You are on page 1of 19

CHƯƠNG 4

TÂM LÝ HỌC TRONG TỔ


CHỨC KINH DOANH

1
4.1 Những vấn đề chung về tâm lý
học quản trị kinh doanh
Tâm lý học kinh doanh là ngành khoa học
nghiên cứu việc ứng dụng tâm lý vào công tác
quản trị kinh doanh. Đối tượng nghiên cứu của
tâm lý học quản trị KD là:
- Sự thích ứng của công việc SXKD với con
người như phân công lao động…
- Mối quan hệ "Người - Máy móc“

- Mối quan hệ của con người với nghề nghiệp


2
4.2 Những hiện tượng tâm lý trong
tổ chức kinh doanh

4.2.1 Truyền thống


4.2.2 Bầu không khí tâm lý tập thể
4.2.3 Xung đột
4.2.4 Lây lan tâm lý
4.2.5 Cạnh tranh
3
4.3 Các học thuyết tâm lý gia tăng
động lực làm việc cho nhân sự
4.3.1 Khái niệm kích thích lao động
Xã hội càng phát triển thì các hình thức
và phương pháp kích thích con người
cũng ngày càng phong phú và đa dạng
hơn. Vấn đề kích thích người lao động
ngày càng thu hút được sự quan tâm của
các nhà tâm lý học.
4
4.3.2 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu
kích thích lao động
4.3.2.1 Vấn đề kích thích người lao
động trong tâm lý học quản trị kinh
doanh phương Tây
Có thể nói, trong tâm lý học phương Tây
có ba học thuyết lớn về vấn đề kích thích
lao động đó là: học thuyết “Con người
kinh tế”; học thuyết về “Con người xã
hội” và học thuyết về “Con người nhân
văn”. 5
4.3.2.2 Nghiên cứu kích thích lao động ở
Việt Nam
Trước 1985, trong nền kinh tế Việt Nam
chỉ có hai hình thức sở hữu là: sở hữu nhà
nước và sở hữu tập thể dưới sự bảo trợ trực
tiếp của nhà nước.
Từ khi có sự chuyển đổi cơ cấu của nền
kinh tế năm 1986 trở lại đây, nền kinh tế thị
trường có định hướng XHCN đã ảnh hưởng
một cách sâu sắc toàn diện đến đời sống của
người lao động và các doanh nghiệp. 6
4.4 Những vấn đề chung của quản
trị nhân sự
4.4.1 Quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự là những quyết định


tổng hợp hình thành nên mối quan hệ
giữa con người với con người trong
công việc, nhằm trực tiếp tăng cường
năng lực hoạt động sản xuất kinh
doanh của người lao động và tổ chức
thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.
7
4.4.2 Đặc điểm của quản trị nhân sự
- Quản trị nhân sự là những quyết định
mang tính chất tổng hợp và chỉnh thể.
- Quản trị nhân sự là những quyết định có
liên quan tới nhiều khía cạnh khác nhau
của đời sống doanh nghiệp.
- Quản trị nhân sự ảnh hưởng trực tiếp tới
hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Quản trị nhân sự tạo ra sự công bằng
khách quan trong mọi hoạt động của tổ 8

chức.
4.4.3 Vai trò của quản trị nhân sự
- Duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Lựa chọn và đào tạo được nguồn nhân lực
có trình độ và năng lực là yếu tố quan trọng
cho sự phát triển và thành công của các
doanh nghiệp.
- Đưa ra được các biện pháp khuyến khích
người lao động có hiệu quả nhất.
- Tạo ra cơ hội thiết lập quan hệ phối hợp,
hợp tác giữa con người với con người trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh. 9
4.5 Một số yếu tố tâm lý trong công
tác quản trị nhân sự
4.5.1 Một số vấn đề cần quan tâm trong
công tác sử dụng người lao động
Cần tránh:
Ảnh hưởng của giá trị “thân quen”, tình cảm.

Chủ nghĩa kinh nghiệm “sống lâu lên lão làng”.

Không dám trao quyền.

Trao quyền không đúng.

10
Cần làm:
Ai có năng lực, phẩm chất tốt thì sử dụng người đó.

Không chỉ đề bạt mà còn ủng hộ.

Không đòi hỏi một con người toàn diện.

Phân công công việc hợp lý.

Không đặt nặng vấn đề xuất thân, quê quán.

Khi cần thiết phải áp dụng biện pháp cứng rắn. 11


4.5.2 Một số vấn đề có tính quy luật
của phép sử dụng con người
 Sử dụng con người phải theo quy luật biến
thiên tâm lý
 Sử dụng con người phải theo quy luật
tương hợp
 Phải có quan điểm, động cơ đúng đắn khi
sử dụng con người
 Phải “hiểu người”
12
4.6 Văn hoá tổ chức
4.6.1 Khái niệm văn hoá tổ chức

Văn hóa tổ chức là một trong những


yếu tố tạo nên sự thành công và tính
đặc trưng cho một tổ chức nhất định.
Xây dựng văn hóa tổ chức tồn tại
song song với quá trình xây dựng và
phát triển của doanh nghiệp.
13
4.6.2 Vai trò của văn hóa tổ chức đối với
doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp là một trong
những yếu tố quan trọng tạo ra nhận dạng
riêng cho tổ chức và giúp phân biệt tổ chức
với các tổ chức khác.
- Không những thế, văn hóa doanh nghiệp
còn có khả năng truyền tải ý thức, giá trị
của tổ chức tới các thành viên trong tổ
chức đó.
14
4.6.2.1 Phối hợp và kiểm soát
4.6.2.2 Văn hóa tổ chức góp phần tạo
động cơ làm việc
4.6.2.3 Góp phần tăng lợi thế cạnh
tranh doanh nghiệp

15
4.6.2.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa tổ
chức
- Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của một tổ
chức là những giá trị mà tổ chức nắm
giữ, tạo thành nền tảng để tổ chức định
hướng những quyết định và tiến hành
thực hiện công việc.
- Biểu trưng thể hiện văn hóa tổ chức:
Bao gồm biểu trưng vật thể (đặc trưng
kiến trúc, biểu tượng, logo) và biểu
trưng phi vật thể. 16
4.6.3 Một số giá trị văn hóa tổ chức phổ
biến
Theo quan điểm của Cameron và Quinn
(2006) đã phân chia văn hóa tổ chức thành 4
nhóm, bao gồm: Văn hóa gia đình (Clans),
văn hóa sáng tạo (Adhocracy), văn hóa thị
trường (Market) và văn hóa cấp bậc
(Hierarchy).

17
4.6.3.1 Văn hóa gia đình
4.6.3.2 Văn hóa sáng tạo
4.6.3.3 Văn hóa thị trường
4.6.3.4 Văn hóa thứ bậc

18
The end

19

You might also like