You are on page 1of 88

ĐO TẦM VẬN ĐỘNG

THỬ CƠ
GV. Nguyễn Hoàng Linh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Trình bày được nguyên tắc đo tầm vận động.
2. Thực hiện được kỹ thuật đo tầm vận động khớp.
3. Trình bày được nguyên tắc thử cơ.
4. Trình bày được bậc cơ.
5. Thực hiện được kỹ thuật thử cơ bằng tay.
6. Nhận thức được sự liên quan của tầm hoạt động và
sức mạnh cơ đến các hoạt động chức năng.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VẬN ĐỘNG HỌC
MẶT PHẲNG CỬ ĐỘNG

Bao gồm:
- Mặt phẳng đứng dọc. ( đối trọng lực)
- Mặt phẳng đứng ngang.
- Mặt phẳng nằm ngang.( vô trọng lực)
MẶT PHẲNG CỬ ĐỘNG
Đứng dọc
Đứng ngang

Nằm ngang
TẦM VẬN ĐỘNG (ROM)

Là số đo thể hiện biên độ hoạt động của một cử động


thuộc một khớp cụ thể.
Ví dụ: ROM của cử động gập khớp vai là 170- 180 độ.
CÁC MẪU CỬ ĐỘNG
Chi trên:
- Khớp vai: gập - duỗi, dang - áp, xoay trong - xoay
ngoài, dang - áp ngang.
- Khớp khuỷu: gập - duỗi, quay sấp - quay ngữa.
- Khớp cổ tay: gập - duỗi, nghiêng trụ - nghiêng quay.
- Khớp bàn ngón tay: gập - duỗi, dang - áp, đối ngón cái.
Khớp vai
gấp 180 dạng 180
duỗi quá 60 áp 45

xoay trong
- ngoài 90 dang 90,
áp ngang
Khớp khuỷu gấp 145
duỗi 0--5
Khớp khuỷu

ngửa - sấp 90
Khớp cổ tay gấp 70 - 80
duỗi 60-65
nghiêng quay 15-20
nghiêng trụ 15-30
CÁC MẪU CỬ ĐỘNG
Chi dưới: 90-120 10-20 45 10-20 42-50

- Khớp hông: gập - duỗi, dang - áp, xoay trong - xoay


ngoài. 0-150

- Khớp gối: gập - duỗi.


- Khớp cổ chân: gập - duỗi, nghiêng trong - nghiêng
10-20 45 23 12
ngoài.
- Khớp bàn ngón chân; gập - duỗi, dang- áp.
Khớp hông
90
0 120

20-30
10-20 45
42-50

0-150 30
Khớp gối
cột sống lưng
MẪU CỬ ĐỘNG
Khi cơ co sẽ tạo ra cử động ở khớp.
Một cử động sẽ do một cơ hoặc một nhóm cơ chịu trách
nhiệm.
Ví dụ: cơ nhị đầu cánh tay là cơ chủ vận cử động gập khuỷu
tay
Mẫu cử động
Mẫu cử động
1. ĐỊNH NGHĨA
Đo tầm họat động của khớp (ROM: Range Of Motion) là
1 phương pháp lượng giá chức năng hoạt động của
khớp.
Ví dụ
Gập vai (170 – 180)

Duỗi vai (40 – 45)

Gập khuỷu (145 – 150)


