You are on page 1of 65

Lớp đào tạo

NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ,


CÔNG NGHỆ SỐ

FINTECH VÀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN, VAI TRÒ TRONG
KỶ NGUYÊN SỐ

Trình bày: ThS. Trần Kim Long


Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Liên hệ: longtk@hub.edu.vn

1
Nội dung

1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác


động đến ngành tài chính ngân hàng
2. Giới thiệu về công nghệ tài chính
3. Xu hướng và tiềm năng phát triển
4. Mối quan hệ giữa fintech và các ngân hàng
5. Quản lý và giám sát công nghệ tài chính

2
Cách mạng công nghiệp 4.0

1871 - 2000 -
1784 1969
1914 Tương lai

Hình 1. Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp


3
CMCN 4.0 TÁC ĐẾN ĐỘNG ĐẾN
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

4
NGÂN HÀNG TRƯỚC BỐI CẢNH CMCN 4.0

Công nghệ ứng dụng các dịch vụ,


Nhiều “người chơi” mới
mọi mặt cuộc sống
gia nhập thị trường
Chuyển đổi số là
tất yếu, giúp
ngành ngân hàng
vượt lên thách
thức của
kỷ nguyên số Xu hướng cạnh tranh, hợp
tác với Fintech, Bigtech

Quy định pháp lý “cởi mở” hơn,


Hành vi, kỳ vọng khách thúc đẩy đổi mới sáng tạo và bảo
hàng có sự thay đổi lớn vệ NTD
5
CÔNG NGHỆ NỀN TẢNG CỦA CMCN 4.0

Internet vạn vật Dữ liệu lớn (Big Data) Trí tuệ nhân tạo

Công nghệ Blockchain


Điện toán đám mây

6
Giới thiệu về
công nghệ tài chính
Công nghệ tài chính (Fintech) là gì?

Fintech = Financial + Technology

▪ Công nghệ tài chính (fintech) là các công nghệ


đổi mới, sáng tạo và hiện đại được ứng dụng
vào các dịch vụ tài chính.
▪ Công nghệ tài chính giúp tạo ra các giải pháp/dịch
vụ tài chính minh bạch, hiệu quả và thuận tiện
với chi phí thấp hơn so với các dịch vụ truyền
thống (Mackenzie, 2015; Schueffel, 2016).

8
Thế nào là sự đổi mới?

• Sự đổi mới (Innovation) được hiểu là quá trình


cải tiến, đổi mới một điều gì đó hay một đối
tượng nào đó.
• Sự đổi mới là giới thiệu một cái gì đó mới ra thị
trường, vận dụng các phát minh hiện có và biến
chúng thành một sản phẩm hoặc quy trình được
sử dụng trong thế giới thực.

innovate = to use a new idea or method

9
Các cấp độ của sự đổi mới

10
Các giai đoạn phát triển của fintech

Fintech 1.0 Fintech 2.0 Fintech 3.0


(1866-1967) (1967 – 2008) (2008 – nay)
• Cáp xuyên • ATM • AI
Đại Tây • Hệ thống • Học máy
Dương thanh toán • Big data
• Công nghệ bù trừ
điện tín • Blockchain
• Hệ thống
ngân hàng • IoTs
điện tử • Open Banking

11
Các giai đoạn phát triển của fintech
Hệ sinh thái Fintech

• Hệ sinh thái Fintech (Fintech ecosystem)


là một môi trường tổng thể trong đó bao
gồm nhiều nhân tố khác nhau cùng hợp
tác, cùng cộng hưởng để phát triển bền
vững, hiệu quả.
Các yếu tố tác động đến sự phát triển của
Hệ sinh thái Fintech
Hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam
❑ Thanh toán (Payments)
❑ Cho vay ngang hàng (P2P
Lending)
❑ Bảo hiểm (InsurTech)
Các lĩnh ❑ Quản lý tài sản (Wealth
Management)
vực ứng ❑ Đầu tư (Investments)
dụng ❑ Dịch vụ ngân hàng số (Digital
Fintech Banking)
❑ Gọi vốn cộng đồng
(Crowdfunding)
❑ Tài sản mã hóa (Crypto Assets)
❑ Quản lý (RegTech và SupTech)

