You are on page 1of 27

Nội dung

Các rối loạn liên quan đến • Sang chấn là gì? Một góc nhìn về sang chấn?

sang chấn và yếu tố gây stress • Lịch sử về sang chấn


• Cơ chế tác động của sang chấn
• Các rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress theo
Huỳnh Thanh Tân DSM-5
Thạc sĩ y học
Bác sĩ tâm thần – Nhà trị liệu tâm lý
Giảng viên, Bộ môn Tâm thần
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Year 5 - Pham Ngoc Thach University of Medicine, Oct 17 2022

Sang chấn
Trauma

The Craft of Scientific Writing

???
Stress vs Trauma
 Stress là bất cứ thứ gì cuộc sống mang đến mà có nguy cơ làm
ta buồn hoặc mất cân bằng.
 Trauma là trải nghiệm luôn gây căng thẳng, nhưng không phải
yếu tố gây stress nào cũng gây sang chấn.
 Trauma chắc chắn là một Stress. Nhưng một Stress chưa chắc là
Trauma.
Lịch sử về sang chấn
History of Trauma

The Craft of Scientific Writing


Thảm hoạ kép, động đất – sóng thần tại Nhật Bản 2011

Thảm hoạ sóng thần biển Ấn Độ Dương 2004


Cơ chế tác động của sang chấn

The Craft of Scientific Writing


Cơ chế tác động của sang chấn
 Sinh học Cơ chế sinh học
 Thuyết nhận thức – hành vi

The Craft of Scientific Writing


Hệ thống báo động Hệ thống “phanh” – Thuỳ trán

Hạch hạnh nhân – Hồi hải mã


Bộ phận “ghi nhớ”
Hệ thần kinh và Stress
Hệ thần kinh bị “mắc kẹt” sau sang chấn

Thuyết học tập

The Craft of Scientific Writing

 Ví dụ: Một bệnh nhân ung thư phàn nàn về việc buồn nôn bất
cứ khi nào ông ấy thấy toà nhà bệnh viện. Ông tới bệnh viện để
tiếp nhận hoá trị và ông cảm thấy buồn nôn mỗi khi hoá trị
xong. Hoá trị là USC và toà nhà bệnh viện là CS. CR và UCR là
cảm giác buồn nôn. Điều kiện hoá cổ điển có thể giải thích lý do
vì sao bệnh nhân này luôn cảm thấy buồn nôn khi ông thấy toà
nhà bệnh viện.
Các rối loạn liên quan đến
 Ví dụ: Một người đàn ông 40 tuổi đã hình thành đánh bạc bệnh lý và
ông không thể ngừng việc đánh bạc bất chấp những lời phàn nàn từ sang chấn và yếu tố gây stress theo DSM-5
gia đình. Khi bác sĩ hỏi ông lý do sao ông vẫn muốn đánh bạc thì ông
trả lời rằng ông thắng $10,000 một ngày kia cách đây 2 năm và điều
này đã khích lệ ông đánh bạc. Trong ví dụ này, tiền là chất củng cố
The Craft of Scientific Writing
thứ cấp và việc tiếp tục đánh bạc là kết quả của củng cố tích cực.
 Ví dụ: Một người phụ nữ 30 tuổi hình thành agoraphobia (chứng sợ
khoảng không/trống/rộng/hẹp) và bà cố gắng né tránh việc ra khỏi
nhà. Khi bác sĩ hỏi lý do bà từ chối việc ra khỏi nhà, bà nói rằng ở
nhà an toàn hơn và bà có thể tránh những cơn hoảng loạn bằng
cách ở nhà. Vì thế, bà bắt đầu né tránh việc ra ngoài như kết quả
củng cố tiêu cực.
Các rối loạn liên quan đến sang chấn
và yếu tố gây stress theo DSM-5
 Rối loạn gắn bó phản ứng
 Rối loạn tương tác xã hội khó kiềm chế
 Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD)
 Rối loạn stress cấp (ASD)
 Rối loạn thích ứng (Adjustment Disorder)
 Các rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress biệt
định khác
 Các rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress không
biệt định khác

Rối loạn Stress sau sang chấn


Posttraumatic Stress Disorder

The Craft of Scientific Writing


Rối loạn Stress sau sang chấn Rối loạn Stress sau sang chấn
 Gồm 4 yếu tố:
Rối loạn Stress sau sang chấn

Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5
Chú ý: Tiêu chuẩn sau áp dụng cho người trưởng thành, thiếu niên, và trẻ em trên 6 B. Hiện diện ≥1 triệu chứng xâm nhập liên quan đến sự kiện sang chấn, bắt đầu sau khi sự kiện sang
tuổi. Đối với trẻ em từ 6 tuổi trở xuống, xem tiêu chuẩn tương ứng được liệt kê bên chấn xảy ra:
dưới. 1. Những ký ức lặp đi lặp lại, không tự nguyện, mang tính xâm nhập về sự kiện gây sang chấn. Chú
A. Tiếp xúc với cái chết thực tế hoặc đe doạ sắp chết, chấn thương nặng, hoặc bị tấn ý: Đối với trẻ em >6 tuổi, bối cảnh hoặc khía cạnh của sự kiện sang chấn có thể được bộc lộ
công tình dục bằng một (hoặc nhiều) cách sau đây: thông qua những trò chơi được lặp đi lặp lại của trẻ.
1. Trực tiếp trải qua sự kiện sang chấn. 2. Những giấc mơ đau khổ lặp đi lặp lại trong đó nội dung và / hoặc cảm xúc của giấc mơ có liên
2. Chứng kiến sự kiện sang chấn xảy ra cho những người khác. quan đến sự kiện sang chấn. Chú ý: Ở trẻ em, có thể có những giấc mơ đáng sợ mà không xác
3. Biết được sự kiện sang chấn xảy ra với một người thân trong gia đình hoặc bạn định được nội dung.
thân. Trong những trường hợp cái chết thực tế hoặc đe doạ sắp chết của người thân 3. Các phản ứng phân ly (ví dụ: hồi tưởng (flashbacks)) trong đó cá nhân cảm thấy hoặc hành động
hoặc bạn bè, sự kiện phải mang tính bạo lực hoặc tai nạn. như thể sự kiện đau buồn đang tái diễn. (Những phản ứng như vậy có thể xảy ra theo một phổ,
4. Trải nghiệm lặp đi lặp lại hoặc tiếp xúc quá mức với những chi tiết mang tính ác cảm với biểu hiện nghiêm trọng nhất là mất hoàn toàn ý thức về môi trường xung quanh hiện tại.)
của sự kiện sang chấn (ví dụ: nhân viên cứu hộ thu thập những thi thể; viên cảnh sát Chú ý: Ở trẻ em, sự tái hiện sang chấn có thể xảy ra trong khi chơi.
tiếp xúc với những chi tiết của việc lạm dụng trẻ em). 4. Đau khổ tâm lý dữ dội hoặc kéo dài khi tiếp xúc với các dấu hiệu gợi nhớ xuất phát từ nội tâm
Chú ý: Tiêu chuẩn A4 không áp dụng cho việc tiếp xúc thông qua các phương tiện hoặc bên ngoài mang tính biểu tượng hoặc giống với những khía cạnh của sự kiện sang chấn.
truyền thông đại chúng, TV, phim ảnh, trừ khi những tiếp xúc này có liên quan đến
công việc. 5. Các phản ứng sinh lý rõ rệt phản ứng với các dấu hiệu gợi nhớ từ nội tâm hoặc bên ngoài mang
tính biểu tượng hoặc giống với những khía cạnh của sự kiện sang chấn.
Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5
C. Sự né tránh dai dẳng các kích thích liên quan đến sự kiện sang chấn, D. Sự thay đổi tiêu cực trong nhận thức và khí sắc liên quan đến sự kiện sang chấn, bắt đầu
hoặc tồi tệ hơn sau khi sự kiện sang chấn xảy ra, với bằng chứng là ≥2 dấu hiệu sau:
bắt đầu sau khi sự kiện sang chấn xảy ra, với bằng chứng là một hoặc cả 1. Không có khả năng nhớ lại một khía cạnh quan trọng của sự kiện sang chấn (thường là
hai dấu hiệu sau: do chứng quên phân ly chứ không phải do các yếu tố khác như chấn thương đầu, rượu
1. Lảng tránh hoặc cố gắng tránh những ký ức, suy nghĩ hoặc cảm xúc hoặc ma túy).
đau khổ hoặc những cảm nhận liên quan chặt chẽ với sự kiện sang 2. Niềm tin hoặc kỳ vọng tiêu cực quá mức và dai dẳng về bản thân, người khác hoặc thế
giới (ví dụ: “Tôi tồi tệ”, “Không ai có thể tin cậy được”, “Thế giới hoàn toàn nguy hiểm”,
chấn. “Toàn bộ hệ thống thần kinh của tôi bị hủy hoại vĩnh viễn”).
2. Lảng tránh hoặc cố gắng tránh những yếu tố gợi nhớ từ bên ngoài 3. Nhận thức méo mó, dai dẳng về nguyên nhân hoặc hậu quả của sự kiện sang chấn
(con người, địa điểm, các cuộc đối thoại, các hoạt động, đồ vật, tình khiến cá nhân đổ lỗi cho bản thân hoặc người khác.
4. Trạng thái cảm xúc tiêu cực dai dẳng (ví dụ: sợ hãi, kinh hoàng, tức giận, tội lỗi hoặc xấu
huống) có thể khơi dậy những ký ức, suy nghĩ hoặc cảm xúc đau
hổ).
khổ liên quan chặt chẽ với sự kiện sang chấn. 5. Giảm sự quan tâm hoặc tham gia vào các hoạt động quan trọng một cách rõ rệt.
6. Cảm giác xa cách hoặc bị người khác ghẻ lạnh.
7. Không có khả năng trải nghiệm những cảm xúc tích cực một cách dai dẳng (ví dụ, không
thể trải qua cảm giác hạnh phúc, hài lòng hoặc yêu thương).

Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5
E. Sự thay đổi rõ rệt trong việc thức tỉnh và phản ứng liên quan tới sự F. Thời gian của rối nhiễu này (tiêu chuẩn B, C, D và E) > 1 tháng.
kiện sang chấn, bắt đầu hoặc tồi tệ hơn sau khi sự kiện sang chấn xảy ra, G. Rối nhiễu này gây ra những đau khổ nghiêm trọng trên lâm sàng hoặc
với bằng chứng là ≥2 dấu hiệu sau: ảnh hưởng đến chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực quan
1.Hành vi cáu kỉnh và các cơn tức giận bộc phát (ít hoặc không có yếu trọng khác.
tố kích hoạt) thường được biểu hiện bằng lời nói hoặc hành vi gây H. Rối nhiễu này không phải là hậu quả của những tác động sinh lý của
hấn đối với người hoặc đồ vật. một chất (ví dụ: thuốc, rượu) hoặc tình trạng y khoa khác.
2.Hành vi liều lĩnh hoặc tự hủy hoại bản thân.
3.Tăng cảnh giác.
4.Phản ứng giật mình rõ rệt.
5.Các vấn đề với sự tập trung.
6.Rối nhiễu giấc ngủ (ví dụ, khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không yên
giấc).
Điều trị

The Craft of Scientific Writing


Điều trị Hoá dược trị liệu
 Hoá dược trị liệu (thuốc chống trầm cảm SSRIs)
 Tâm lý trị liệu:
ꟷ TF - CBT (Trauma Focus CBT)
ꟷ EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing)

