You are on page 1of 1

https://baothanhhoa.

vn/thoi-su/tim-hieu-luan-diem-cua-c-mac-ve-ban-chat-con-nguoi-va-y-nghia-
trong-phat-huy-nguon-luc-con-nguoi-viet-nam-hien-nay/135786.htm#:~:text=M%C3%A1c%20ch
%E1%BB%89%20ra%20r%E1%BA%B1ng%20b%E1%BA%A3n,%C4%91%C3%ADch%20th%E1%BB%B1c
%20c%E1%BB%A7a%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di.

https://best4team.com/tieu-luan/tieu-luan-triet-hoc-ve-con-nguoi/

https://best4team.com/tieu-luan/tieu-luan-triet-hoc-ve-con-nguoi/

1. QUAN ĐIỂM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA NHỮNG NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Các nhà triết học
cổ điển Đức trước kia nói chung, từ Cartơ đến Heghen nói riêng đã phát triển quan điểm triết học về con
người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm. Heghen quan niệm con người là sản phẩm của ý niệm, tức là
con người do thần thánh hoặc thượng đế sinh ra, cuộc sống con người do đấng tối cao sắp đặt. Đối lập
với Hêghen, Phơbách lại đưa ra quan điểm duy vật, cho rằng con người không phải là nô lệ của thượng
đế hay tinh thần tuyệt đối, mà là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình phát triển của tự
nhiên, là cái cao quý nhất mà giới tự nhiên có. Ông đã sử dụng thành tựu của khoa học tự nhiên để
chứng minh mối liên hệ không thể chia cắt của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra trong cơ thể
con người, song khi giải thích con người trong mối liên hệ cộng đồng thì Phơbách lại rơi vào lập trường
của chủ nghĩa duy tâm. Các quan niệm nói trên đều tuyệt đối hóa mặt tinh thần hoặc thể xác con người,
tuyệt đối hóa mặt sinh học mà không thấy mặt xã hội của con người. Chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc
phục những mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển những quan niệm về con người đã có trong các học
thuyết triết học trước đây để đưa ra quan niệm về bản chất con người.

2. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người
trong lịch sử triết học. Với triết học Mác – Lênin, lần đầu tiên vấn đề con người được giải quyết một cách
đúng đắn trên quan điểm biện chứng duy vật. Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở
trình độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu
của văn minh và văn hóa.

 Có nghĩa là, trong sự tồn tại của mình, con người có rất nhiều mối quan hệ khác nhau ràng
buộc và chi phối.
- Ví dụ: bản thân mỗi người có rất nhiều mối quan hệ khác nhau như quan hệ với gia đình,
bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp,... Những mối quan hệ ấy tồn tại một cách khách quan, không
ai có thể tồn tại mà không có bất kì một mối quan hệ xã hội nào cả.
- Rút ra bài ý nghĩa đối với bản thân: Để phát triển bản thân thì cần phải chú trọng cả các
mối quan hệ xã hội. Các mối quan hệ xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc khẳng định
bản chất của con người.

You might also like