17
Lĩnh vực thanh toán
19
20
39 tổ chức không phải ngân hàng đã được
NHNN cấp Giấy phép hoạt động cung ứng
dịch vụ TGTT.

30 ngân hàng, 6 tổ chức TGTT đã triển khai


Lĩnh vực QR Code với hơn 80.000 điểm chấp nhận
thanh toán.
thanh toán
tại Việt 78 tổ chức triển khai dịch vụ thanh toán qua
Internet.
Nam
49 tổ chức triển khai dịch vụ thanh toán điện
thoại di động.

19.467 ATM; 260.339 POS


Lĩnh vực bảo hiểm
InsurTech là thuật ngữ kết
hợp giữa "Insurance" (bảo
hiểm) và "Technology" (công
nghệ)

Là hệ thống ứng dụng đa


dạng các công nghệ như dữ
liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, IoTs
và mô hình kinh doanh sáng
tạo để thúc đẩy hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.
Bảo hiểm dựa trên việc sử dụng
Lĩnh vực đầu tư
Lĩnh vực đầu tư (Investments)

❑Công nghệ giúp xây dựng giải pháp quản


lý danh mục đầu tư trực tuyến nhằm mục
đích đầu tư tài sản của khách hàng bằng
hệ thống tư vấn tự động.

28
30
Gây quỹ từ cộng đồng (Crowdfunding)

❑ Crowdfunding là một phương thức thu


thập vốn cho dự án, sản phẩm hoặc ý
tưởng bằng cách kêu gọi đóng góp từ một
số lượng lớn người dùng trực tuyến thông
qua các nền tảng crowdfunding.
❑Thay vì phải tìm kiếm nguồn vốn từ các
nhà đầu tư truyền thống hoặc ngân hàng,
các nhà sáng lập hoặc doanh nghiệp có
thể trực tiếp tiếp cận đến đám đông người
dùng và yêu cầu họ đóng góp một số tiền
nhỏ để hỗ trợ dự án của họ.
31
Gọi vốn cộng đồng (Crowdfunding)
❑Các nền tảng crowdfunding cung cấp một cơ chế cho
phép các nhà sáng lập hoặc doanh nghiệp tạo ra trang
web hoặc trang cá nhân để giới thiệu dự án của mình,
mô tả mục tiêu và lợi ích của dự án và nhận tiền từ
những người đóng góp.
❑Người đóng góp có thể đóng góp một khoản tiền nhỏ
hoặc mua các gói hỗ trợ với mức giá khác nhau.
❑Trong một số trường hợp, người đóng góp có thể
nhận được lợi nhuận hoặc phần thưởng từ dự án nếu
nó thành công.

32
Cho vay ngang hàng
(P2P Lending)

❑Cho vay ngang hàng (Peer to Peer lending) là


một hình thức công nghệ tài chính cho phép cá
nhân cho vay hoặc vay tiền của nhau mà không
cần thông qua ngân hàng.

33
34
Tài sản mã hóa (Crypto Assets)

❑Tài sản mã hóa là tài sản kỹ thuật số sử dụng sổ


cái công khai qua internet để chứng minh quyền
sở hữu.
❑Công nghệ sổ cái phân tán (DLT) được sử dụng
để tạo, xác minh và bảo mật các giao dịch.
❑Tài sản mã hóa được sử dụng như một phương
tiện trao đổi; lưu trữ giá trị; hoặc cho các mục đích
kinh doanh khác.

