You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

MÔN TƯ DUY TÍCH CỰC, TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ


ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

TÊN ĐỀ TÀI
Sinh Viên Đi Làm Thêm Nên Hay Không ?

TÊN GIẢNG VIÊN: Đoàn Trọng Đàn


SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Họ và tên MSSV
Trịnh Đức Hùng 2108110127

LỚP: K15HTTT01
NGÀNH: Hệ Thống Thông Tin

1
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

TRÍCH YẾU
Mục tiêu của báo cáo này là đánh giá các tranh cãi về chủ đề sinh viên đi làm
thêm ngoài giờ. Để đạt được mục tiêu trên báo cáo này đã vận dụng các kiến thức về
lập luận và tìm kiếm tài liệu để thực hiện, xem xét và đưa ra ý kiến về lập luận tìm
được. Em đã tìm ra được 4 lập luận trong đó có 2 lập luận ủng hộ và 2 lập
luận phản đối việc đi làm thêm của sinh viên. Hi vọng bài cáo này sẽ là kinh nghiệm
và kiến thức cho em hoàn thiện hơn.

LỜI CẢM ƠN
Trước hết chúng em xin cảm ơn thầy Đoàn Trọng Đàn giảng viên môn
tư duy phản biện đã tận tình chỉ dẫn cho em hoàn thành tốt bài báo cáo
này. Xin cảm ơn các tác giả của những bài viết các trang web đã cung cấp
thông tin cho nhóm hoàn thành tốt bài tiểu luận.
Cuối cùng, em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài tập thầy đã giao, nếu
có sai xót mong thầy sẽ góp ý, phê bình để em có thể rút kinh nghiệm và
hoàn thành tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn.
TPHCM, ngày 25 tháng 5 năm 2023

NHẬP ĐỀ
- Phạm vi của báo cáo này chỉ tập trung vào việc đánh giá các lập luận xoay
quanh chủ đề sinh viên đi làm thêm. Bằng cách tiếp cận phân tích các tranh luận đã
tìm được theo lý thuyết về lập luận của môn tư duy phản biện, báo cáo này sẽ chỉ ra
lập luận mạnh hay yếu đang được sử dụng.
Báo cáo này bao gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan phương pháp đánh giá lập luận,
Phần 2: Phân tích các lập luận.
Phần 3: Kết luận cho toàn bài

2
Mục Lục
1. TỔNG QUAN GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC LẬP........
LUẬN........................................................................................................................
2. PHÂN TÍCH.........................................................................................................
2.1. Lập luận 1.......................................................................................................
2.1.1. Phân tích chi tiết:.....................................................................................
2.1.2. Đánh giá lập luận này mạnh hay yếu ?....................................................
2.1.3. Kết luận...................................................................................................
2.2. Lập luận 2.......................................................................................................
2.2.1. Phân tích chi tiết......................................................................................
2.2.2. Đánh giá lập luận này mạnh hay yếu ?....................................................
2.2.3. Kết luận...................................................................................................
2.3. Lập luận 3.......................................................................................................
2.3.1. Phân tích chi tiết......................................................................................
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN.......................................................................................
TRÍCH NGUỒN THAM KHẢO:........................................................................

3
1. TỔNG QUAN GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC LẬP

LUẬN

+ Trong bài trên em sử dụng phương pháp là trích dẫn lời nói từ tác giả từ đó
lấy họ làm sức ảnh hưởng khiến lập luận trở nên thuyết phục hơn . Và các phần lập
luận em sử dụng phương pháp phổ biến và chủ yếu là trích dẫn lời nói người nổi
tiếng . tuy nhiên vẫn còn mắc phải những lỗi lập luận như là “ Chọn điều đứng
giữa” , “Nhiều người cũng vậy”, “Hệ quả tốt thì đúng” và “Tấn công vào hoàn
cảnh”.

