You are on page 1of 21

BÀI TẬP BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

Câu 1 : Đồng vị nào sau đây có tỉ lệ số proton/số notron = 13 : 15


58 57 56 55
A . 26 Fe B . 26 Fe . C . 26 Fe D. 26 Fe
Câu 2 : Nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11, Nguyên tử X thuộc loại
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
Câu 3: Chọn phát biểu đúng nhất
A. Số lớp điện tử càng lớn thì năng lượng ion hoá càng tăng
B. Hiệu ứng màn chắn càng lớn thì năng lượng ion hoá càng giảm
C. Điện tích hạt nhân càng lớn thì năng lượng ion hoá càng giảm
D. Tất cả đều đúng.
12 13
Câu 4: Nguyên tử Carbon có 2 đồng vị bền 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử
khối trung bình của nguyên tử carbon là:
A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055
Câu 5 : Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ thuộc 1 nguyên tử hoá học
14 15 56 56 16 17
A. 6A , 7B B. 26 G , 27 F C. 8E , 8D D.
20 22
10 M , 11 N
Câu 6: Chọn phát biểu sai
A. Điện tích hạt nhân tăng, lực hút của hạt nhân lên eclectron càng mạnh
B. Electron càng xa nhân thì hiệu ứng màng chắn càng lớn
C. Cation có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử trung hoà của nó
D. Ion đẳng điện tích có điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ
Câu 7 : Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p1
2 2 6 2
C. 1s 2s 2p 3s D. 1s 2s22p4
2

Câu 8 . Chọn phát biểu đúng nhất


A. Trong chu kì từ trái sang phải bán kính giảm dần và ái lực điện tử tăng dần
B. Trong chu kì từ trái sang phải bán kính tăng dần và tính kim loại giảm dần.
C. Trong chu kì trái sang phải bán kính giảm dần và năng lượng ion hoá giảm dần.
D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Tính chất chung các nguyên tử trong cùng phân nhóm của nhóm chính, ngoại trừ:
A. Bán kính giảm dần
B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Tính khử tăng dần
D. Tính kim loại tăng dần
Câu 10: Ion đẳng điện tử :
A. Có cùng số electron
B. Cùng cấu hình electron
C. Kích thước phụ thuộc điện tích hạt nhân Z
D. Tất cả.
Câu 11: Cho các nguyên tố có số oxy hóa như sau: Al+3 Mg+2 Na+1 Ne F-1 O-2 và N-3 . Chọn ý sai:
A. Có cùng số electron là 10
B. Cùng cấu hình electron là: 1s22s22p6
C. Bán kính giảm dần
D. Bán kính tăng dần
Câu 12 : Những ion có cùng cấu hình electron với nguyên tố Ne (Z =10) là
A. Na+, Al3+, S2-, N3- B. F-, Cl-, O2-, N3-
1
C. Mg2+, Na+, P3-, O2- D. O2-, F-, Al3+, Mg2+
Câu 13 : Nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp là 11, Nguyên tử X thuộc loại
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
Câu 14 :Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị được xếp thành 1 cột
D. Tất cả đều đúng
Câu 15 : Cấu hình electron 1s22s22p6 không thể là của
A. F – (Z = 9) B. Ne (Z = 10) C. Na ( Z = 11) D. Mg 2+ (Z = 12)
Câu 16 : Ion M2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p1
C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p4
Câu 17 : sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần
A. Cl<F< K<Cs B. F < Cl < K < Cs C. Cs<K<Cl<F D. K<Cs<F<Cl
Câu 18: sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần
A. C <Si < Al B. Si < C < Al C. Al < Si < C D. C < Al < Si

Câu 19: sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần
A. Mg < Na < Be B. Na < Mg < Be C. Na < Be < Mg D. Be < Mg < Na
Câu 20: Ion Cl- (Z=17) có cấu hình electron:
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. [Ar] D. B và C đúng
+
Câu 21: Ion Na (Z=11) có cấu hình electron:
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p6 C. [Ne] D. B và C đúng
Câu 22 : Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl có khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,45. Hãy tính
phần trăm đồng vị 35Cl trong tự nhiên.
A. 60% B. 75% C. 77,5% D. 22,5%
Câu 23 : Cu có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu có khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Hãy tính
phần trăm đồng vị 63Cu trong tự nhiên.
A. 63% B. 73% C. 83% D. 27%

Câu 24: Cấu hình điện tử của nguyên tố Cu (Z=29) là


A. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. 1s22s22p63s23p64s13d10
C. [Ne]4s13d10
D. Câu B, C đúng

Câu 25: Chọn phát biểu đúng nhất


A. Trong chu kì từ trái sang phải bán kính tăng dần và tính kim loại giảm dần.
B. Trong chu kì từ trái sang phải bán kính giảm dần và năng lượng ion hoá giảm dần .
C. Trong chu kì từ trái sang phải bán kính giảm dần và ái lực điện tử tăng dần.
D. Tất cả đều sai.
Câu 26: Cấu hình electron hóa trị của phân nhóm B:
A. nd 1→ 10 nS 1→ 2 B. nd 1→ 10 nS 2
1→10 1→ 2
C. (n-1)d nS D. (n-1)d10 nS 1→ 2
Câu 27: Ý nào sau đây không đúng với các đồng vị 1H, 2H, and 3H?
A) Chúng có số khối giống nhau.
B) Chúng là các đồng vị.
C) Tất cả chúng có số nguyên tử giống nhau.
D) Tất cả chúng có cùng số proton là 1.