TF-CBT
EMDR EMDR

EMDR
Rối loạn thích ứng
Adjustment Disorder

The Craft of Scientific Writing


Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5
A. Sự phát triển của các triệu chứng về cảm xúc hoặc hành vi trong việc C. Rối nhiễu liên quan đến stress không đáp ứng các tiêu chuẩn cho một
đáp ứng với một hoặc nhiều tác nhân gây căng thẳng có thể xác định rối loạn tâm thần khác và không phải là một đợt trầm trọng hơn của một
được trong vòng 3 tháng kể từ khi tác nhân gây căng thẳng xảy ra. rối loạn tâm thần đã có từ trước.
B. Những triệu chứng hoặc hành vi này là đáng kể về mặt lâm sàng, D. Các triệu chứng không hiện diện trong sự mất mát bình thường.
được chứng minh bằng một hoặc cả hai điều sau: E. Một khi tác nhân gây căng thẳng hoặc hậu quả của nó đã chấm dứt,
1.Sự đau khổ rõ rệt không tương xứng với mức độ nghiêm trọng hoặc các triệu chứng sẽ không kéo dài hơn 6 tháng nữa.
cường độ của tác nhân gây căng thẳng, có tính đến bối cảnh bên
ngoài và các yếu tố văn hóa có thể ảnh hưởng đến mức độ nghiêm
trọng và biểu hiện của triệu chứng.
2.Suy giảm đáng kể trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh
vực quan trọng khác.

Tài liệu tham khảo Thảo luận – giải đáp thắc mắc
 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 5th,
Trauma- and Stressor-Related Disorders
 Kaplan & Sadock Synopsis of Psychiatry 11th, Trauma- and
Stressor-Related Disorders
 Massachusetts General Hospital Comprehensive General
Psychiatry 2nd, Trauma- and Stressor-Related Disorders
CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN SANG CHẤN VÀ YẾU TỐ GÂY STRESS G. Đứa trẻ có độ tuổi phát triển ≥9 tháng.
Phân loại nếu:
Rối loạn gắn bó phản ứng Dai dẳng: Rối loạn hiện diện trên 12 tháng.
Reactive Attachment Disorder Phân loại mức độ nặng hiện tại:
313.89 (F94.1) Rối loạn gắn bó phản ứng được phân loại là nghiêm trọng khi đứa trẻ biểu
hiện tất cả triệu chứng của rối loạn, với mỗi triệu chứng biểu hiện ở mức độ
tương đối cao.
A. Một kiểu mẫu kiên định của hành vi rụt rè, thu rút về mặt cảm xúc đối với
những người lớn chăm sóc, biểu hiện bằng tất cả những dấu hiệu sau:
1. Đứa trẻ hiếm khi hoặc rất ít tìm kiếm sự dỗ dành khi bị căng thẳng.
2. Đứa trẻ hiếm khi hoặc rất ít đáp ứng với sự dỗ dành khi bị căng
thẳng.
B. Một rối nhiễu về mặt xã hội và cảm xúc dai dẳng đặc trưng bởi ≥2 dấu
hiệu sau:
1. Rất ít đáp ứng về mặt xã hội và cảm xúc đối với những người khác.
2. Cảm xúc tích cực bị giới hạn.
3. Những giai đoạn không thể giải thích được của sự bứt rứt, buồn bã,
hoặc sự sợ hãi ngay cả trong những tương tác không mang tính gây
hại của những người lớn chăm sóc.
C. Đứa trẻ đã từng trải qua một kiểu mẫu cực đoan của sự chăm sóc không
đầy đủ với bằng chứng là ≥1 dấu hiệu sau:
1. Sự thờ ơ về mặt xã hội hoặc chối bỏ dưới dạng sự thiếu hụt dai
dẳng những nhu cầu cơ bản về sự dỗ dành, khuyến khích, và cảm
xúc đến từ những người lớn chăm sóc.
2. Thay đổi người chăm sóc chính lặp đi lặp lại dẫn đến hạn chế những
cơ hội để tạo thành các mối quan hệ gắn bó bền vững (ví dụ:
thường xuyên đổi các trung tâm bảo trợ trẻ).
3. Được nuôi dạy trong một bối cảnh không bình thường dẫn tới giới
hạn một cách nghiêm trọng những cơ hội để hình thành mối quan
hệ gắn bó chọn lọc (ví dụ: trong những trung tâm với tỷ số
trẻ/người chăm sóc cao).
D. Sự chăm sóc ở tiêu chuẩn C được giả định là chịu trách nhiệm cho những
hành vi rối nhiễu ở tiêu chuẩn A (ví dụ: những rối nhiễu trong tiêu chuẩn A
bắt đầu sau khi có sự thiếu hụt chăm sóc đầy đủ ở tiêu chuẩn C).
E. Không thoả tiêu chuẩn của rối loạn phổ tự kỷ
F. Sự rối nhiễu bắt đầu từ trước 5 tuổi
Rối loạn tương tác xã hội khó kiềm chế Phân loại mức độ nghiêm trọng hiện tại:
Disinhibited Social Engagement Disorder Rối loạn tương tác xã hội khó kiềm chế được phân loại là nghiêm trọng khi trẻ
biểu hiện tất cả các triệu chứng của rối loạn, với mỗi triệu chứng biểu hiện ở
313.89 (F94.2)
mức độ tương đối cao.

