You are on page 1of 10

22/04/16

Môn học

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

GV : TS. Đỗ Nguyễn Văn Vương


22/04/16 MMH_801064_Integration 1
Ho Chi Minh city, 2013

Chương 4

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN SỐ

22/04/16 MMH_801064_Integration 2

Chapter_4 Integration 1
22/04/16

MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:

 Phân biệt được khái niệm đạo hàm và tích phân số


với khái niệm đạo hàm và tích phân chính xác.

 Liệt kê được các phương pháp tính đạo hàm và tích


phân số.

 Áp dụng các phương pháp đạo hàm và tích phân số


tính toán thực tế.

22/04/16 MMH_801064_Integration 3

Nội dung

1. Tính đạo hàm bằng phương pháp số


2. Các phương pháp tính tích phân số
1. Công thức hình thang.
2. Công thức Simpson.
3. Công thức cầu phương Gauss.

22/04/16 MMH_801064_Integration 4

Chapter_4 Integration 2
22/04/16

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Khái niệm đạo hàm hàm một biến:


Cho f : D ⊂  →  , f được gọi là khả vi hay có đạo hàm tại 1
điểm khi và chỉ khi giới hạn sau tồn tại:
f ( x ) − f ( x0 )
lim
x → x0 x − x0
và giới hạn này nếu có chính là đạo hàm của hàm f tại x0. Ký
hiệu là:
f ( x ) − f ( x0 )
f ′( x0 ) = lim
x → x0 x − x0
Công thức tính xấp xỉ đạo hàm bậc 1:
f ( x ) − f ( x0 )
f ′( x0 ) ≈ với x = x 0 + ∆x
∆x

22/04/16 MMH_801064_Integration 5

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Ví dụ: Tính xấp xỉ f’(1) của hàm số f ( x ) = ln x


Giải:

Chọn ∆x = 0.001 ⇒ x = x0 + ∆x = 1.001

f ( x ) − f ( x0 ) − ln(1) ln(1.001)
f ′( x0 ) ≈ f ′(1) ≈ + = 0.9995
∆x 0.001 0.001

ln( x ) − ln(1)
Lời giải chính xác: f ′(1) = lim =1
x →1 x −1

∆a =|1 − 0.9995 |= 0.0005


|1 − 0.9995 |
δa = = 0.05%
1

22/04/16 MMH_801064_Integration 6

Chapter_4 Integration 3
22/04/16

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Một cách tiếp cận khác:


 Trong thực tế, hàm số không có dạng hiện; và chỉ biết được giá trị hàm
tại 1 số điểm. Tính đạo hàm?
f ( x ) = Pn ( x ) + R( x )

⇒ f ′( x )  Pn′ ( x )

Sai số: r( x ) = R′( x ) = f ′( x ) − Pn′ ( x )

22/04/16 MMH_801064_Integration 7

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Trường hợp 2 nút nội suy: x0 và x1.


x x0 x1 h = x 1- x 0
y0 = f(x0)
y y0 y1 y1 = f(x1) = f(x0+h)
Đa thức nội suy Lagrange
( x − x1 ) ( x − x0 )
Ln ( x ) = y0 + y
( x 0 − x1 ) ( x1 − x 0 ) 1
( x − x0 ) ( x − x1 )
= y1 − y0
h h
Do đó với mọi x ∈ [x0, x1] ta có
y1 − y0 f ( x0 + h) − f ( x0 )
f '( x ) ≈ =
h h
22/04/16 MMH_801064_Integration 8

Chapter_4 Integration 4
22/04/16

 Công thức sai phân tiến:


f ( x 0 + h) − f ( x 0 )
f '( x0 ) ≈
h

 Công thức sai phân lùi:


y1 − y0
f '( x1 ) ≈
h
Thay x1 bằng x0

f ( x 0 ) − f ( x 0 − h)
f '( x0 ) ≈
h
22/04/16 MMH_801064_Integration 9

 Ví dụ: Cho hàm f(x) = ln x. Tính xấp xỉ f’(1.8) với


h = 0.1, 0.01, 0.001

Giải
f (1.8 + h) − f (1.8)
Ta có f '(1.8) ≈
h

h f’(1.8)
0.1 0.540672212
0.01 0.554018037
0.001 0.555401292

22/04/16 MMH_801064_Integration 10

Chapter_4 Integration 5
22/04/16

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Trường hợp 3 nút nội suy cách đều: x0, x1 và x2.


x x0 x1 x2 h = x2 - x 1 = x1 - x 0
y y0 y1 y2
y0 = f(x0)
y1 = f(x1) = f(x0+h)
y2 = f(x2) = f(x0+2h)

Đa thức nội suy Lagrange


( x − x1 )(x − x2 ) (x − x0 )( x − x2 ) (x − x0 )( x − x1 )
Ln (x) = y0 + y1 + y
(x0 − x1 )(x0 − x2 ) ( x1 − x0 )( x1 − x2 ) (x2 − x0 )( x2 − x1) 2
(x − x0 )( x − x1 ) ( x − x0 )(x − x2 ) (x − x1)( x − x2 )
= y2 − y1 + y0
2h 2
h2
2h2

22/04/16 MMH_801064_Integration 11

Do đó với mọi x ∈ [x0, x2] ta có


( x − x0 ) ( x − x1 ) ( x − x2 )
f '( x ) ≈ ( y2 − 2 y1 ) + ( y2 + y0 ) + ( y0 − 2 y1 )
2h 2 2h 2 2h 2

( y2 − 2 y1 + y0 ) ( − 3 y 0 + 4 y1 − y 2 )
f "( x ) ≈ 2 f '( x 0 ) ≈
h 2h
Suy ra, đạo hàm cấp 1 (y − y0 )
f '( x 1 ) ≈ 2
2h
( y − 4 y1 + 3 y 2 )
f '( x 2 ) ≈ 0
2h

( y 2 − 2 y1 + y 0 )
Đạo hàm cấp 2 f ''( x 1 ) ≈
h2
22/04/16 MMH_801064_Integration 12

Chapter_4 Integration 6
22/04/16

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Ví dụ: Tính gần đúng y’(50) của hàm số y=lg(x) dựa vào bảng giá trị
x 50 55 60
Y=lg(x) 1.6990 1,7404 1,7782

Giải
1
y′(50) ≈ ( −3 ×1.6990 + 4 ×1.7404 − 1.7782) = 0.00864
10
1
y′(55) ≈ ( −1.6990 + 1.7782) = 0.00792
10
1
y′(60) ≈ (1.6990 − 4 ×1.7404 + 3 × 1.7782) = 0.0072
10

22/04/16 MMH_801064_Integration 13

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Forward finite divided difference

 Backward finite divided difference

 Backward finite divided difference

22/04/16 MMH_801064_Integration 14

Chapter_4 Integration 7
22/04/16

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

 Example: Estimation the derivative of

 The accuracy of estimation (0.9125)

22/04/16 MMH_801064_Integration 15

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

22/04/16 MMH_801064_Integration 16

Chapter_4 Integration 8
22/04/16

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

22/04/16 MMH_801064_Integration 17

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

22/04/16 MMH_801064_Integration 18

Chapter_4 Integration 9
22/04/16

Chương 5 :
Đạo hàm số
Đạo hàm và tích phân số

22/04/16 MMH_801064_Integration 19

Chapter_4 Integration 10

You might also like