2
Câu 28: Các nguyên tố lithium Li, sodium Na, and potassium K:
A) Là đồng vị của nhau. B) Là cùng chu kỳ.
C) Có cùng số neutron. D) Là trong cùng nhóm.
Câu 29: Các nguyên tố sodium Na, magnesium Mg, và silicon Si:
A) Là các đồng vị của nhau. B) Là trong cùng chu kỳ.
C) Là có cùng số neutron. D) Là cùng chung nhóm.
Câu 30: chọn câu đúng
Cấu hình điê ̣n tử của các nguyên tố các nhóm là
A- Nhóm IA np1. B. Nhóm IIA np3. C. Nhóm VA ns1(n-1)p4. D. Cả A, B, C đều
sai.
Câu 31: Nguyên tắc xây dựng bảng hệ thống tuần hoàn dựa trên:
A. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
B. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của nguyên tử khối
C. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của bán kính
D.Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của độ âm điện

Câu 32.Cấu hình điện tử của nguyên tố phân nhóm VIIIB là


A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p64s23d10
C. 1s22s22p63s23p64s13d6 D. Tất cả đêu đúng
Câu 33. Chọn phát biểu sai
A. Nguyên tố chuyển tiếp có phân mức d chưa đầy đủ điện tử nên không thể tham gia tạo liên
kết hoá học.
B. Nguyên tố chuyển tiếp có từ 1 đến 2 điện tử lớp vỏ ngoài cùng
C. Nguyên tố chuyển tiếp đều là kim loại
D. Đa số các nguyên tố chuyển tiếp tạo hợp chất có màu
Câu 34: Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp như thế nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử
C. Theo chiều tăng của bán kính
D. Tất cả đều đúng
Câu 35 : Chọn phát biểu đúng
A. Nguyên tố A có điện tử cuối ở vân đạo s
B. Nguyên tố A có điện tử cuối ở vân đạo p
C. Nguyên tố B có điện tử cuối ở vân đạo d, f
D. Tất cả
Câu 36 : Chọn ý sai, Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn gồm:
A. Nhóm chính: nguyên tố s và p
B. Nhóm phụ: nguyên tố d, f
C. Có 7 chu kỳ, Có 16 cột
D. Có 7 chu kỳ, Có 18 cột
Câu 37: Chọn ý đúng nhất
A. Mỗi chu kỳ có 8 nguyên tố
B. Mỗi chu kỳ có 18 nguyên tố
C. Mỗi chu kỳ có 32 nguyên tố
D. Chu kỳ 2 có 8 nguyên tố
Câu 38 : Cấu hình electron của Cu ( Z = 29)
A. [Ar]3d104s1
B. [Ar] 4s13d10
C. [Ne]3d104s1

3
D. [Ne] 4s13d10
Câu 39: Cấu hình electron của Mn ( Z=25)
A. [Ar]3d54s2
B. [Ar] 4s23d5
C. [Ne] 3d54s2
D. [Ne] 4s23d5
Câu 40: Cấu hình electron của Al ( Z = 13)
A. [He] 3p13s2
B. [He] 3s23p1
C. [Ne] 3s23p1
D. [Ne] 3p13s2
Câu 41: Ý nào không phải của nguyên tố chính
A. Là những nguyên tố thuộc các nhóm A
B. Có lớp vỏ electron ngoài cùng đang được xây dựng trên phân lớp s hay p
C. Cấu hình electron rút gọn của nguyên tố s là ns12, ns2np16
D. Mỗi chu kỳ chỉ có tối đa 6 nguyên tố s, và 6 nguyên tố p
Câu 42: Ý nào không phải của nguyên tố chuyển tiếp
A. Là những nguyên tố thuộc các nhóm B
B. Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử của chúng đang xây dựng lớp vỏ electron trên
phân lớp d của lớp thứ 2 kể từ ngoài vào.
C. Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử của chúng đang xây dựng lớp vỏ electron trên
phân lớp f của lớp thứ 3 kể từ ngoài vào.
D. Cấu hình electron rút gọn của các nguyên tố d là ns2(n-1)d110
Câu 43 : Tính chất chung các nguyên tử trong cùng chu kỳ của nhóm chính, ngoại trừ:
A. Bán kính giảm dần
B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Độ âm điện tăng dần
D. Tính kim loại giảm dần
Câu 44: Tính chất chung các nguyên tử trong cùng chu kỳ của nhóm chính, ngoại trừ:
A. Tính phi kim tăng dần
B. Tính khử của kim loại giảm dần
C. Tính oxy hóa của các phi kim giảm dần
D. Hoạt tính hóa học mạnh nhất ở các nguyên tố đầu bên trái và đầu bên phải trừ các nguyên tố
khí hiếm.
Câu 45 : Tính chất chung các nguyên tử trong cùng phân nhóm của nhóm chính, ngoại trừ:
A. Bán kính giảm dần
B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Tính khử tăng dần
D. Tính kim loại tăng dần
Câu 46: Ion đẳng điện tử :
A. Có cùng số electron
B. Cùng cấu hình electron
C. Kích thước phụ thuộc điện tích hạt nhân Z
D. Tất cả.
Câu 47: Cho các nguyên tố có số oxy hóa như sau: Al+3 Mg+2 Na+1 Ne F-1 O-2 và N-3 . Chọn ý sai:
A. Có cùng số electron là 10