A. Một kiểu mẫu hành vi trong đó một đứa trẻ chủ động tiếp cận và tương
tác với những người lớn không quen biết và thể hiện ≥2 điều sau đây:
1. Giảm hoặc không có sự dè dặt trong việc tiếp cận và tương tác
với những người lớn không quen biết.
2. Hành vi bằng lời nói hoặc vật lý quá mức thân thiết (không phù
hợp với văn hóa và ranh giới xã hội của lứa tuổi).
3. Không hỏi lại ý kiến của người người lớn chăm sóc sau khi mạo
hiểm đi xa, ngay cả ở những nơi không quen thuộc.
4. Sẵn sàng đi chơi với một người lớn xa lạ mà có rất ít hoặc không
có do dự.
B. Các hành vi trong Tiêu chuẩn A không chỉ giới hạn ở tính xung động (như
trong rối loạn tăng động giảm chú ý) mà bao gồm cả hành vi xã hội không
kiềm chế.
C. Đứa trẻ đã phải trải qua một kiểu mẫu quá mức của việc không được
chăm sóc đầy đủ, bằng chứng là ≥1 trong những điều sau đây:
1. Sự thờ ơ về mặt xã hội hoặc chối bỏ dưới dạng sự thiếu hụt dai
dẳng những nhu cầu cơ bản về sự dỗ dành, khuyến khích, và
cảm xúc đến từ những người lớn chăm sóc.
2. Thay đổi người chăm sóc chính lặp đi lặp lại dẫn đến hạn chế
những cơ hội để tạo thành các mối quan hệ gắn bó bền vững (ví
dụ: thường xuyên đổi các trung tâm bảo trợ trẻ).
3. Được nuôi dạy trong một bối cảnh không bình thường dẫn tới
giới hạn một cách nghiêm trọng những cơ hội để hình thành mối
quan hệ gắn bó chọn lọc (ví dụ: trong những trung tâm với tỷ số
trẻ/người chăm sóc cao).
D. Việc chăm sóc trong Tiêu chuẩn C được coi là chịu trách nhiệm cho hành
vi bất thường trong Tiêu chuẩn A (ví dụ: những rối nhiễu trong Tiêu chuẩn
A bắt đầu sau quá trình chăm sóc mang tính bệnh lý trong Tiêu chuẩn C).
E. Trẻ có độ tuổi phát triển ít nhất là 9 tháng.
Phân loại nếu:
Dai dẳng: Rối loạn này đã hiện diện được hơn 12 tháng.
Rối loạn stress sau sang chấn 3. Các phản ứng phân ly (ví dụ: hồi tưởng (flashbacks)) trong đó cá
nhân cảm thấy hoặc hành động như thể sự kiện đau buồn đang
Posttraumatic Stress Disorder
tái diễn. (Những phản ứng như vậy có thể xảy ra theo một phổ,
309.81 (F43.10) với biểu hiện nghiêm trọng nhất là mất hoàn toàn ý thức về môi
trường xung quanh hiện tại.)
Chú ý: Ở trẻ em, sự tái hiện sang chấn có thể xảy ra trong khi
Rối loạn stress sau sang chấn chơi.
Chú ý: Tiêu chuẩn sau áp dụng cho người trưởng thành, thiếu niên, và trẻ 4. Đau khổ tâm lý dữ dội hoặc kéo dài khi tiếp xúc với các dấu hiệu
em trên 6 tuổi. Đối với trẻ em từ 6 tuổi trở xuống, xem tiêu chuẩn tương ứng gợi nhớ xuất phát từ nội tâm hoặc bên ngoài mang tính biểu
được liệt kê bên dưới. tượng hoặc giống với những khía cạnh của sự kiện sang chấn.
5. Các phản ứng sinh lý rõ rệt phản ứng với các dấu hiệu gợi nhớ từ
A. Tiếp xúc với cái chết thực tế hoặc đe doạ sắp chết, chấn thương nặng, nội tâm hoặc bên ngoài mang tính biểu tượng hoặc giống với
hoặc bị tấn công tình dục bằng một (hoặc nhiều) cách sau đây: những khía cạnh của sự kiện sang chấn.
1. Trực tiếp trải qua sự kiện sang chấn. C. Sự né tránh dai dẳng các kích thích liên quan đến sự kiện sang chấn,
2. Chứng kiến sự kiện sang chấn xảy ra cho những người khác. bắt đầu sau khi sự kiện sang chấn xảy ra, với bằng chứng là một hoặc
3. Biết được sự kiện sang chấn xảy ra với một người thân trong gia cả hai dấu hiệu sau:
đình hoặc bạn thân. Trong những trường hợp cái chết thực tế 1. Lảng tránh hoặc cố gắng tránh những ký ức, suy nghĩ hoặc cảm
hoặc đe doạ sắp chết của người thân hoặc bạn bè, sự kiện phải xúc đau khổ hoặc những cảm nhận liên quan chặt chẽ với sự
mang tính bạo lực hoặc tai nạn. kiện sang chấn.
4. Trải nghiệm lặp đi lặp lại hoặc tiếp xúc quá mức với những chi 2. Lảng tránh hoặc cố gắng tránh những yếu tố gợi nhớ từ bên
tiết mang tính ác cảm của sự kiện sang chấn (ví dụ: nhân viên ngoài (con người, địa điểm, các cuộc đối thoại, các hoạt động, đồ
cứu hộ thu thập những thi thể; viên cảnh sát tiếp xúc với những vật, tình huống) có thể khơi dậy những ký ức, suy nghĩ hoặc cảm
chi tiết của việc lạm dụng trẻ em). xúc đau khổ liên quan chặt chẽ với sự kiện sang chấn.
Chú ý: Tiêu chuẩn A4 không áp dụng cho việc tiếp xúc thông D. Sự thay đổi tiêu cực trong nhận thức và khí sắc liên quan đến sự kiện
qua các phương tiện truyền thông đại chúng, TV, phim ảnh, trừ sang chấn, bắt đầu hoặc tồi tệ hơn sau khi sự kiện sang chấn xảy ra,
khi những tiếp xúc này có liên quan đến công việc. với bằng chứng là ≥2 dấu hiệu sau:
B. Hiện diện ≥1 triệu chứng xâm nhập liên quan đến sự kiện sang chấn, 1. Không có khả năng nhớ lại một khía cạnh quan trọng của sự kiện
bắt đầu sau khi sự kiện sang chấn xảy ra: sang chấn (thường là do chứng quên phân ly chứ không phải do
1. Những ký ức lặp đi lặp lại, không tự nguyện, mang tính xâm các yếu tố khác như chấn thương đầu, rượu hoặc ma túy).
nhập về sự kiện gây sang chấn. 2. Niềm tin hoặc kỳ vọng tiêu cực quá mức và dai dẳng về bản
