thay thế nếu cần)
- Lắp ngược lai quy trình tháo.
- Lắp bầu lọc lên xe và lắp các đường ống dẫn.

II. BDKT ĐỊNH KỲ CẤP 2 HỆ THỐNG BÔI TRƠN


1. Quy trình xúc rửa thay thế dầu bôi trơn động cơ:
* Chuẩn bị :
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 17-19
- Vật tư bảo đảm: Thùng chứa, phễu, dầu bôi trơn, dâu Điêzen.
* Các bước tiến hành:
- Nổ máy cho động cơ làm việc đến nhiệt độ ổn định (70-800C)
- Tắt máy, xả hết dầu trong động cơ vào thùng chứa.
- Bảo dưỡng bầu lọc thô, bâu lọc tinh.
- Lắp ốc xả dầu đổ dung dịch dầu rửa vào động cơ (50% dầu động cơ 50% dâu
Điêzen)
- Nổ máy cho đông cơ làm việc ở chế độ không tải tư 3-5 phút
- Tắt máy xả hết dầu rửa trong động cơ
- Đỏ dầu mới vào đủ số lượng và đúng chủng loại
2. Quy trình bảo dưỡng bầu lọc ly tâm:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 9;12; 14; 22; 27; thanh thép Ö4; kìm thường.
- Dụng cụ kiểm tra: Bộ căn lá, bàn phẳng.
- Vật tư bảo đảm: Giẻ lau, chổi lông, khay đựng, máy nén khí, dầu Điêzen.
* Các bước tiến hành:
- Vệ sinh sơ bộ bên ngoài
- Tháo vỏ bầu lọc
- Tháo rô to
- Tháo lò xo, lưới lọc, đế rô to, gich lơ, ca bi
- Tháo cụm van an toàn, đế bầu lọc
* Làm sạch các chi tiết:
- Làm sạch vỏ bầu lọc, vỏ rô to, ò xo lưới lọc, đế rô to, ch lơ, ca bi, cụm van an
toàn, đế bầu lọc
* Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết
- Kiểm tra vỏ bầu lọc
- Kiểm tra vỏ rô to
- Kiểm tra lò xo, lưới lọc, đế rô to
- Kiểm tra đế bầu lọc, cụm van an toàn
* Lắp ghép:
- Lăp ghép các chi tiết ngược với quy trình tháo
22
- Lắp bầu lọc lên xe kiểm tra sự làm việc của bầu lọc.
III. BDKT ĐỊNH KỲ CẤP 2 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1. Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật ắc quy:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 10, 12-14, 14-17
- Dụng cụ kiểm tra: Thước đo mức dung dịch, vôn kế càng.
- Vật tư: Khay đựng, giẻ lau, tăm tre, giấy giáp.
* Tháo ắc qui ra khỏi ôtô:
- Dùng clê 12-14 tháo nắp đậy, đai giữ ắc qui trên ô tô.
- Dùng clê 14-17 tháo cáp điện ở các cọc.
- Tháo ắc quy khỏi ô tô.
*Làm sạch bên ngoài, trụ cực bằng giẻ lau và giấy giáp
* Kiểm tra:
- Tháo nắp đậy, dùng tăm tre thông các lỗ thông áp.
- Dùng thước kiểm tra mức dung dịch điện phân, tiêu chuẩn cao hơn tấm
lưới bảo vệ tấm cực từ (1015) mm
- Dùng vôn kế càng kiểm tra điện áp từng ngăn ắc qui. Tiêu chuẩn điện áp
không tải >1,8 (V), điện áp có tải >1,4 (V), nếu cần nạp điện bổ sung cho ắc qui.
* Lắp ắc qui lên ô tô chú ý tránh va đập.
* Phát động động cơ kiểm tra tình trạng làm việc của ắc qui.
2. Quy trình bảo dưỡng máy phát điện một chiều:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 6, 8, 9, 10, 12-14, 24, Tuốc nơ vít 250, Vam ba
càng, búa 250g, móc chổi than.
- Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, ắc qui 6CT-100 Ah, bóng đèn 12V-21W
- Vật tư: Khay đựng, xăng 0,5l, giẻ lau 0,5 Kg, mỡ bôi trơn 0,2 Kg, giấy
giáp, dao tỉa cổ góp.
* Tháo máy phát điện từ trên ôtô xuống:
- Dùng tuốc nơ vít, Clê 6-8 tháo các đầu dây bắt trên các cọc ß, Ø, ̀ của máy
phát.
- Dùng Clê 17-19 tháo máy phát điện ra khỏi thân động cơ.
* Tháo các chi tiết của máy phát, tháo đai chắn bụi, chổi than, puli, ốc suốt,
giá chổi than, vỏ, nắp dưới máy phát, vòng bi.
- Dùng xăng rửa sạch các chi tiết của máy phát
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết:
+ Chổi than: Chiều cao viên than >15mm, diện tích tiếp xúc >75%
+ Cổ góp: Dùng giấy giáp kiểm tra và làm sạch cổ góp, dùng dao tỉa cổ góp
tỉa cổ đồng.
* Lắp ghép
- Tra mỡ vào vòng bi.
- Lắp ghép ngược với qui trình tháo.
* Kiểm thử máy phát (Sau khi bảo dưỡng máy phát xong phải tiến hành
kiểm thử máy phát ở 3 chế độ)