4
B. Cùng cấu hình electron là: 1s22s22p6
C. Bán kính giảm dần
D. Bán kính tăng dần
Câu 48: Tính chất nào không phải của nguyên tố nhóm B:
A. Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f
B. Trong mỗi chu kỳ các nguyên tố biến đổi từ kim loại sang phi kim
C. Đều là kim loại
D. Nhiều kim loại chuyển tiếp và hợp chất của chúng thể hiện màu
Câu 49 : Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có :
A. 7 hàng ngang, 8 cột dọc
B. 7 hàng ngang, 16 cột dọc
C. 7 hàng ngang, 10 cọt dọc
D. 7 hàng ngang, 18 cột dọc
Câu 50 : Sự sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử tuân theo các quy tắc sau:
A. Nguyên lý bền vững
B. Nguyên lý loại trừ Pauli
C. Quy tắc Hund
D. cả A, B, C
Câu 51: Quy luật biến đổi các tính chất của các nguyên tố hóa học chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Mức năng lượng
B. Điện tích hạt nhân
C. Khối lượng nguyên tử
D. cả A và B
Câu  52: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VIIA là :
A. ns2np3
B. ns2np4
C. ns2np5
D. ns2np6
Câu 53: chọn phát biểu đúng
A. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp vỏ điện tử tăng dần
B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số hiệu ứng màn chắn càng lớn
C. Năng lượng ion hóa và độ âm điện biến thiên giống nhau
D. Tất ca đều sai
Câu 54: phát biểu nào sau đây không phải trong 1 phân nhóm
A. Có hiệu ứng màn chắn giảm dần
B. Có bán kính tăng dần
C. Tính phi kim giảm dần
D. Ái lực điện tử tăng dần
Câu 55: Xác định vị trí của nguyên tố X có Z = 30
A. Ô 30, chu kỳ 3, phân nhóm IIB
B. Ô 30, chu kỳ 4, phân nhóm IIB
C. Ô 30, chu kỳ 4, phân nhóm IIA
D. Ô 30, chu kỳ 4, phân nhóm IB
Câu 56: Xác định vị trí của nguyên tố Y có Z = 28
A. Ô 28, chu kỳ 4, phân nhóm IB
B. Ô 28, chu kỳ 4, phân nhóm VIIIB
C. Ô 28, chu kỳ 4, phân nhóm VIIB
D. Ô 28, chu kỳ 3, phân nhóm VIIIB

5
BÀI TẬP PHỨC CHẤT

Câu 1: Phức [Co(NH3)5Cl]SO4 có tên


A. Clorua penta ammin coban III sulfat
B. Cloro penta ammin coban III sulfat
C. Clorua penta ammin coban II sulfat
D. Cloro penta ammin coban II sulfat

Câu 2: Phức K3[Fe(CN)6] là:


A. Phức Cation B. Có tên Kali Hexa Cyano Ferat III
C. Có tên Kali Hexa Cyano Ferat II D. Câu A, C đúng

Câu 3: Phức K3[Fe(SCN)6] có tên là:


A. Kali Hexa thiocyanato Ferat III
B. Kali Hexa thiocyanato Ferat II
C. Kali Hexa thiosulfato Ferat III
D. Kali Hexa thiosulfato Ferat II
Câu 4. Natri di ThioSulfato Argentat I là tên của công thức phức:
A. Na3[Ag(S2O3)2] B. Na2[Ag(S2O3)2]
C. Na[Ag(S2O3)2] D. Na4[Ag(S2O3)2]

Câu 5. Phức [Co(NH3)6]Cl3 có tên:


A. Hexa Amin Coban III Clorua B. Hexa Amin Coban III Cloro
C. Hexa Amin Cobaltat III Clorua D. Tất cả đều sai

Câu 6: Phức cation là:


A. K4[Fe(CN)6]
B. K3[Fe(CN)6]
C. Na3[Ag(S2O3)2]
D. [Cu(NH3)4](OH)2
Câu 67: Tên của phức chất [Cu(NH3)4](OH)2
A. Tetraamminđồng(II) hydroxit
B. Tetraammincuprat(II) hydroxit
C. Dihydroxo tetraamminđồng(II)
D. Dihydroxo tetraammincuprat(II)
Câu 8: Tên của phức chất K3[Fe(CN)6]
A. Kali hexacyanosắt(III)
B. Kali hexacyanoferat(III)
C. Kali hexacyanuaferat(III)
D. Kali hexacyanuasắt(III)
Câu 9: Tên của phức chất sau K2[Zn(OH)4]
A. Kali tetrahydroxytkẽm(II)
B. Kali tetrahydroxytzincat(II)
C. Kali tetrahydroxozincat(II)
D. Kali tetrahydroxokẽm(II)
Câu 10: Tên của phức chất sau K3[Fe(SCN)6]
A. Kali hexathiocyanatoferat(III)
B. Kali hexathiocyanatosắt(III)
6
C. Kali hexathiocyanoferat(III)
D. Kali hexathiocyanosắt(III)
Câu 11: Đọc tên phức chất [Co(NH3)4BrCl]Cl
A. Bromoclorotetraammincobaltat Clorua
B. Bromoclorotetraammincobalt Clorua
C. Bromoclorotetraammincobaltat (III) Clorua
D. Bromoclorotetraammincobalt (III) Clorua
Câu 12: Công thức của phức chất: kali hexathiocyanatoferat(III)
A. K4[Fe(SCN)6]
B. K3[Fe(SCN)6]
C. K3[Fe(S2O3)6]
D. K3[Fe(CN)6]
Câu 13: Công thức của phức chất: diamminđồng(I) Clorua
A. [Cu(NH2)2]Cl
B. [Cu(NH3)4]Cl
C. [Cu(NH3)2]Cl
D. [Cu(NH2)4]Cl
Câu 14: Chọn câu sai
A. [Al(H2O)6]Cl3 : Hexaaquonhôm(III) clorua
B. [Co(NH3)6]Cl3 : hexaammincobalt(III) clorua
C. [Cu(NH3)2]Cl :diamminđồng(I) clorua
D. [Cu(NH3)4]SO4 :tetraamminđồng(I) sulfat
Câu 15: Chọn câu sai
A. K4[Fe(CN)6] : kali hexacyanoferat(III)
B. K3[Fe(CN)6] : kali hexacyanoferat(III)
C. K3[Fe(SCN)6] : kali hexathiocyanatoferat(III)
D. Na3[Ag(S2O3)2] : Natri dithiosulfatoargentat(I)