35
Tài sản mã hóa (Crypto Assets)

36
NFT là gì?

❑NFT (Non-fungible token) là các token không


có giá trị thay thế lẫn nhau để lưu giữ thông
tin và giá trị ở trên internet.
❑Thông tin về chủ sở hữu hoặc các giao dịch
của token được lưu trữ trên các blockchain.
❑NFT phổ biến nhất trên thị trường crypto
thường được nhắc tới là các tác phẩm nghệ
thuật điện tử.

37
Lĩnh vực ngân hàng số
Ngân hàng số (Digital banking)

• Ngân hàng số (Digital Banking) “ngân hàng số”


(digital banking) như là một cấp độ phát triển mới,
cao hơn trong hoạt động ngân hàng với đặc trưng
nổi bật là tất cả các quan hệ giao tiếp với khách
hàng (front-end) cũng như quy trình xử lý nội bộ
(back-end) đều được thực hiện trên nền tảng, các
kênh số cùng với sự hỗ trợ của các mô hình kinh
doanh mới, công nghệ số, giải pháp sáng tạo

39
Ngân hàng số (Digital banking)
“We need banking
but we don’t need
Banks anymore”
Bill Gates (1997)
Dịch vụ ngân hàng số
(Digital banking)

❑ Gửi tiền, Rút tiền và Chuyển tiền


❑ Quản lý Tài khoản
❑ Quản lý khoản vay
❑ Quản lý hóa đơn
❑ Các dịch vụ tài khoản
Lĩnh vực quản lý
(RegTech và Suptech)

43
Regtech

• Regtech, viết tắt của “Regulatory Technology”,


đề cập đến các giải pháp tối ưu hóa và quản lý
các quy trình và triển khai các quy định trong tổ
chức.
• Các giải pháp này giúp tự động hóa quy trình
công việc liên quan đến việc tuân thủ các quy
định của tổ chức và cải thiện hoạt động quản lý
rủi ro.
Các lĩnh vực ứng dụng RegTech

45
Suptech

• Suptech, viết tắt của “Supervisory Technology”,


dùng để chỉ các công nghệ tự động hóa, cải tiến
và quản lý các quy trình và triển khai hoạt động
giám sát.
• Trong ngành dịch vụ tài chính, suptech đề cập
đến các giải pháp hỗ trợ giám sát và quản lý
liên quan đến việc tuân thủ quy định được ban
hành bởi cơ quan giám sát.
Các lĩnh vực ứng dụng Suptech
Xu hướng và tiềm
năng phát triển
Xu hướng tại châu Âu
1. Số lượng người sử dụng tăng, các ngân hàng quan tâm
kênh mobile banking
2. Mục tiêu : khác biệt hóa cung cấp dịch vụ cho khách
hàng trên nền tảng điện thoại di động theo hướng tăng
trải nghiệm, đơn giản, thuận tiện và cá nhân hóa hơn;
phân khúc thị trường khách hàng trẻ, khách hàng chưa
được phục vụ
3. Rất ít ngân hàng số có lãi hoặc hòa vốn. Doanh thu chủ
yếu từ thanh toán / giao dịch sản phẩm tài chính và các
tiện ích bổ sung dịch vụ buôn bán
4. Quy định pháp lý cho Fintechs/ ngân hàng số: Giấy
phép tổ chức tín dụng Fintech của ECB (ECB’s Fintech
Credit Institution License) ban hành 6/2017, Sáng kiến
ngân hàng mở (Open Banking Initiatives) năm 2018
Tại châu Á
• Từ 2014 - 2017 sự thâm nhập ngân hàng số đã tăng lên gấp 3
lần ở các nước Châu Á mới (McKinsey)
• Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản là một trong những quốc
gia dẫn đầu xu thế này
• Trung Quốc: Từ 2014, TQ cấp phép 4 ngân hàng số của các
công ty Bigtechs: WeBank(2015)–Tencent; Mybank (2015)–
Alibaba; Aibank (2015)– Baidu & China Citic Bank; XW Bank
- Xiaomi
• Nhật bản: Rakuten Bank (2001) – Rakuten, Jaibun Bank
(2008) – KDDI (tập đoàn mạng lưới viễn thông) và Bank of
Tyo – Mitsubitshi UFJ, Japan Net Bank (2000) – NTT
DoCoMo và SMBC
• Hàn Quốc: Kakao bank (2016) – Kakao &Korean Investment
Holdings, KBank (2008) – KT Corp & 20 công ty khác
Tiềm năng phát triển của Fintech
tại Việt Nam