23
- Kiểm tra ở chế độ động cơ: Đấu máy phát lên thiết bị kiểm tra (Kiểm tra
trên thiết bị KI) đóng công tắc quan sát kim đồng hồ ampe và quan sát ở tốc kế:
Yêu cầu dòng điện tiêu thụ và số vòng quay phải nằm trong giới hạn quy
định:
+ Đồng hồ ampe báo từ (3÷5)A.
+ Tốc độ quay nhỏ nhất Rmin phải đạt 550 vòng/phút
- Kiểm tra ở chế độ máy phát không tải
Yêu cầu: R=800÷1000 vòng/phút
Đồng hồ: U>12,5 (V)
I = (3÷5) A
- Kiểm tra ở chế độ máy phát quá tải.
+ Điều chỉnh cho tốc độ động cơ tăng dần R=1400÷2500 vòng/phút.
+ Cho máy phát cung cấp dòng điện định mức sau đó đóng tải cho máy
phát, quan sát đồng hồ Vôn, U>12,5 (V)
* Lắp máy lên ô tô, lắp các đầu dây dẫn điện, điều chỉnh độ căng dây đai
dẫn động.
* Kiểm tra động cơ, kiểm tra sự làm việc của máy phát.
IV. BDKT ĐỊNH KỲ CẤP 2 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
1. Quy trình bảo dưỡng bộ chia điện:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 6, 8, 10, 12, 14, 17, Tuốc nơ vít 250, búa 250g, kìm
nhọn.
- Dụng cụ kiểm tra: Căn lá 0,05ữ0,1 mm, ắc qui 6CT-100 Ah,
- Vật tư: Khay đựng, xăng 0,5l, giẻ lau 0,5 Kg, mỡ bôi trơn 0,2 Kg, dầu động
cơ 10 ml, giấy giáp.
* Tháo bộ chia điện từ trên ô tô xuống (tháo theo quy trình riêng)
- Làm sạch bên ngoài bộ chia.
* Tháo rời các chi tiết của bộ chia
- Dùng tay tháo nắp và con quay chia điện.
- Dùng Clê 10 tháo bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo trị số ốc tan.
- Dùng tuốc nơ vít tháo bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm bằng sức hút chân
không, tụ điện và dây tiếp mát.
- Dùng Clê 7 tháo cọc "P", kìm nhọn lấy phớt dạ bôi trơn cho trục cam ngắt.
- Dùng tuốc nơ vít tháo cụm mâm điện.
- Dùng Clê 6 và tuốc nơ vít tháo cặp tiếp điểm và dây dẫn.
- Dùng tuốc nơ vít tách mâm động ra khỏi mâm tĩnh.
- Dùng kìm nhọn chuyên dùng tháo trục cam ngắt.
- Dùng tay tháo nồi mỡ bôi trơn.
* Làm sạch các chi tiết.
- Dùng xăng, chổi lông, giẻ lau làm sạch các chi tiết của bộ chia.
* Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết.
+ Nắp chia điện, đầu chia điện kiểm tra bằng trực quan yêu cầu không bị nứt
vỡ; dùng ắc qui, bộ chia chuẩn kiểm tra sự lọt điện, yêu cầu không bị lọt điện.