2. MỤC ĐÍCH:
Để lượng giá về mất khả năng hay thương tật cơ quan
vận động.
Tìm các rối loạn chức năng có liên quan đến mất ROM
của khớp như khả năng co cơ chủ động, tình trạng cảm
gíac chi thể.
2. MỤC ĐÍCH:
Tìm hiểu hiệu quả của phương pháp điều trị để bổ
xung, thay đổi hay thôi điều trị, đặc biệt trong vận
động trị liệu.
Trong thiết kế máy móc, hiểu biết ROM của khớp đặt các
bộ phận vận hành, kích thướt dụng cụ, phối trí thuận lợi
để có hiệu quả tối đa về sức khỏe của công nhân, hiệu
suất tối đa và an toàn trong vận hành.
3. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
1. Phương pháp đo và ghi ROM khớp được dựa trên
nguyên tắc của phương pháp “Zero” trung tính: mọi
tư thế khởi đầu của khớp đo được đều được xem là
0◦.
Số đo cử động được cộng vào theo hướng cử động
của khớp, từ vị trí “Zero” khởi đầu.
3. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
2. ROM của chi khảo sát cần được so sánh với chi đối
bên, sự khác biệt được diễn tả bằng số độ hoặc tính theo
tỷ lệ phần trăm so với chi đối bên.
Nếu không có chi đối bên thì so sánh với người khác
cùng tuổi và thể tạng hoặc tham khảo trị số đo trung bình
về hoạt động khớp.
3. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
3. Các lần đo cần phải tiến hành cùng 1 thời điểm (trước
hay sau điều trị phục hồi).
4. Ghi rõ số đo được là ROM thụ động hoặc chủ động.
(kí hiệu: p.ROM hoặc a.ROM).
Ví dụ: BN chủ động gập khuỷu được (0 – 90). Kỹ thuật
viên (KTV) thụ động gập vào (0 – 125).
a.ROM (0 - 90)
p.ROM (0 -125)
3. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
5. Cử động khớp có thể gây đau nên phần chi thể khảo
sát cần đặt ở vị thế khởi đầu đúng và thoải mái.
Kỹ thuật khám nhẹ nhàng, NB được hướng dẫn mẫu cử
động đúng để tránh cử động thay thế làm sai lệch số đo.
Tránh các yếu tố ảnh hưởng ngoại lai.
Xác định chính xác vị trí của xương (mõm cùng vai,
gai chậu trước trên, mấu chuyển lớn xương đùi…)
3. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
6. Ghi chép chính xác, rõ ràng. Các đặc tính của vận
động được mô tả một cách giản đơn.
Ví dụ: Khớp khuỷu phải 45○ - 90○, chậm. Có nghĩa là
biến dạng gập 45 với cử động gập tới 90 và các lần đo
cần phải tiến hành chậm từ từ.
Sự cứng khớp được thừa nhận như tình trạng mất cử
động hoàn toàn.
7. Độ sai số cho phép là 5º.
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHI ĐO

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của số đo ROM,


vì vậy khi đo và ghi chép cần chú ý để hạn chế sai số.
- Tầm hoạt động là chủ động hay thụ động.
- Khi cử động người bệnh có cảm giác đau không.
- Có hiện tượng kháng lại cử động một cách chủ ý hay tự phát
không.
- Sự hợp tác của người bệnh khi đo.
- Tình trạng bệnh lý hay thương tật gây ảnh hưởng đến hệ vận
động như cơ, xương, khớp, thần kinh.
DỤNG CỤ ĐO ROM
Dùng thước đo góc hay khớp kế
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC ĐiỂM
Chi trên: Mấu đầu vai, mõm quạ, lồi cầu ngoài x.cánh
tay, lồi cầu trong x.cánh tay, mõm trâm trụ, mõm trâm
quay.
Chi dưới: Gai chậu trước trên, gai chậu sau trên, mấu
chuyển lớn x.đùi, lồi cầu trong x.đùi, lồi cầu ngoài x.đùi.
Cột sống: C7, S1.
ĐO TẦM VẬN ĐỘNG CHI
TRÊN
Gập khuỷu
(145 - 150◦)
• Trục thước đo: Mõm
trên lồi cầu ngoài xương
cánh tay.
• Nhánh cố định: Đặt dọc
theo đường giữa mặt
ngoài cánh tay hướng về
mõm cùng vai.
• Nhánh di động : Đặc
dọc theo đường giữa bờ
quay cẳng tay hướng về
mõm trâm xương quay.
TẦM VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG
2. THỬ CƠ BẰNG TAY
2. THỬ CƠ BẰNG TAY

Định nghĩa
Thử cơ bằng tay là phương pháp đánh giá một cách
khách quan khả năng của người bệnh điều khiển một cơ
hay một nhóm cơ hoạt động.
2. THỬ CƠ BẰNG TAY
Công dụng
Làm cơ sở cho việc tái rèn luyện cơ và lương giá sự tiến
triển trong tập luyện cơ.
Chẩn đoán tình trạng cơ.
Làm cơ sở trong chỉ định định điều trị (luyện tập, nẹp,
phẩu thuật chỉnh hình…)
2. THỬ CƠ BẰNG TAY