BÀI TẬP VÔ CƠ NHÓM B

Câu 1 . Chọn phát biểu sai


A. ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường acid
B. ion CrO42- tồn tại trong môi trường kiềm
C. ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường kiềm
D. Khi hoà tan C2O72- trong H2O, phản ứng tạo acid

Câu 2 . Chọn câu sai


A. Muối Co3+ bền hơn muối Co2+
B. Muối Fe3+ bền hơn muối Fe2+
C. Phức Fe3+ bền hơn phức Fe2+
D. Phức Co3+ bền hơn phức Co2+

Câu 3. Hoá chất để phân biệt Fe2+ và Fe3+ là


A.NH4OH
B. KSCN
C. KCN
7
D. Tất cả đều đúng

Câu 4 . Hoá chất hoà tan CuCl là


A. KSCN, KCN, Na2S2O3
B. KSCN, NH4OH, Na2S2O3
C. KCN, NaOH, Na2S2O3
D. KCN, NH4OH, Na2S2O3

Câu 5. Chọn câu đúng


A. kết tủa AgCl < AgBr < AgI
B. kết tủa AgCl > AgBr > AgI
C. kết tủa AgCl > AgI > AgBr
D. kết tủa AgCl < AgI < AgBr

Câu 6. Chọn phản ứng sai


A. Co2O3 + 6HCl = 2CoCl2 + Cl2 +3 H2O
B. MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C. Hg(NO3)2 + 4KI dư = K2[HgI4] + 2KNO3
D. HgS + 2HCl = HgCl2 + H2S

Câu 7.Chọn phát biểu đúng


A. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường kiềm tạo sản phẩm Mn+6
B. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường acid tạo sản phẩm Mn+4
C. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường kiềm tạo sản phẩm Mn+2
D. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường nước tạo sản phẩm Mn+6

Câu 8.Chọn phát biểu đúng


A. Pt bền ở số oxi hoá +4
B. Pt bền ở số oxi hoá +2
C. Pt hoà tan trong nước cường toan dễ Au
D. Câu A,C đều đúng
Câu 9 : Chọn cặp chất phù hợp cho phương trình sau
6FeSO4 + .... + 7 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + .... + K2SO4 + 7H2O
A. K2CrO4 / SO2
B. K2Cr2O7 / Cr2(SO4)3
C. K2Cr2O7 / CrO3
D. K2CrO4 / Cr2(SO4)3

Câu 10: Những ion nào sau đây không có màu:


A. Cu+, Ni2+, Ag+
B. Cu+, Hg2+, Ni2+
C.Cu+, Zn2+, Cd2+
D. Cu+, Mn2+, Co2+

Câu 11: Chọn cặp chất phù hợp cho phương trình sau
ToC
2MnO2 + ... + 4 KOH → 2 ... + 2H2O
A. 3KMnO4 / H2SO4
8
B. O2 / KMnO4
C. K2MnO4 / O2
D. O2 / K2MnO4

Câu 12: Chọn cặp chất phù hợp cho phương trình sau
Na2SO3 + KMnO4 + ….. → MnO2 + ...... + KOH
A. H2O/ Na2SO4
B. H2SO4/ Na2SO4
C. KOH/ Na2SO4
D. Tất cả đều sai

Câu 13 : Cấu hình electron hóa trị của phân nhóm B:


A. nd 1→ 10 nS 1→ 2
B. (n-1)d 1→10 nS 1→ 2
C. nd 1→ 10 nS 2
D. (n-1)d10 nS 1→ 2

Câu 14: Chọn cặp chất phù hợp cho phương trình sau
Na2SO3 + KMnO4 + ….. → K2MnO4 + ...... + H2O
A. H2O/ Na2SO4
B. H2SO4/ Na2SO4
C. KOH/ Na2SO4
D. Tất cả đều sai

Câu 15: Chọn cặp chất phù hợp cho phương trình sau
Na2SO3 + KMnO4 + ….. → MnSO4 + ...... + K2SO4 + H2O
A. KOH/ Na2SO4
B. H2SO4/ Na2SO4
C. H2O/ Na2SO4
D. Tất cả đều sai

Câu 16. Hoá chất hoà tan AgCl là


A. KSCN, NH4OH, Na2S2O3
B. KCN, NaOH, Na2S2O3
C. KSCN, KCN, Na2S2O3
D. KCN, NH4OH, Na2S2O3

Câu 17. Hoá chất hoà tan AgI là


A. KCN, NH4OH, KI, Na2S2O3
B. KSCN, NH4OH, Na2S2O3, KI
C. KCN, NaOH, KI, Na2S2O3
D. KSCN, KCN, KI, Na2S2O3

Câu 18. Chọn phản ứng sai


A. Co2O3 + 6HCl = 2CoCl2 + Cl2 +3 H2O
B. MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C. Hg(NO3)2 + 2KI dư = HgI2 + 2KNO3
D. Fe + S = FeS
9
Câu 19. Chọn phản ứng sai
A. Co2O3 + 6HCl = 2CoCl2 + Cl2 +3 H2O
B. Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
C. Fe + S = FeS
D. Fe + Cl2 = FeCl2