Chú ý: Đối với trẻ em >6 tuổi, bối cảnh hoặc khía cạnh của sự thân, người khác hoặc thế giới (ví dụ: “Tôi tồi tệ”, “Không ai có
kiện sang chấn có thể được bộc lộ thông qua những trò chơi thể tin cậy được”, “Thế giới hoàn toàn nguy hiểm”, “Toàn bộ hệ
được lặp đi lặp lại của trẻ. thống thần kinh của tôi bị hủy hoại vĩnh viễn”).
2. Những giấc mơ đau khổ lặp đi lặp lại trong đó nội dung và / hoặc 3. Nhận thức méo mó, dai dẳng về nguyên nhân hoặc hậu quả của
cảm xúc của giấc mơ có liên quan đến sự kiện sang chấn. sự kiện sang chấn khiến cá nhân đổ lỗi cho bản thân hoặc người
Chú ý: Ở trẻ em, có thể có những giấc mơ đáng sợ mà không khác.
xác định được nội dung. 4. Trạng thái cảm xúc tiêu cực dai dẳng (ví dụ: sợ hãi, kinh hoàng,
tức giận, tội lỗi hoặc xấu hổ).
5. Giảm sự quan tâm hoặc tham gia vào các hoạt động quan trọng quanh (ví dụ: thế giới xung quanh cá nhân được trải nghiệm là
một cách rõ rệt. không thực, như mơ, xa xôi hoặc bị bóp méo).
6. Cảm giác xa cách hoặc bị người khác ghẻ lạnh. Chú ý: Để sử dụng kiểu phân loại phụ này, các triệu chứng phân
7. Không có khả năng trải nghiệm những cảm xúc tích cực một cách ly không được được cho là do các tác động sinh lý của một chất
dai dẳng (ví dụ, không thể trải qua cảm giác hạnh phúc, hài lòng (ví dụ: say khước, những hành vi khi say rượu) hoặc một tình
hoặc yêu thương). trạng y khoa khác (ví dụ: co giật cục bộ phức tạp).
E. Sự thay đổi rõ rệt trong việc thức tỉnh và phản ứng liên quan tới sự Phân loại nếu:
kiện sang chấn, bắt đầu hoặc tồi tệ hơn sau khi sự kiện sang chấn xảy Xuất hiện muộn: Nếu tiêu chuẩn chẩn đoán không thoả đầy đủ cho
ra, với bằng chứng là ≥2 dấu hiệu sau: đến ít nhất 6 tháng sau sự kiện (mặc dù sự khởi phát và biểu hiện của
1. Hành vi cáu kỉnh và các cơn tức giận bộc phát (ít hoặc không có một số triệu chứng có thể ngay lập tức).
yếu tố kích hoạt) thường được biểu hiện bằng lời nói hoặc hành
vi gây hấn đối với người hoặc đồ vật.
2. Hành vi liều lĩnh hoặc tự hủy hoại bản thân.
Rối loạn căng thẳng sau chấn thương ở trẻ em từ 6 tuổi trở xuống
3. Tăng cảnh giác.
4. Phản ứng giật mình rõ rệt. A. Ở trẻ em từ 6 tuổi trở xuống, tiếp xúc với cái chết thực tế hoặc đe doạ
5. Các vấn đề với sự tập trung. sắp chết, chấn thương nặng, hoặc bị tấn công tình dục bằng một (hoặc
6. Rối nhiễu giấc ngủ (ví dụ, khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không nhiều) cách sau đây:
yên giấc). 1. Trực tiếp trải qua sự kiện sang chấn.
F. Thời gian của rối nhiễu này (tiêu chuẩn B, C, D và E) > 1 tháng. 2. Chứng kiến sự kiện sang chấn xảy ra cho những người khác, đặc
G. Rối nhiễu này gây ra những đau khổ nghiêm trọng trên lâm sàng hoặc biệt là những người chăm sóc chính.
ảnh hưởng đến chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực quan Chú ý: Chứng kiến không bao gồm các sự kiện được chứng kiến
trọng khác. chỉ trong phương tiện điện tử, truyền hình, phim hoặc hình ảnh.
H. Rối nhiễu này không phải là hậu quả của những tác động sinh lý của 3. Biết được sự kiện sang chấn đã xảy ra với cha mẹ hoặc người
một chất (ví dụ: thuốc, rượu) hoặc tình trạng y khoa khác. chăm sóc.
Phân loại nếu: B. Sự hiện diện của một (hoặc nhiều) các triệu chứng xâm nhập sau liên
Với các triệu chứng phân ly: Các triệu chứng của cá nhân đáp ứng quan đến sự kiện sang chấn, bắt đầu sau khi sự kiện sang chấn xảy ra:
các tiêu chí cho rối loạn stress sau sang chấn, và ngoài ra, để đối phó 1. Những ký ức lặp đi lặp lại, không tự nguyện, mang tính xâm
với tác nhân gây căng thẳng, cá nhân trải qua các triệu chứng dai dẳng nhập về sự kiện gây sang chấn.
hoặc tái phát của một trong những triệu chứng sau: Chú ý: Những ký ức tự phát và xâm nhập có thể không xuất
hiện dưới dạng đau khổ và có thể được thể hiện dưới dạng các
1. Giải thể nhân cách (Depersonalization): Trải nghiệm liên tục trò chơi.
hoặc lặp lại về cảm giác bị tách rời và như thể là một người quan 2. Những giấc mơ đau khổ lặp đi lặp lại trong đó nội dung và / hoặc
sát bên ngoài các quá trình tinh thần hoặc cơ thể của chính mình cảm xúc của giấc mơ có liên quan đến sự kiện sang chấn.
(ví dụ, cảm giác như thể đang ở trong một giấc mơ; cảm giác Chú ý: Đôi khi không thể chắc chắn rằng nội dung đáng sợ có
không thực về bản thân hoặc cơ thể hoặc thời gian đang trôi một liên quan đến sự kiện sang chấn hay không.
cách chậm rãi). 3. Các phản ứng phân ly (ví dụ: hồi tưởng (flashbacks)) trong đó
2. Tri giác sai thực tại (Derealization): Trải nghiệm liên tục đứa trẻ cảm thấy hoặc hành động như thể sự kiện đau buồn
hoặc lặp đi lặp lại về sự không thực tế của môi trường xung đang tái diễn. (Những phản ứng như vậy có thể xảy ra theo một
phổ, với biểu hiện nghiêm trọng nhất là mất hoàn toàn ý thức về 5. Rối nhiễu giấc ngủ (ví dụ, khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không