24
+ Dùng trực quan kiểm tra cặp tiếp điểm yêu cầu bề mặt không cháy rỗ; dung
thước cặp kiểm tra chiều cao cặp tiếp điểm, yêu cầu ≥2,5 mm; diện tích tiếp xúc
≥75%
* Lắp ghép, điều chỉnh.
- Tra mỡ bôi trơn, dầu bôi trơn vào các vị trí: vòng bi, cam chia điện...
- Điều chỉnh khe hở cặp tiếp điểm: Để cam lệch tâm ở vị trí gờ cao, dùng tuốc
nơ vít và căn lá 0,35 mm để điều chỉnh bằng cách:
+ Nới vít hãm tiếp điểm tĩnh, lùa căn lá vào khe hở, từ từ xoay vít lệch tâm,
vừa xoay vít lêch tâm vừa dịch chuyển căn lá đến khi nào thấy hơi sít thì dừng lại.
Dùng tuốc nơ vít hãm chặt vít hãm.
+ Kiểm tra lại: Lùa căn lá 0,3 mm vào khe hở cặp tiếp điểm thì lọt qua nhẹ
nhàng, lùa căn lá 0,4 mm không lọt qua là được (Chú ý: khi lùa căn lá mặt phẳng
chứa căn lá phải luôn vuông góc với đường tâm cặp tiếp điểm)
* Lắp bộ chia điện lên ô tô, đấu điện và dây cao áp theo sơ đồ hệ thống đánh
lửa. Quay trục khuỷu động cơ quan sát tia cao áp, yêu cầu phải xanh, mập, không
phát sinh tia lửa ở cặp tiếp điểm.
2. Quy trình đặt thời điểm đánh lửa cho động cơ:
* Điều kiện đặt lửa:
- Bộ chia điện sau khi bảo dưỡng, sửa chữa đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Xác định đúng thời điểm cuối nén đầu nổ của píttông xi lanh số 1.
- Biết thứ tự nổ của động cơ và chiều quay của bộ chia điện.
- Biết dấu đặt lửa và góc đánh lửa sớm của động cơ do nhà chế tạo qui định.
* Chuẩn bị về dụng cụ:
- Tuýp tháo nến, tuốc nơ vít 250, Clê 8, 10, 12, Tay quay máy, bóng đèn 12V,
còi chuyên dùng.
- Vật tư: Ắc qui 12V-100 Ah, xăng 5l.
* Chuẩn bị về động cơ đặt lửa:
- Động cơ ô tô tình trạng kỹ thuật tốt.
* Các bước tiến hành:
- Bước 1: Xác định tầm nén của xi lanh số 1
+ Dùng tuýp tháo nến của xy lanh số 1.
+ Dùng giẻ làm sạch lỗ nến, lắp nút (giẻ) vào lỗ lắp nến số 1.
+ Dùng tay quay quay trục khuỷu động cơ theo chiều kim đồng hồ, khi thấy
nút bật ra (hoặc dùng còi chuyên dùng thấy còi kêu) thì từ từ nhích tay quay máy để
dấu đặt lửa trùng nhau thì dừng lại. Với động cơ ZIL- 130, 131, viên bi trên Puly trục
khuỷu trùng với vạch “ÁMT” trên tấm chia độ trên thân động cơ. Với động cơ GAZ-
66 thì viên bi trên bánh đà trùng với kim chỉ trên vỏ ly hợp, với động cơ ZIL- 157 thì
dấu “ÁMT” trùng tâm lỗ trên vỏ bánh đà.
- Bước 2: Lắp bộ chia điện.
+ Lắp bộ chia điện vào ăn khớp với rãnh trên trục trung gian, gá vít hoặc ốc giữ
bộ chia với mặt bích trục trung gian.
- Bước 3: Xác định thời điểm đánh lửa cho xi lanh số 1