Câu 20: Phương trình nào không phải phản ứng oxi hoá khử
A. MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. K2Cr2O7 + H2SO4 (đđ) = 2CrO3 + K2SO4 + H2O
C. Co2O3 + 6HCl = 2CoCl2 + Cl2 +3 H2O
D. Fe + 3/2Cl2 = FeCl3

Câu 21 . Chọn phát biểu đúng


A. ion MnO42- tồn tại trong môi trường kiềm
B. ion MnO42- tồn tại trong môi trường acid
C. ion CrO42- tồn tại trong môi trường acid
D. Khi hoà tan C2O72- trong H2O, phản ứng tạo baz

Câu 22 . Chọn phát biểu đúng


A. ion MnO4- tồn tại trong môi trường baz
B. ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường baz
C. ion MnO4- tồn tại trong môi trường acid
D. Khi hoà tan CrO42- trong H2O, phản ứng tạo acid

Câu 23. Chọn phát biểu sai


A. ion Permanganat tồn tại trong môi trường acid
B. ion Cromat tồn tại trong môi trường baz
C. Khi hoà tan ion Dicromat trong H2O, phản ứng tạo acid
D. ion Manganat tồn tại trong môi trường acid

Câu 24. Chọn phát biểu sai


A. ion Permanganat tồn tại trong môi trường acid
B. ion dicromat tồn tại trong môi trường acid
C. ion Permanganat tồn tại trong môi trường baz
D. ion cromat tồn tại trong môi trường baz

Câu 25 . Chọn phát biểu đúng


A. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường trung tính tạo sản phẩm Mn+4
B. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường acid tạo sản phẩm Mn+4
C. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường kiềm tạo sản phẩm Mn+2
D. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường H2O tạo sản phẩm Mn+6

Câu 26 . Chọn phát biểu đúng


A. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường acid tạo sản phẩm Mn+4
B. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường kiềm tạo sản phẩm Mn+2
C. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường acid tạo sản phẩm Mn+2
D. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường H2O tạo sản phẩm Mn+6
10
Câu 27 . Chọn phát biểu đúng
A. Mn+2 tồn tại trong môi trường acid, tạo dung dịch có màu xanh
B.Mn+2 tồn tại trong môi trường acid, tạo dung dịch không màu
C. Mn+6 tồn tại trong môi trường trung tính, tạo dung dịch không màu
D. Mn+6 tồn tại trong môi trường acid, tạo dung dịch có màu nâu

Câu 28 . Chọn phát biểu đúng


A. Mn+2 tồn tại trong môi trường acid, tạo dung dịch có màu xanh
B. Mn+4 tồn tại trong môi trường trung tính, tạo dung dịch không màu
C. Mn+6 tồn tại trong môi trường acid, tạo dung dịch có màu nâu
D.Mn+4 tồn tại trong môi trường nước, tạo dung dịch có màu nâu

Câu 29 . Chọn phát biểu đúng


A.Mn+6 tồn tại trong môi trường kiềm, tạo dung dịch có màu xanh
B. Mn+4 tồn tại trong môi trường acid, tạo dung dịch có màuu xanh
C. Mn+2 tồn tại trong môi trường trung tính, tạo dung dịch không màu
D. Mn+6 tồn tại trong môi trường acid, tạo dung dịch có màu nâu

Câu 30:Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính


A. Zn(OH)2, Cd(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
B. Zn(OH)2, Au(OH)3, Mn(OH)2, Cr(OH)3
C. Zn(OH)2, Au(OH)3, Al(OH)3, Cr(OH)3
D. Zn(OH)2, Hg(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3

Câu 31. Hỗn hống là tên gọi hợp kim của:


A. Hg
B. Au
C. Ag
D. Cu

Câu 32. Trong hóa phân tích người ta dùng hợp chất nào sau đây để nhận biết ion Fe3+:
A. KSCN
B. K3[Fe(SCN)6]
C. K4[Fe(CN)6]
D. KFe[Fe(CN)6] .

Câu 33: chọn phát biểu đúng


A. Nguyên tố khối d có năng lượng ion hóa lớn
B. Nguyên tố khối d có màu đặc trưng
C. Nguyên tố khối d đều là kim loại quí hiếm
D. Tất cả đều đúng

Câu 34: các kim loại sau tan được trong dung dịch HNO3 đậm đặc
A. Pt , Cu, Zn, Hg, Cd
B. Cu, Cr, Fe, Au, Zn
C. Iridi, Fe, Co, Ni, Cr
D. Ag, Mn, Hg, Cd, Ni
11
Câu 35: các chất tan trong dung dịch nước cường thủy
A. Iridi, Pt, Pd
B. Au, Pt, HgS
C. HgS, Iridi, Au
D. Pt, Au, Hg2(NO3)2

Câu 36: cấu hình electron hóa trị của W là:


A. 6s25d4
B. 6s15d5
C. 5s24d4
D. 5s14d5

Câu 37. chọn pt sai (không cần cân bằng)


A. K2CrO4 + H2SO4 = K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
B. CrO3 + H2O = H2CrO4
C. K2CrO4 + H2S + H2SO4 = Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O
D. Cr + HCl + O2 = CrCl3 + H2O

Câu 38 : chọn pt sai (không cần cân bằng)


A. HgS + HCl = HgCl2 + H2S
B. MnO2 + HCl = MnCl2 + Cl2 + H2O
C. MnO2 + PbO2 + HNO3 = HMnO4 +Pb(NO3)2 + H2 O
D.MnO2 + KOH + O2 = K2MnO4 + H2O

Câu 39 : chọn pt sai (không cần cân bằng)


A. K2MnO4 + H2O = KMnO4 + MnO2 + KOH
B. Fe2O3 + HCl = FeCl3 + H2O
C. Co2O3 + HCl = CoCl3 + H2O
D.MnO2 + KOH + O2 = K2MnO4 + H2O