môi trường xung quanh hiện tại.). Những sự tái hiện liên quan yên giấc).
đến sang chấn có thể xảy ra trong khi chơi. E. Thời gian của rối nhiễu này > 1 tháng.
4. Đau khổ tâm lý dữ dội hoặc kéo dài khi tiếp xúc với các dấu hiệu F. Rối nhiễu này gây ra đau khổ hoặc suy giảm nghiêm trọng về mặt lâm
gợi nhớ xuất phát từ nội tâm hoặc bên ngoài mang tính biểu sàng trong các mối quan hệ với cha mẹ, anh chị em, bạn bè đồng trang
tượng hoặc giống với những khía cạnh của sự kiện sang chấn. lứa, hoặc những người chăm sóc khác hoặc hành vi trong trường học.
5. Các phản ứng sinh lý rõ rệt phản ứng với các dấu hiệu gợi nhớ G. Rối nhiễu này không phải là hậu quả của những tác động sinh lý của
những khía cạnh của sự kiện sang chấn. một chất (ví dụ: thuốc, rượu) hoặc tình trạng y khoa khác.
C. Phải có một (hoặc nhiều) các triệu chứng sau, thể hiện cả sự tránh xa
Phân loại nếu:
các kích thích liên quan đến sự kiện sang chấn hoặc những thay đổi
tiêu cực trong nhận thức và khí sắc liên quan đến sự kiện sang chấn, Với các triệu chứng phân ly: Các triệu chứng của cá nhân đáp ứng các
phải bắt đầu từ sau sự kiện hoặc trở nên tồi tệ hơn sau sự kiện: tiêu chí cho rối loạn stress sau sang chấn, và cá nhân trải qua các triệu
chứng dai dẳng hoặc tái phát của cả hai triệu chứng sau:
Sự né tránh dai dẳng các kích thích
1. Giải thể nhân cách (Depersonalization): Trải nghiệm liên tục
1. Lảng tránh hoặc cố gắng tránh các hoạt động, địa điểm hoặc
hoặc lặp lại về cảm giác bị tách rời và như thể là một người quan sát
những gợi nhắc về thể chất khơi dậy hồi ức về sự kiện sang
bên ngoài các quá trình tinh thần hoặc cơ thể của chính mình (ví dụ,
chấn.
cảm giác như thể đang ở trong một giấc mơ; cảm giác không thực
2. Lảng tránh hoặc cố gắng tránh mọi người, cuộc trò chuyện hoặc
về bản thân hoặc cơ thể hoặc thời gian đang trôi một cách chậm
tình huống giao tiếp khơi dậy những hồi ức về sự kiện sang chấn.
rãi).
Sự thay đổi tiêu cực trong nhận thức
2. Tri giác sai thực tại (Derealization): Trải nghiệm liên tục
3. Tần suất các trạng thái cảm xúc tiêu cực tăng lên đáng kể (ví dụ: hoặc lặp đi lặp lại về sự không thực tế của môi trường xung quanh
sợ hãi, tội lỗi, buồn bã, xấu hổ, bối rối). (ví dụ: thế giới xung quanh cá nhân được trải nghiệm là không thực,
4. Giảm đi rõ rệt sự quan tâm hoặc tham gia vào các hoạt động như mơ, xa xôi hoặc bị bóp méo).
quan trọng, bao gồm cả việc hạn chế chơi.
Chú ý: Để sử dụng kiểu phân loại phụ này, các triệu chứng phân ly
5. Hành vi thu rút về mặt xã hội.
không được được cho là do các tác động sinh lý của một chất (ví dụ:
6. Giảm biểu hiện cảm xúc tích cực dai dẳng.
say khước) hoặc một tình trạng y khoa khác (ví dụ: co giật cục bộ
D. Sự thay đổi rõ rệt trong việc thức tỉnh và phản ứng liên quan tới sự
phức tạp).
kiện sang chấn, bắt đầu hoặc tồi tệ hơn sau khi sự kiện sang chấn xảy
ra, với bằng chứng là ≥2 dấu hiệu sau: Phân loại nếu:
1. Hành vi cáu kỉnh và các cơn tức giận bộc phát (ít hoặc không có
Xuất hiện muộn: Nếu tiêu chuẩn chẩn đoán không thoả đầy đủ cho đến
yếu tố kích hoạt) thường được biểu hiện bằng lời nói hoặc hành
ít nhất 6 tháng sau sự kiện (mặc dù sự khởi phát và biểu hiện của một số
vi gây hấn đối với người hoặc đồ vật (bao gồm những cơn bực
triệu chứng có thể ngay lập tức).
tức la hét dữ dội).
2. Tăng cảnh giác.
3. Phản ứng giật mình rõ rệt.
4. Các vấn đề với sự tập trung.
Rối loạn stress cấp với biểu hiện nghiêm trọng nhất là mất hoàn toàn ý thức về môi
trường xung quanh hiện tại.)
Acute Stress Disorder
Chú ý: Ở trẻ em, sự tái hiện sang chấn có thể xảy ra trong khi
308.3 (F43.0) chơi.
4. Đau khổ tâm lý dữ dội hoặc kéo dài khi tiếp xúc với các dấu hiệu
gợi nhớ xuất phát từ nội tâm hoặc bên ngoài mang tính biểu
A. Tiếp xúc với cái chết thực tế hoặc đe doạ sắp chết, chấn thương nặng, tượng hoặc giống với những khía cạnh của sự kiện sang chấn.
hoặc bị tấn công tình dục bằng một (hoặc nhiều) cách sau đây: Khí sắc tiêu cực
1. Trực tiếp trải qua sự kiện sang chấn. 5. Không có khả năng trải nghiệm những cảm xúc tích cực một cách
2. Chứng kiến sự kiện sang chấn xảy ra cho những người khác. dai dẳng (ví dụ, không thể trải qua cảm giác hạnh phúc, hài lòng
3. Biết được sự kiện sang chấn xảy ra với một người thân trong gia hoặc yêu thương).
đình hoặc bạn thân. Chú ý: Trong những trường hợp cái chết Triệu chứng phân ly
thực tế hoặc đe doạ sắp chết của người thân hoặc bạn bè, sự 6. Cảm giác bị thay đổi về thực tế xung quanh hoặc về bản thân
kiện phải mang tính bạo lực hoặc tai nạn. của mình (ví dụ: nhìn bản thân từ góc độ của người khác, bàng
4. Trải nghiệm lặp đi lặp lại hoặc tiếp xúc quá mức với những chi hoàng, thời gian chậm lại).