• 70% dân số sử dụng internet


• 145,8 triệu thuê bao đăng ký điện thoại (150%
dân số) trong đó 95% là điện thoại thông minh,
• 73% dân số sử dụng mạng xã hội
• Việt Nam nằm trong top 12 những quốc gia có
giá thành internet rẻ nhất trên toàn cầu và đứng
thứ 2 Đông Nam Á về tốc độ internet trên thiết
bị di động (Báo cáo của Appota 2021)
Tiềm năng phát triển của Fintech
tại Việt Nam

• Số lượng các công ty Fintech tham gia cung ứng dịch


vụ trên thị trường Việt Nam đã tăng từ 40 công ty
(2016) lên tới gần 100 công ty (2022) ở thời điểm hiện
tại, trải rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
• Các lĩnh vực tham gia: chủ yếu trong lĩnh vực thanh
toán, tiếp đến là trong tài chính cá nhân, cho vay ngang
hàng...
• Thanh toán di động trở thành xu hướng lớn với các
công nghệ như mã QR/tiếp xúc trường gần NFC/số hóa
thông tin thẻ (tokenization)/Ví điện tử…
• Hiện 34 tổ chức đã được NHNN cấp phép cung ứng
dịch vụ trung gian thanh toán.
Hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam
Các lĩnh vực hoạt động của Fintech
tại Việt Nam

• Thanh toán: Moca, Payoo, VinaPay, Momo


• Cung ứng giải pháp thanh toán kỹ thuật số:
POS/mPOS4 như Hottab, SoftPay;
• Gọi vốn: FundStart, Comicola, Betado, FirstSetp;
• Cho vay trực tuyến: LoanVi, Tima;
• Quản lý tài chính cá nhân: BankGo, Moneylover,
Mobivi;
• Quản lý dữ liệu: Trusting Social, Circle Bii;
• Chuyển tiền: Matchmovie, Cash2v;
• Blockchain: Bitcoin Vietnam, VBTC Bitcoin.
Mối quan hệ giữa fintech và
các ngân hàng
Mô hình phát triển ngân hàng số tại Việt
Nam
Các bước chuyển đổi
Hướng đến một hệ sinh thái thông minh
Định hướng của Đảng, Chính phủ

1. Nghị quyết số 52/NQ-TW ngày 27 tháng 9 năm 2019


của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách
chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư;
2. Nghị quyết số 50/NQ-CP năm 2020 của CHính phủ
về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết
52-NQ/TW về chủ trương, chính sách chủ động
tham gia cuộc CMCN 4.0;
3. Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm
2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương
trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định
hướng đến năm 2030”;
Các chính sách thúc đẩy sự hợp tác Ngân
hàng - Fintech
Một số định hướng chính của NHNN

• Nghiên cứu, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đối với


một số vấn đề như mô hình ngân hàng đại lý (agent
banking); xác thực điện tử (e-KYC); tiền điện tử (e-
money);...
• Nghiên cứu, ban hành chính sách, định hướng về
hoạt động ngân hàng tương thích với bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0
• Khuyến khích, tạo môi trường cho sự phát triển các
giải pháp/công nghệ đổi mới, sáng tạo hướng tới hỗ
trợ phổ cập tài chính tại Việt Nam
• Xây dựng Khuôn khổ pháp lý thử nghiệm
(Regulatory Sandbox Framework) cho Fintech
Cảm ơn quý vị đã lắng nghe

65

You might also like