2. PHÂN TÍCH
2.1. Lập luận 1
2.1.1. Phân tích chi tiết:

- Trích lập luận “8 lợi ích mà sinh viên có được khi đi làm”
Nguồn: Kul.vn.2015. “8 lợi ích mà sinh viên có được khi đi làm thêm”. Truy
cập ngày 17/06/2019, từ https://kul.vn/8-loi-ich-ma-sinh-vien-co-duoc-khi-di-lam-
them-14282.html
+ Đánh giá lập luận:

- Tác giả ủng hộ cho việc sinh viên đi làm thêm với những lí do sau bạn sẽ gặp gỡ
những người đồng nghiệp và quen biết họ và mở rộng mối quan hệ sẽ có nhiều cơ
hội thành công hơn. Làm thêm giúp bạn sẽ có những kinh nghiệm thực tế mà trên
sách vở không bao giờ dạy bạn, và sẽ không khiến bạn bỡ ngỡ. Và sẽ giúp bạn khám
phá ra khả năng tiềm ẩn trong người bạn, và có thể tìm ra điểm mạnh và điểm yếu
của bản thân. Khi bạn còn là sinh viên bạn sẽ có nhiều thứ phải chi trả, khi đi làm
thêm bạn sẽ có số tiền để chi tiêu mọi thứ mà không phải dựa vào gia đình và từ từ
sẽ có khả năng sống độc lập.

Vẽ sơ đồ lập luận

Phát hiện khả Kinh nghiệm Mở rộng mối Có thêm tài


năng bản thân quan hệ chính

Lợi ích đi làm


thêm

4
Sơ đồ 1: Lợi ích đi làm thêm

2.1.2. Đánh giá lập luận này mạnh hay yếu ?

- Lập luận này chỉ đưa ra được những lí do, và không đưa ra được những chứng
minh ủng hộ cho lập luận vì thế lập luận này chỉ là một lập luận yếu. Tác giả cần
đưa ra những chứng minh thuyết phục hơn để khiến cho trở nên một lập luận mạnh
hơn, và thuyết phục người đọc hơn.

2.1.3. Kết luận

- Tóm lại chúng ta không thể nào phủ nhận được việc đi làm thêm sẽ có nhiều lợi
ích và những kinh nghiệm thực tế. Và nó cũng giúp cho bản thân mình tốt hơn, rèn
luyện bản thân và biết cách sắp xếp thời gian. Việc đi làm thêm rất bổ ích đối với
sinh viên

2.2. Lập luận 2


2.2.1. Phân tích chi tiết
- Trích lập luận: “Taking on a part-time job while pursuing a degree is hard
work, but the benefits are typically greater than the amount of a paycheck.
Students who work during their college careers may develop better time-management
skills than their counterparts because they have to apply it to their
daily lives. They earn money that can be used for fun or for tuition, while
gaining experience in the workplace that will be attractive to future employers
after graduation.” (Darlena Cunha, 2018, “What Are the Benefits of Part-Time
Jobs for Students?”)
Nguồn: Cunha, Darlena.2018. “What Are the Benefits of Part-Time Jobs for
Students?”. Truy cập ngày 17/06/2019, từ https://work.chron.com/benefits-
parttime-jobs-students-9248.html

Đánh giá lập luận:

+ Trong phần lập luận trên, tác giả muốn thay đổi cách nhìn về công việc làm thêm
và nêu những mặt tốt của vấn đề trên. Theo như tác giả “Đảm nhận một công việc
bán thời gian trong khi theo đuổi bằng cấp là một công việc khó khăn, nhưng lợi ích
thường lớn hơn số tiền lương. Sinh viên làm việc trong sự nghiệp đại học của họ có
thể phát triển các kỹ năng quản lý thời gian tốt hơn so với các đối tác của họ vì họ
phải áp dụng nó vào cuộc sống hàng ngày. Họ kiếm được tiền có thể được sử dụng
cho vui chơi hoặc học phí, đồng thời có được kinh nghiệm tại nơi làm việc sẽ hấp dẫn

5
các nhà tuyển dụng trong tương lai sau khi tốt nghiệp.” Thế giới ngày càng phát triển
kéo theo các chi phí sinh hoạt cũng ngày càng một tăng. Chính vì vâỵ nên việc sinh
viên, học sinh bắt đầu đi làm thêm diễn ra khá là phổ biến. Ta có thể thấy đây là một
lập luận mạnh bởi vì tác giả đã nêu ra nhiều ví dụ khác nhau để nói về lợi ích khi sinh
viên, học sinh đi làm thêm để người đọc có thể tin tưởng tuyệt đối về lợi ích và ưu
điểm khi đi làm thêm.

Biết cách quản


lý thời gian
Trở nên tự tin Có kinh
hơn khi giao nghiệm làm
tiếp việc

Vì sao nên đi
làm thêm ?