tiết mang tính ác cảm của sự kiện sang chấn (ví dụ: nhân viên 7. Không có khả năng nhớ một khía cạnh quan trọng của sự kiện
cứu hộ thu thập những thi thể; viên cảnh sát tiếp xúc với những sang chấn (thường là do chứng quên phân ly chứ không phải do
chi tiết của việc lạm dụng trẻ em). các yếu tố khác như chấn thương đầu, rượu hoặc ma túy).
Chú ý: Không áp dụng cho việc tiếp xúc thông qua các phương Triệu chứng tránh né
tiện truyền thông đại chúng, TV, phim ảnh, trừ khi những tiếp 8. Cố gắng tránh những ký ức, suy nghĩ hoặc cảm xúc đau khổ
xúc này có liên quan đến công việc. hoặc liên quan chặt chẽ với sự kiện sang chấn.
B. Sự xuất hiện của ≥9 các triệu chứng sau đây từ bất kỳ loại nào trong 9. Cố gắng tránh những yếu tố gợi nhớ từ bên ngoài (con người,
số năm loại xâm nhập, khí sắc tiêu cực, phân ly, sự tránh né và thức địa điểm, các cuộc đối thoại, các hoạt động, đồ vật, tình huống)
tỉnh, bắt đầu hoặc trầm trọng hơn sau khi sự kiện sang chấn xảy ra: có thể khơi dậy những ký ức, suy nghĩ hoặc cảm xúc đau khổ liên
Triệu chứng xâm nhập quan chặt chẽ với sự kiện sang chấn.
1. Những ký ức lặp đi lặp lại, không tự nguyện, mang tính xâm Triệu chứng thức tỉnh
nhập về sự kiện gây sang chấn. 10. Rối nhiễu giấc ngủ (ví dụ, khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không
Chú ý: Đối với trẻ em >6 tuổi, bối cảnh hoặc khía cạnh của sự yên giấc).
kiện sang chấn có thể được bộc lộ thông qua những trò chơi 11. Hành vi cáu kỉnh và các cơn tức giận bộc phát (ít hoặc không có
được lặp đi lặp lại của trẻ. yếu tố kích hoạt) thường được biểu hiện bằng lời nói hoặc hành
2. Những giấc mơ đau khổ lặp đi lặp lại trong đó nội dung và / hoặc vi gây hấn đối với người hoặc đồ vật.
cảm xúc của giấc mơ có liên quan đến sự kiện sang chấn. 12. Tăng cảnh giác.
Chú ý: Ở trẻ em, có thể có những giấc mơ đáng sợ mà không 13. Các vấn đề với sự tập trung.
xác định được nội dung. 14. Phản ứng giật mình rõ rệt.
3. Các phản ứng phân ly (ví dụ: hồi tưởng (flashbacks)) trong đó cá C. Thời gian của rối loạn (các triệu chứng trong Tiêu chuẩn B) là 3 ngày
nhân cảm thấy hoặc hành động như thể sự kiện đau buồn đang đến 1 tháng sau khi tiếp xúc với sang chấn.
tái diễn. (Những phản ứng như vậy có thể xảy ra theo một phổ,
Chú ý: Các triệu chứng thường bắt đầu ngay sau sang chấn, nhưng cần Rối loạn thích ứng
kéo dài ít nhất 3 ngày và tối đa một tháng để đáp ứng các tiêu chuẩn của Adjustment Disorders
rối loạn.
D. Sự rối nhiễu gây ra đau khổ hoặc suy giảm nghiêm trọng về mặt lâm A. Sự phát triển của các triệu chứng về cảm xúc hoặc hành vi trong
sàng trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh việc đáp ứng với một hoặc nhiều tác nhân gây căng thẳng có thể
vực quan trọng khác. xác định được trong vòng 3 tháng kể từ khi tác nhân gây căng
E. Sự rối nhiễu không phải do tác động sinh lý của một chất (ví dụ: thuốc thẳng xảy ra.
hoặc rượu) hoặc một tình trạng y khoa khác (ví dụ, chấn thương sọ não B. Những triệu chứng hoặc hành vi này là đáng kể về mặt lâm sàng,
nhẹ) và không được giải thích tốt hơn bằng rối loạn loạn thần cấp. được chứng minh bằng một hoặc cả hai điều sau:
1. Sự đau khổ rõ rệt không tương xứng với mức độ nghiêm
trọng hoặc cường độ của tác nhân gây căng thẳng, có tính
đến bối cảnh bên ngoài và các yếu tố văn hóa có thể ảnh
hưởng đến mức độ nghiêm trọng và biểu hiện của triệu
chứng.
2. Suy giảm đáng kể trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp
hoặc các lĩnh vực quan trọng khác.
C. Rối nhiễu liên quan đến stress không đáp ứng các tiêu chuẩn cho
một rối loạn tâm thần khác và không phải là một đợt trầm trọng hơn
của một rối loạn tâm thần đã có từ trước.
D. Các triệu chứng không hiện diện trong sự mất mát bình thường.
E. Một khi tác nhân gây căng thẳng hoặc hậu quả của nó đã chấm dứt,
các triệu chứng sẽ không kéo dài hơn 6 tháng nữa.
Phân loại nếu:
309.0 (F43.21) Với khí sắc trầm: khí sắc trầm, dễ khóc, hoặc cảm giác
tuyệt vọng là chủ yếu.
309.24 (F43.22) Với lo âu: Hồi hộp, lo lắng, bồn chồn, hoặc lo âu chia
ly là chủ yếu.
309.28 (F43.23) Với hỗn hợp lo âu và khí sắc trầm: Một sự kết hợp
của trầm cảm và lo âu là chủ yếu.
309.3 (F43.24) Khi có rối nhiễu về ứng xử: Sự rối nhiễu ứng xử là
chủ yếu.
309.4 (F43.25) Với sự rối nhiễu hỗn hợp của cảm xúc và ứng xử:
Cả các triệu chứng cảm xúc (ví dụ: trầm cảm, lo âu) và sự rối nhiễu ứng
xử là chủ yếu.
309.9 (F43.20) Không biệt định: Đối với các phản ứng không thích
hợp không thể phân loại thành một trong những dạng phụ cụ thể của rối
loạn thích ứng.
Rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress biệt định Rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress không biệt định
khác
Unspecified Trauma- and Stressor-Related Disorder
Other Specified Trauma- and Stressor-Related Disorder
309.89 (F43.8) 309.9 (F43.9)