25
+ Quay trục khuỷu gần 2 vòng lấy góc đánh lửa sớm cho từng loại động cơ.
Động cơ ZIL-130, 131 là 90
GAZ-53, 66 là 40
BMT
ZIL-157 là trùng vạch
6
NISSAN là 50
+ Lấy thời điểm đánh lửa cho động cơ: Đấu mạch điện sơ cấp, bật khóa điện
Lấy thời điểm đánh lửa bằng tia cao áp: Lấy dây cao áp chính từ ống tăn điện
để cách mát từ 3÷5 mm. Xoay vỏ bộ chia điện theo chiều làm việc của con quay chia
điện để tiếp điểm đóng kín hoàn toàn. Sau đó từ từ xoay ngược lại khi nào thấy xuất
hiện tia cao áp thì dừng lại, giữ cố định vỏ bộ chia điện và bắt chặt ốc hãm.
Lấy thời điểm đánh lửa bằng bóng đèn 12V: Một đầu của bóng đèn đấu vào cọc
"P" bộ chia điện, đầu còn lại đưa ra mát. Bật khóa điện, dùng tay quay vỏ bộ chia
điện theo chiều làm việc của con quay chia điện, sau đó từ từ xoay ngược lại khi thấy
đèn sáng thì giữ nguyên bộ chia, bắt chặt ốc hãm.
- Bước 4: Lắp nến điện máy số 1, lắp đầu chia, nắp chia, cắm dây cao áp cho
các xy lanh theo thứ tự làm việc của động cơ và chiều làm việc của con quay chia
điện.
+ Động cơ 4 xy lanh thứ tự làm việc là 1-3-4-2
+ Động cơ 6 xy lanh thứ tự làm việc là 1-5-3-6-2-4
+ Động cơ 8 xy lanh thứ tự làm việc là 1-5-4-2-6-3-7-8
- Bước 5: Phát động máy kiểm tra sự làm việc của động cơ.
+ Khởi động động cơ cho động cơ làm việc từ 3÷5 phút. Yêu cầu động cơ nổ dễ
dàng, không có tiếng kêu khác thường, không bị rung giật.