Hệ thống bậc cơ
Được chia từ bậc 0 – 5 và dược quy định như sau:
Bậc 0: không có sự co cơ
Bậc 1: rất yếu, cơ co nhẹ có thể sờ thấy nhưng không có
cử động.
Bậc 2: yếu, cử động hết tầm độ nhưng không kháng
được trọng lực.
2. THỬ CƠ BẰNG TAY
Hệ thống bậc cơ
Bậc 3: khá, cử động hết tầm độ với đối trọng lực.
Bậc 4: tốt, cử động hết tầm độ với đối trọng lực và sức
đề kháng từ vừa đến tối đa.
Bậc 5: làm hết tầm hoạt động đối trọng lực với sức đề
kháng tối đa ở cuối tầm hoạt động.
Những điều cần thiết khi thử cơ:
Có kiến thức về giải phẩu học cả về mô tả lẫn
chức năng của hệ vận động.
Đặt tư thế khởi đầu đúng.
Chú ý giữ vững từng phần cơ thể hoặc chi thể để
(để tránh cử động thay thế).
Biết rõ các điểm sờ nắn của các cơ thử nghiệm.
Những điều cần thiết khi thử cơ:

Nhận biết được hiện tượng thay thế của 1 cơ hay nhóm
cơ khác đối với các cơ được thử.
Có khả năng giải thích và hướng dẫn người bệnh để đạt
được sự hợp tác tối đa.
Ghi chép tầm hoạt động bị giới hạn do co rút hay co
cứng.
Những điều cần thiết khi thử cơ:
Ví dụ: Cơ delta bó
trước
Nguyên ủy: Bờ trước
và mặt trên 1/3 ngoài
xương đòn.
Bám tận: Củ Delta ở
giữa bên cạnh ngoài
thân xương cánh tay.
Thần kinh : Nách
(C5,6)
Hệ thống bậc cơ

Bậc 0: Không có sự co cơ.


Bậc 1: Rất yếu, cơ co nhẹ có thể sờ thấy nhưng không có
cử động khớp.
Bậc 2: Yếu, cử động hết tầm độ nhưng không kháng
được trọng lực.
Bậc 3: Khá, cử động hết tầm độ với đối trọng lực.
Bậc 4: Tốt, cử động hết tầm độ với đối trọng lực và sức
đề kháng vừa phải.
Bậc 5: Làm hết tầm hoạt động đối trọng lực với sức đề
kháng tối đa ở cuối tầm hoạt động.
Hệ thống bậc cơ
Bậc 1+ : Cử động được 1/3 tầm hoạt động không có
trọng lực.
Bậc 2- : Cử động được 1/2 tầm hoạt động không có
trọng lực.
Bậc 2+ cử động 1/3 tầm hoạt động đối trọng lực.
Hệ thống bậc cơ
Bậc 3- cử động 2/3 tầm hoạt động đối trọng lực.
Bậc 3+ cử động hết tầm hoạt động với đối trọng
lực và sức đề kháng tối thiểu ở cuối tầm.
Bậc 4- cử động hết tầm hoạt động với đối trọng
lực và sức đề kháng tối thiểu đến mức vừa phải ở
cuối tầm.
Bậc 4+ cử động hết tầm hoạt động với đối trọng
lực và sức đề kháng từ vừa đến tối đa.
Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay
1. Tư thế người bệnh
Trong mọi thử nghiệm người bệnh đặt ở tư thế
thoải mái nhất và để thực hiện thao tác chính xác.
Tùy thuộc nhu cầu khám 1 cơ hay 1 nhóm cơ và ở
bậc thử cơ.
Ở mỗi tư thế nên khám một loạt các cơ cần khám
để tránh bắt người bệnh phải thay đổi nhiều tư thế
trong khi khám.
Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay

2. Vị thế của người thử cơ


Khi thử cơ, người thử cơ cần chọn vị thế có lợi nhất, để
thực hiện được thao tác như:
Tạo sức đề kháng
Cố định
Trợ giúp người bệnh
Hoặc sờ nắn sự co cơ khi cơ co rất yếu đồng thời quan
sát được người bệnh.
Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng
tay
3. Kỹ thuật thử cơ:
Khi thực hiện co 1 cơ hoặc 1 nhóm cơ sẽ tạo ra cử động
chi thể từ vị trí khởi đầu đến cuối tầm.
Sự vận động này có thể thắng được trọng lượng chi thể,
thắng sức cản bên ngoài tương đối mạnh.
Ở người yếu hơn chỉ thắng được lực trọng của phần chi
thể đó.
Nếu yếu hơn nữa thì thực hiện được động tác khi loại bỏ
trọng lực của chi thể (cơ bậc 2).
Có khi chỉ có biểu hiện co gân (cơ bậc 1).
Nếu bệnh nhân liệt hoàn toàn, khi thử cơ không còn dấu
vết co gân (cơ bậc 0).
Sự liên quan đến hoạt động chức năng
1. Tầm hoạt động khớp và tầm hoạt
động chức năng.
2. Sự thay thế bù trừ giữa các nhóm
cơ.

You might also like