Phân loại này áp dụng cho các biểu hiện trong đó các triệu chứng đặc trưng của Phân loại này áp dụng cho các biểu hiện trong đó các triệu chứng đặc trưng của
một rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress gây đau khổ hoặc suy một rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress gây ra đau khổ hoặc
giảm nghiêm trọng về mặt lâm sàng trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc suy giảm nghiêm trọng về mặt lâm sàng trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp
các lĩnh vực quan trọng khác chiếm ưu thế nhưng không đáp ứng đầy đủ tiêu hoặc các lĩnh vực quan trọng khác chiếm ưu thế nhưng không đáp ứng đầy đủ
chuẩn chẩn đoán cho bất kỳ rối loạn nào trong nhóm các rối loạn liên quan đến tiêu chuẩn chẩn đoán cho bất kỳ rối loạn nào trong nhóm các rối loạn liên quan
sang chấn và yếu tố gây stress. Phân loại rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu đến sang chấn và yếu tố gây stress. Phân loại rối loạn liên quan đến sang chấn và
tố gây stress biệt định khác được sử dụng trong các tình huống mà bác sĩ lâm yếu tố gây stress không biệt định được sử dụng trong các tình huống mà bác sĩ
sàng chọn để thông báo lý do cụ thể khiến các biểu hiện không đáp ứng tiêu chuẩn lâm sàng chọn không nêu rõ lý do mà các tiêu chuẩn chẩn đoán không được đáp
chẩn đoán cho bất kỳ rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress cụ thể ứng cho một rối loạn liên quan đến sang chấn và yếu tố gây stress cụ thể, và bao
nào. Điều này được thực hiện bằng cách ghi lại “rối loạn liên quan đến sang chấn gồm các trường hợp trong đó không cung cấp đủ thông tin để đưa ra một chẩn
và yếu tố gây stress biệt định khác”, sau đó là lý do cụ thể (ví dụ: “rối loạn mất đoán cụ thể hơn (ví dụ, trong bối cảnh phòng cấp cứu).
mát phức tạp dai dẳng”).
Ví dụ về các biểu hiện có thể biệt định bằng cách sử dụng ký hiệu “biệt định khác”
bao gồm:
1. Các rối loạn giống như sự thích ứng với khởi phát muộn của các
triệu chứng xảy ra hơn 3 tháng sau tác nhân gây căng thẳng.
2. Các rối loạn giống như thích ứng với thời gian kéo dài hơn 6 tháng
mà không có tác nhân gây căng thẳng kéo dài.
3. Ataque de nervios: Xem “Bảng chú giải thuật ngữ về các khái niệm văn
hóa của đau khổ” trong Phụ lục của DSM-5.
4. Các hội chứng văn hóa khác: Xem “Bảng chú giải thuật ngữ về các khái
niệm văn hóa của đau khổ” trong Phụ lục của DSM-5.
5. Rối loạn mất mát phức tạp dai dẳng: Rối loạn này là được đặc trưng
bởi sự đau buồn dai dẳng và nghiêm trọng và những phản ứng tang chế
(xem chương “Điều kiện để Nghiên cứu thêm” trong Phần III của DSM-5).

You might also like