V. BDKT ĐỊNH KỲ CẤP 2 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG


1. Quy trình bảo dưỡng máy khởi động CT-130:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 6, 8, 10, 12-14, 17, 24, Tuốc nơ vít 250, Vam ba càng,
búa 250g, móc chổi than.
- Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, ắc qui 6CT-100 Ah, bóng đèn 12V-21W, dây
điện >0,5 mm: 1m
- Vật tư: Khay đựng, xăng 0,5l, giẻ lau 0,5 Kg, mỡ bôi trơn 0,2 Kg, giấy giáp
* Tháo máy phát khởi động từ trên ôtô xuống:
- Dùng Clê 14, tuốc nơ vít tháo các đầu dây dẫn điện
- Dùng Clê 17-19 tháo máy khởi động ra khỏi vỏ bánh đà.
* Làm sạch sơ bộ bên ngoài
* Tháo rời các chi tiết:
- Dùng clê 14 tháo cụm rơ le.
- Dùng tuốc nơ vít, clê 6-8 tháo đai chắn bụi, dùng móc chổi than tháo chổi
than.
- Dùng clê 10 tháo các bu lông ốc suốt.
26
- Dùng búa tháo giá chổi than, Sato.
- Dùng tuốc nơ vít, kìm nhọn tháo vòng hãm, đệm vành khăn trên trục rô tô,
càng gài, bộ truyền lực, nắp giữa rô to.
* Dùng chổi lông và xăng làm sạch các chi tiết.
* Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết.
+ Các viên than kiểm tra bằng thước cặp và trực quan, yêu cầu không nứt vỡ,
đứt dây, chiều cao viên than ≥17 mm, diện tích tiếp xúc ≥75%
+ Dùng giấy giáp làm sạch, kiểm tra bề mặt cổ góp yêu cầu bề mặt không sứt
mẻ, biến dạng, tróc rỗ.
* Lắp ghép điều chỉnh:
- Tra mỡ bôi trơn các ổ đỡ, khớp truyền lực.
- Lắp ghép ngược quy trình tháo.
- Điều chỉnh: Điều chỉnh khoảng cách từ mặt đầu bánh răng khởi động tới bề
mặt lắp ghép của máy khởi động vào vỏ bánh đà: A=(32÷35) mm.
Điều chỉnh khoảng cách từ đầu bánh răng khởi động đến bề mặt trong đệm vành
khăn khi máy khởi động dã làm việc: B=(3÷5) mm.
* Kiểm thử sơ bộ máy khởi động.
* Lắp máy khởi động lên ô tô, khởi động động cơ. Yêu cầu làm việc êm dịu,
động cơ dễ nổ.
2. Tháo, lắp, kiểm tra cụm rơ le máy khởi động CT-130:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ tháo lắp: Clê 8, 10, Tuốc nơ vít 250, đục bằng, búa 250g, kìm thường.
- Dụng cụ kiểm tra: Ắc qui 6CT-100 Ah, bóng đèn 12V-21W, dây điện Ô0,5
mm: 1m
- Vật tư: Khay đựng, xăng 0,5l, giẻ lau 0,5 Kg, giấy giáp
* Tháo cụm rơ le khỏi máy khởi động.
* Tháo các cụm chi tiết cụm rơ le: nắp, tiếp điểm...
* Làm sạch các chi tiết.
- Dùng chổi lông, xăng rửa sạch các chi tiết.
* Kiểm tra các chi tiết:
- Các tiếp điểm: bề mặt không tróc rỗ, sạch sẽ
- Các lò xo yêu cầu không gãy, đàn hồi tốt.
- Các cọc tiếp điểm chắc chắn.
* Lắp ghép kiểm thử.
VI. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI
1. Nội dung công việc trong bảo dưỡng:
Đối với phần động cơ:
-Kiểm tra làm sạch, vặn chặt như dòng xe cũ sau đó làm thêm :
+ Kiểm tra độ linh hoạt cơ cấu đi ga, giảm chấn chân ga ( động cơ phun xăng).
Kiểm tra độ linh hoat cần dẫn động bướm ga, bướm gió, cơ cấu điều khiển không tải
nhanh( động cơ sử dụng chế hòa khí)
+ Kiểm tra sức căng dây đai dẫn động trợ lực lái, máy điều hòa, máy phát điện ,
quạt gió