Câu 40: chọn pt sai (không cần cân bằng)


A. FeSO4 + KCN = K4[Fe(CN)6] + K2SO4
B. Co(OH)3 + H2SO4 = CoSO4 + O2 + H2O
C. NiCl2 + KCN = K2[Ni(CN)4] + KCl
D.FeCl2 + KSCN = K4[Fe(SCN)6]+ KCl

Câu 41: Đọc tên của phức chất : Na[Au(CN)4]


A. Natri tetracyanoaurat(III)
B. Natri tetracyanovàng(III)
C. Natri tetracyanocuprat(III)
D. Natri tetracyanuaaurat(III)

Câu 42: Đọc tên phức chất [Co(NH3)4BrCl]Cl


A. Bromoclorotetraammincobaltat Clorua
B. Bromoclorotetraammincobalt Clorua
C. Bromoclorotetraammincobaltat (III) Clorua

12
D. Bromoclorotetraammincobalt (III) Clorua

Câu 43: Những nguyên tố nào sau đây thuộc họ Platin :


A. Pd, Pt, Co, Ru, Os, Ir
B. Pd, Rh, Ir, Os, Pt, Re
C. Pd, Pt, Re, Ir, Os, Co
D. Pt, Os, Rh, Ru, Ir, Pd

Câu 44. Các nguyên tố nhóm VIB có cấu hình electron tổng quát như sau:
A. (n-1)d3ns3
B. (n-1)d4-5ns1-2
C. (n-1)d4ns2
D. np4ns2.

Câu 45: Muối Cr2+ tan trong nước tạo thành ion:
A. [Cr(H2O)4]2+.
B. [Cr(H2O)6]2+
C. [Cr(H2O)4(OH)2]2+.
D. [Cr(H2O)2(OH)4]2-.

Câu 46. Chọn phát biểu đúng


A. MnO2 chỉ thể hiện tính khử
B. MnO2 chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. MnO2 thể hiện tính lưỡng tính
D. MnO2 thể hiện tính oxi hóa và khử

Câu 47. Chọn phát biểu đúng


A. MnO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với HCl
B. MnO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với HCl
C. MnO2 thể hiện tính lưỡng tính tác dụng với HCl
D. MnO2 thể hiện tính oxi hóa và khử tác dụng với HCl

Câu 48. Chọn phát biểu đúng


A. MnO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với PbO2 trong môi trường HNO3
B. MnO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với PbO2 trong môi trường HNO3
C. MnO2 thể hiện tính lưỡng tính tác dụng với PbO2 trong môi trường HNO3
D. MnO2 thể hiện tính oxi hóa và khử tác dụng với PbO2 trong môi trường HNO3

Câu 49. Chọn phát biểu sai


A. Ion Mn+4 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với HCl
B. Ion Mn+4 thể hiện tính khử khi tác dụng với PbO2 trong môi trường HNO3
C. Ion Mn+7 thể hiện tính khử trong tất cả môi trường môi trường
D. Ion Mn+7 thể hiện tính oxi hóa trong tất cả môi trường môi trường

Câu 50. Chọn phát biểu đúng


A. Ion Mn+4 thể hiện tính oxi hóa và tính khử khi tác dụng với HCl
B. Ion Mn+4 thể hiện tính khử khi tác dụng với PbO2 trong môi trường HNO3
13
C. Ion Mn+7 thể hiện tính khử trong tất cả môi trường môi trường
D. Ion Mn+7 thể hiện tính oxi hóa và tính khử trong tất cả môi trường môi trường

Câu 51. Khi Fe3O4 phản ứng với HNO3, sản phẩm thu được là dung dịch:
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe3(NO3)4.
D. Fe(NO3)2.
Câu 52. Sản phẩm của 2 phản ứng sau
FeCl3 + K4[Fe(CN)6] = KFe[Fe(CN)6] +3KCl
FeSO4 + K3[Fe(CN)6] = KFe[Fe(CN)6] + K2SO4
A. Giống nhau về màu sắc, cấu trúc, bản chất
B. Khác nhau về màu sắc, cấu trúc, bản chất
C. Giống nhau về màu sắc, nhưng khác nhau về cấu trúc, bản chất
D. Khác nhau về màu sắc nhưng giống nhau về cấu trúc, bản chất

Câu 53. Sản phẩm của phản ứng sau


FeCl3 + K4[Fe(CN)6] = KFe[Fe(CN)6] +3KCl
A. Có tên là Kalisắt(II) hexacianoferat (III)
B. Có tên là Kalisắt(III) hexacianoferat (II)
C. Có tên là Kalisắt(III) hexacianoferat (III)
D. Có tên là Kalisắt(II) hexacianoferat (II)

Câu 54. Sản phẩm của phản ứng sau


FeCl2 + K3[Fe(CN)6] = KFe[Fe(CN)6] +2KCl
A.Có tên là Kalisắt(II) hexacianoferat (III)
B. Có tên là Kalisắt(III) hexacianoferat (II)
C. Có tên là Kalisắt(III) hexacianoferat (III)
D. Có tên là Kalisắt(II) hexacianoferat (II)

Câu 55. Chọn phát biểu đúng


A. KFe[Fe(CN)6] là dung dịch có màu xanh đậm
B. KFe[Fe(CN)6] là kết tủa có màu xanh đậm
C. KFe[Fe(CN)6] là dung dịch có màu vàng
D. KFe[Fe(CN)6] là kết tủa có màu vàng