Có thêm nhiều Có cơ hội giao


bạn bè tiếp với các
doanh nghiệp
Biết cách quản
lý tiền bạc

Sơ đồ 2: Vì sao nên đi làm thêm

2.2.2. Đánh giá lập luận này mạnh hay yếu ?


Tác giả đã cho thấy rằng lợi ích của việc đi làm thêm. Và thấy được việc
đi làm thêm giúp sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm và chi phí sinh hoạt
trong cuộc sống. Hiện nay có rất nhiều sinh viên vừa đi học vừa đi làm thêm
tích góp kinh nghiệm và có được thành công sau khi tốt nghiệp. Ngoài ra
đây là một trang báo lớn của Mĩ nên độ tin cậy khá cao nên lập luận này là

6
một lập luận mạnh.
2.2.3. Kết luận
Tóm lại việc đi làm thêm khi còn là sinh viên, học sinh cũng là mô ‰t điều tốt bởi
vì khi tiếp xúc với đời sống nhiều sẽ giúp ta có thêm kinh nghiệm và học hỏi thêm
được nhiều điều hay, biết cách xử lý tình huống khi có sự cố. Vậynên phụ huynh
nên cho con mình đi làm sớm để biết quý trọng những gì bản thân mình đang có và
thấu hiểu nỗi cực khổ khi làm ra tiền của cha mẹ
2.3. Lập luận 3
2.3.1. Phân tích chi tiết
Trích lập luận : Quãng thời gian là sinh viên là quãng thời gian để tích lũy kiến
thức vì vậy không nên đi làm thêm những công việc không liên quan đến ngành nghề
mà mình đang học

Nguồn: Huongnghiep24h.2017. “Sinh viên có nên đi làm thêm hay không?”.


Truy cập ngày 18/06/2019, từ http://huongnghiep24h.com/goc-hoc-sinh-sinh-
vien/sinh-vien-co-nen-di-lam-them-hay-khong.html

Đánh giá lập luận:


Tác giả không đồng tình về việc sinh viên đi làm thêm với những lý do sau.
Thứ nhất là ảnh hưởng đến thời gian. Thứ hai là tránh va vào xạm bẫy. Thứ 3 là
ảnh hưởng đến sức kh‹e. thứ 4 là kết quả học tập kém.

 Làm thế nào để sinh viên sắp xếp thời gian cho việc học?

Làm thế nào để sinh viên


sắp xếp thời gian cho việc
học?
+ Nhận thức đúng về việc học khi đi làm thêm. Việc đi làm thêm của một số sinh
viên chắc hẳn phải có một lý do nào đó. Tuy nhiên, mải lo làm thêm để kiếm tiền mà
xem nhẹ việc học, hậu quả rõ ràng là học hành ngày một sa sút, nhiều người thậm chí
phải bỏ học do bị nợ môn học quá nhiều. Những bạn này cho rằng kiến thức học tại
trường chỉ là lý thuyết suông, trước sau gì rồi cũng học được vì có sách là có tất cả.

7
Một số bạn chưa có cái nhìn đúng đắn rằng: Đối với sinh viên việc học vẫn phải là
quan trọng nhất và cũng bởi vì có những “kiến thức riêng” mà bạn chỉ có thể nắm bắt
được từ giảng viên.

+ Nếu bạn thấy mình có thể thu xếp hợp lý để có thời gian học thì bạn hãy đi làm
thêm.
Công việc làm thêm của các bạn chọn nên phù hợp với ngành học của mình sao cho
công việc làm thêm cũng là môi trường cho mình học tập. Nhờ đó, bạn sẽ không bị
xa rời thưc tế sau khi tốt nghiệp. Nhưng d ù làm gì, chúng ta cũng phải có năng lực
thực sự, nếu không chú tâm, xác định chính xác mục tiêu (việc nào là việc chính và
việc nào là việc phụ) thì sẽ rất dễ dẫn đến thất bại “cả chì lẫn chài”

 Khi nào sinh viên cần đi làm thêm ?

+ Theo đó nhóm cho rằng việc khi nào bạn có đi làm thêm không phụ thuộc hoàn
toàn vào lựa chọn của bạn. Sinh viên năm nhất thì không nên đi làm thêm vì “các
bạn chỉ giống như con thỏ mà đời thì toàn cáo”. Khi qua năm 2 thì câu trả lời là nên
đi làm thêm bởi nó sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm cực kỳ thú vị trong suốt
quãng đời sinh viên. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt tốt, mặt xấu của nó. Nếu như
bạn không biết cân bằng bản thân mà sao nhãng việc học thì hậu quả sẽ khôn lường.