27
+ Kiểm tra độ kín các đường chân không: Bộ điều hòa áp suất, nâng công xuất
động cơ, bộ chia điện, trợ lực lái, tuần hoàn khí xả và độ kín của bình tích chân không
+ Kiểm tra độ kín của đường không khí : Van không tải nhanh, không tải chuẩn
+ Nổ máy để chẩn đoán thông qua các tín hiệu có thể như ( đèn nháy, còi...). Để
xác định hư hỏng.
Đối hệ thống điện:
-Kiểm tra làm sạch, vặn chặt như dòng xe cũ sau đó làm thêm :
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống thông gió và điều hòa nhiệt độ.
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống tự chẩn đoán
+ Kiểm tra sự chắc chắn rắc cắm của lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga, nhiệt độ
nước làm mát, công tắc thời gian, khí xả...
+ Kiểm tra sự chắc chắn rắc cắm của các vòi phun, môdun đánh lửa
+ Kiểm tra hộp rơ le và cầu trì ( EFI, STOP, HEAD, IGN, TAIL...)
Đối với phần Gầm
-Kiểm tra làm sạch, vặn chặt như dòng xe cũ sau đó làm thêm :
+ Kiểm tra khả năng làm việc bình thường của công tắc điều khiển số truyền
thẳng(O/D), công tắc điều khiển dòng công xuất của hệ thống lái một số đời xe:
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống treo điều khiển tự động ( đối
với xe được bố trí)
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống chống bó cứng bánh xe.
Đối với ca bin thùng bệ:
- Kiểm tra khóa cửa, sự làm việc của hệ thống điều khiển kính chắn gió, kính
của, gương chiếu hậu , nắp ca pô....
* Khi phát hiện thấy những sai lệch hư hỏng( ở các phần) phải có biện pháp
khắc phục ngay.

28
Phần ba
KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN
Câu 1: Trình bày nội dung công việc kiểm tra; chuẩn bị ôtô trước khi đi công tác
phần động cơ? Yêu cầu kỹ thuật sau kiểm tra, bảo dưỡng?
Câu 2: Trình bày nội dung công việc kiểm tra; chuẩn bị ôtô trước khi đi công tác
phần trang bị điện? Yêu cầu kỹ thuật sau kiểm tra, bảo dưỡng?
Câu 3: Trình bày nội dung công việc kiểm tra; chuẩn bị ôtô trước khi đi công tác
Gầm ôtô? Yêu cầu kỹ thuật sau kiểm tra, bảo dưỡng?
Câu 4: Trình bày nội dung công việc chính trong BDKT định kỳ cấp 1 phần động
cơ? Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng?
Câu 5: Trình bày nội dung công việc chính trong BDKT định kỳ cấp 1 phần trang bị
điện? Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng?
Câu 6: Trình bày nội dung công việc trong BDKT định kỳ cấp 1 phần Gầm ôtô? Yêu
cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng?
Câu 7: Trình bày nội dung công việc kiểm tra ôtô khi hoạt động và chăm sóc ôtô
khi dừng nghỉ?
Câu 8: Trình bày nội dung công việc BDKT ôtô sau khi khi kết thúc một ngày công
tác?
Câu 9: Trình bày hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của máy khởi động trên ôtô?
Câu 10: Trình bày nội dung công việc chính BDKT hệ thống đánh lửa trên ôtô?
Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng?
Câu 11: Trình bày nội dung công việc chính trong BDKT định kỳ cấp 2 phần động
cơ? Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng?
Câu 12: Trình bày nội dung công việc chính trong BDKT định kỳ cấp 2 phần gầm?
Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng?
Câu 13: Trình bày nội dung công việc chính trong BDKT định kỳ cấp 2 phần điện?
Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng?

29
Câu 14: Tr×nh bµy hiÖn tîng, nguyªn nh©n, ph¬ng ph¸p kiÓm tra söa ch÷a h háng
“Không có tia cao áp của hệ thống đánh lửa” ®Ó ®éng c¬ lµm viÖc b×nh thêng?
Câu 15: Tr×nh bµy hiÖn tîng, nguyªn nh©n, ph¬ng ph¸p kiÓm tra söa ch÷a h háng
“Am pe kế luôn chỉ về 0 hoặc âm” ®Ó ®éng c¬ lµm viÖc b×nh thêng?
Câu 16: Tr×nh bµy hiÖn tîng, nguyªn nh©n, ph¬ng ph¸p kiÓm tra söa ch÷a h háng
“Đánh lửa quá sớm, quá muộn” ®Ó ®éng c¬ lµm viÖc b×nh thêng?

NGƯỜI BIÊN SOẠN

Thiếu tá CN Đào Văn Định

30

You might also like