Câu 56. Chọn phát biểu đúng


A. K3[Fe(CN)6] dùng để định tính ion Fe(+3)
B. K3[Fe(CN)6] dùng để định tính ion Fe(+3) và Fe(+2)
C. K3[Fe(CN)6] dùng để định tính ion Fe(+2)
14
D. K3[Fe(CN)6] dùng để định tính kim loại Fe

Câu 57. Chọn phát biểu đúng


A. K4[Fe(CN)6] dùng để định tính ion Fe(+3)
B. K4[Fe(CN)6] dùng để định tính ion Fe(+3) và Fe(+2)
C. K4[Fe(CN)6] dùng để định tính ion Fe(+2)
D. K4[Fe(CN)6] dùng để định tính kim loại Fe

Câu 58. Dung dịch cường thủy (cường toan) có khả năng hòa tan được vàng. Thành phần dung
dịch đó bao gồm:
A. HNO3 và HCl.
B. HNO3 và H2SO4.
C. HCl và H2SO4.
D. HNO3.

Câu 59. Khi cho dung dịch NH3 (dư) vào trong ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH) 2, hiện tượng
xảy ra là:
A. Kết tủa bị tan vì tạo thành phức [Cu(NH3)4](OH)2.
B. Kết tủa bị tan vì tạo dung dịch muối Cu(NO3)2.
C. Kết tủa không bị ảnh hưởng.
D. Tạo thành kết tủa đỏ gạch Cu2O.

Câu 60. Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch KI dư sản phản phẩm thu được là
A. Kết tủa AgI màu vàng
B. Dung dịch K[AgI2] không màu
C. Kết tủa K[AgI2] không màu
D. Không có phản ứng xảy ra

Câu 61. Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch KI sản phản phẩm thu được là
A. Kết tủa AgI màu vàng
B. Dung dịch K[AgI2] không màu
C. Kết tủa K[AgI2] không màu
D. Không có phản ứng xảy ra

Câu 62. Hóa chất để tách Au ra khỏi cát thạch anh là


A. KSCN
B. NaCN
C. NH4OH đđ
15
D. HNO3 đđ

Câu 63. Chọn phương trình phản ứng sai


A. Cu + 2AgNO3 = 2Ag + Cu(NO3)2
B. 3Cu + 2FeCl3 = 2Fe + 3CuCl2
C. Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
D. Fe + S = FeS

Câu 64. Phức Cu(+1) không có màu là do


A. Vân đạo d không tham gia tạo liên kết
B. Vân đạo d có điện tử độc thân
C. Vân đạo d không còn điện tử độc thân
D. Vân đạo d có năng lượng cao

Câu 65. Chọn phát biểu đúng


A. Cu(+1) bền hơn Cu(+2)
B. Cu(+2) bền hơn Cu(+1)
C. Ni(+3) bền hơn Ni(+2)
D. Fe(+2) bền hơn Fe(+3)

Câu 66. Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch KI sản phản phẩm thu được là
A. Kết tủa AgI màu vàng
B. Dung dịch K[AgI2] không màu
C. Kết tủa K[AgI2] không màu
A. Kết tủa AgI màu đỏ

Câu 67. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ NH4OH vào dung dịch Cu2+
A. Xuất hiện kết tủa xanh
B. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam đậm
C. Xuất hiện kết tủa xanh, tủa tan trong NaOH dư
D. Không có hiện tượng gì

Câu 68. Cu(OH)2 tác dụng với NH4OH tạo


A. CuO
B. Cu2O
C. [Cu(NH3)4]2+
D. Cu

Câu 69. Dung dịch chứa Ag+ tác dụng với kiềm tạo thành
A. Ag(OH)2
B. Ag2O
C. AgO
D. AgOH
16
Câu 70. Dung dịch chứa ion Cu2+ tác dụng với KOH và tiến hành nung nóng lâu, sản phẩm thu
được là
A. Cu(OH)2
B. CuO
C. Cu2O
D. CuO(OH)

Câu 71. Khi cho AgNO3 phản ứng với dung dịch HCl rồi sau đó lấy sản phẩm tạo thành cho
tác dụng tiếp với NH4OH thì sản phẩm cuối cùng là
A. AgCl
B. [Ag(NH3)2]Cl
C. Ag2O
D. AgOH

Câu 72. Khi cho AgNO3 phản ứng với dung dịch HCl rồi sau đó lấy sản phẩm tạo thành cho
tác dụng tiếp với HNO3 thì sản phẩm cuối cùng là
A. AgCl
B. [Ag(NH3)2]Cl
C. Ag2O
D. H[Ag(NO3)2]

Câu 73. Khi cho dung dịch NH4OH dư tác dụng với dung dịch chứa Ag+ thì thu được sản
phấm
A. AgOH
B. Ag2O
C. [Ag(NH3)2]OH
D. AgO

Câu 74. Chọn phát biểu đúng


A. AgCl tan trong HNO3
B. AgCl không tan trong NH4OH

17
C. AgCl không tan trong HNO3 nhưng tan trong NH4OH
D. AgCl chỉ tan trong dung dịch nước cường toan

Câu 75. Khi cho Hg(NO3)2 tác dụng với dung dịch KI dư sản phản phẩm thu được là
A. Kết tủa HgI2 màu đỏ
B. Dung dịch K2[HgI4] không màu
C. Kết tủa K2[HgI4] không màu
D. Không có phản ứng xảy ra

Câu 76. Khi cho Hg(NO3)2 tác dụng với dung dịch KI sản phản phẩm thu được là
A. Kết tủa HgI2 màu đỏ
B. Dung dịch K2[HgI4] không màu
C. Kết tủa K2[HgI4] không màu
D. Không có phản ứng xảy ra