 Xác định chỉ làm thêm khi bạn thực sự dành thời gian cho nó

8
Nếu thời hạn rảnh của bạn không quá nhiều thì việc làm thêm là không hài hòa và
hợp lý. Bởi sẽ không một tổ chức triển khai nào nhận nhân viên cấp dưới chỉ thao tác
quá thời gian ngắn cả.

 Lựa chọn việc làm thêm phù hợp với quỹ thời gian bản thân có

Nếu như bạn có thời gian rảnh thì hãy lựa chọn công việc tương thích với quãng thời
gian đó. Điều này không những giúp bạn quản lý được thời gian của mình, mà còn
giúp
bạn cân đối được việc học và làm một cách có hiệu quả nhất

 Hãy ghi nhớ rằng, mục tiêu của bạn khi là sinh viên là học tập chứ không
phải để kiếm tiền

Đây chỉ là công việc làm thêm, đồng nghĩa với việc nó chưa phải là công việc gắn bó
với tương lai của bạn lâu dài. Vì thế, việc làm thêm sẽ không phải là mục tiêu chính
mà bạn hướng đến. Điều bạn cần quan tâm và hoàn thành một cách xuất sắc chính là
việc học tập khi ngồi trên giảng
đường đại học.

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN

Không thể phủ nhận rằng đi làm thêm cũng có những hạn chế như khiến các bạn mệt
mỏi, kiệt sức vì luôn bận rộn và không được nghỉ ngơi đủ, đồng thời làm thêm nhiều
dẫn đến thời gian hạn hẹp, kết quả học tập có thể không tốt. Với nhiều người, vừa
học vừa làm không đáng sợ, đáng sợ là nếu học không tốt thì cả tương lai sự nghiệp
sau này cũng không được đảm bảo. Vậy, sinh viên phải làm thế nào để đi làm thêm
mà vẫn học tốt?

Câu trả lời cho câu hỏi trên phụ thuộc


vào mỗi người vì không ai có lựa chọn giống hệt nhau nhưng vẫn có nguyên tắc
chung mà bạn có thể áp dụng. Một số mẹo hữu ích nhất là: Xác định mục tiêu: Trước
hết, bạn cần biết vì sao mình đi làm thêm - kiếm tiền, áp lực tài chính
để được đi học tiếp hay vì muốn hiểu thêm về ngành đang học, đi làm để sau này dễ
xin việc...

9
Đó đều là động lực để bạn quyết định xem mình có thể bỏ ra bao nhiêu thời gian, nỗ
lực cho công việc ngoài giờ học. Lựa chọn công việc phù hợp với năng lực và thời
gian bạn có: Có thể nói đây là lưu ý quan trọng
nhất. Bạn cần biết mình có thế mạnh gì và có thể sắp xếp được bao nhiêu thời gian
trong ngày, trong tuần để làm việc. Bạn tuyệt đối không nên vì làm việc mà nghỉ học,
trốn học.

TRÍCH NGUỒN THAM KHẢO:

https://ybox.vn/ky-nang/sinh-vien-va-tat-tan-tat-ve-viec-lam-them-hfxricdx4b

https://khoakhpt.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-1591/sinh-vien-co-nen-di-lam-them-hay-
khong

https://vn.joboko.com/blog/sinh-vien-lam-them-duoc-nhieu-hon-mat-co-nen-di-lam-
them-khong-nsi127

https://vieclam.ntt.edu.vn/tin-tuc/15-ly-do-sinh-vien-nen-di-lam-them-truoc-khi-ra-
truong-post3205.html

https://muaban.net/blog/viec-lam-part-time-co-loi-ich-gi-cho-sinh-vien-37730/amp/

https://www.tnex.com.vn/sinh-vien-co-nen-di-lam-them-de-trang-trai-tai-chinh-
khong/

https://langmaster.edu.vn/sinh-vien-lam-them-duoc-va-mat-nhung-gi-ts-le-tham-
duong-
a12i784.html

https://thichlamthem.com/sinh-vien-co-nen-di-lam-them-hay-khong.html

HẾT

10

You might also like