Câu 77. Chọn phát biểu đúng


A. Hg hòa tan trong HNO3 loãng lạnh tạo Hg(NO3)2
B. Hg hòa tan tất cả các kim loại ngoại trừ Fe
C. ion Hg22+ rất bền
D. Hg là kim loại cứng có màu xám bạc

Câu 78. Chọn phát biểu đúng


A. Hg hòa tan trong HNO3 loãng lạnh tạo Hg2(NO3)2
B. Hg hòa tan tất cả các kim loại
C. ion Hg22+ rất bền
D. Hg là kim loại dễ uốn cong dát mỏng có màu trắng xám

Câu 79. Khi cho Hg(NO3)2 tác dụng với dung dịch KI dư sản phản phẩm thu được là
A. Kết tủa HgI màu đỏ
B. Dung dịch K[HgI2] không màu
C. Kết tủa K[HgI2] không màu
D. Không có phản ứng xảy ra

Câu 80. Khi cho Hg(NO3)2 tác dụng với dung dịch KI sản phản phẩm thu được là
A. Dung dịch K[HgI2] không màu
B. Kết tủa K[HgI2] không màu
C. Kết tủa HgI màu vàng
D. Kết tủa HgI màu đỏ

Câu 81. Chọn phát biểu đúng


A. HgS tan được trong dung dịch HCl đđ
B. HgS tan được trong dung dịch HNO3 đđ
C. HgS tan được trong dung dịch HCl + HNO3
D. HgS tan được trong dung dịch H2SO4 đđ

Câu 82. Dung dịch chứa Hg2+ tác dụng với kiềm tạo thành
18
A. Hg(OH)2
B. Hg2O
C. HgO
D. Hg2(OH)2

Câu 83. Nguyên tố có vai trò quan trọng trong chuyển hoá đường (glucid) và chất béo (lipid)

A. Sắt
B. Crom
C. Kẽm
D. Đồng

Câu 84. Các hợp chất crom gây nguy hại cho sức khoẻ là
A. Kim loại crom
B. Crom (III)
C. Crom (VI)
D. Tất cả A,B,C

Câu 85. Nguyên tố tác động đến hô hấp tế bào,phát triển xương, chuyển hoá glucid, hoạt động
của não, cảm giác cân bằng là
A. Đồng
B. Kẽm
C. Sắt
D. Mangan

Câu 86. Nguyên tố liên kết với vitamin K tham gia tổng hợp prothrombin ảnh hưởng đến quả
trình đông máu là
A. Crom
B. Mangan
C. Kẽm
D. Coban

Câu 87. Nguyên tố nào là thành phần chủ yếu tạo nên hemoglobin
A. Kẽm
B. Sắt
C. Mangan
D. Niken

Câu 88. Cơ thể cần nguyên tố nào để xây dựng những khối cơ bắp mạnh mẽ, rắn chắc và có
độ đàn hồi cao:
A. Coban
B. Mangan
C. Kẽm
D. Sắt

Câu 89. Nguyên tố có tác dụng hoạt hoá quá trình tạo máu, giúp tuyến giáp tổng hợp iod là

19
A. Niken
B. Coban
C. Mangan
D. Kẽm

Câu 90. Đồng vị phóng xạ của nguyên tố nào dùng chuẩn đoán và điều trị một số bệnh:
A. Coban
B. Sắt
C. Vàng
D. Cadimi

Câu 91 Nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của mô liên kết, thúc đẩy tạo máu, có trong sắc tố
hô hấp, tạo nhiều enzyme cho cơ thể, giúp hấp thu vitamin C, A, E, P
A. Mangan
B. Kẽm
C. Bạc
D. Đồng

Câu 92. Nguyên tố có nhiều công dụng trong nha khoa, có tính kháng khuẩn đặc biệt là
A. Mangan
B. Kẽm
C. Bạc
D. Đồng

Câu 93. Nguyên tố vi lượng nào là trợ thủ đắc lực giúp cơ thể con người thanh trừ các “rác
rưởi” và phục hồi sự “trong lành”, đề phòng tích cực bệnh tật.
A. Coban
B. Sắt
C. Vàng
D. Cadimi

Câu 94. Hạt nano của nguyên tố nào kết hợp với tia X để tăng cường hiệu quả tiêu diệt các tế
bào ung thư
A. Vàng
B. Kẽm
C. Bạc
D. Đồng

Câu 95. Nguyên tố giúp duy trì số lượng tinh trùng, ổn định khả năng di động của chúng và
duy trì nồng độ testosterone, góp phần duy trì nòi giống
Kẽm
A. Bạc
B. Đồng

Câu 96. Nguyên tố chính có vai trò đẩy nhanh quá trình tái tạo da và mọc tóc là
A. Coban
20
B. Sắt
C. Kẽm
D. Cadimi

Câu 97. Vật liệu trám răng Amalgan có thành phần nguyên tố nào
A. Vàng
B. Bạc
C. Thuỷ ngân
D. Đồng

Câu 98. Methyl thuỷ ngân, một hợp chất hữu cơ bị phơi nhiễm dưới dạng:
A. Kim loại
B. Qua đường ăn uống
C. Thông qua nghề nghiệp
D. Tất cả A,B,C

Câu 99. Khi tiếp xúc với kim loại nào, thậm chí 1 lượng rất nhỏ cũng có thể gây ra những vấn
đề về sức khoẻ nghiêm trọng và là mối đe doạ cho sự phát triển của trẻ trong tử cung và những
năm đầu đời.
A. Mangan
B. Crom
C. Thuỷ ngân
D. Niken

Câu 100. Nguyên tố có vai trò tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa viêm nhiễm,
chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virus) là
A. Crom
B. Mangan
C. Bạc
D. Kẽm

21

You might also like