You are on page 1of 8

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ: NGUỒN NƯỚC TRONG SẠCH- NGUỒN SỐNG TRONG LÀNH
Loại hình tổ chức:Diễn đàn/ Sân khấu hóa Lớp 11A1 (1 tiết)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Năng lực đặc thù: Năng lực thích ứng với cuộc sống
(1) Xác định được thực trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nay;
(2) Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường nước;
(Kể được các loại ô nhiễm môi trường ở địa phương
Mô tả được tình hình ô nhiễm ở địa phương
Đề xuất được phương án giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương)
2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học
(3) Xác định được tầm quan trọng của môi trường nước đối với con người, sản xuất.
(Tự tin đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương)
3. Phẩm chất: Trách nhiệm
(4) Có ý thức tiết kiệm tài nguyên nước.
(Có ý thức trách nhiệm với bảo vệ môi trường sống)
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Video về môi trường xanh và môi trường ô nhiễm
● Máy tính (đảm bảo camera và microphone hoạt động tốt)
● Đường truyền Internet
● Bảng đen
● Bánh kẹo để làm phần thưởng
2. Chuẩn bị của học sinh:
Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chủ đề môi trường
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các
hoạt Thiết bị,
Thời Hoạt động của học
động Hoạt động của giáo viên đồ dùng
lượng sinh
giáo giáo dục
dục
1. KHỞI ĐỘNG ních
10 Hoạt - Chuyển giao nhiệm vụ hoạt - Cách thức HS tiếp
phút động 1: động nhận nhiệm vụ hoạt
TRUY + Cử lớp trưởng, phó bí thư làm động.
TÌM MC và dẫn chuyện dẫn dắt cả + Lớp trưởng, phó bí
CÁI lớp tham gia hoạt động; thư, nhóm kịch tiến
ĐÚNG + Cử nhóm kịch đóng vai các hành hoạt động theo
Mục tiêu nhân vật trong tình huống giáo nhiệm vụ được giao.
(1) viên đề ra để tạo thành một vở Cả lớp vào vị trí, giữ
kịch; trật tự lắng nghe.
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm - HS thực hiện nhiệm
vụ hoạt động vụ theo yêu cầu.
+ MC giới thiệu tình huống của +Nhóm kịch phân vai
giáo viên: Nhà bà B gần 1 con gồm 1 bạn đóng vai
sông, tất cả rác thải hay nước bà B, 1 bạn đóng vai
thải trong nhà bà đều đổ ra con hàng xóm, 1 bạn đóng
sông ấy làm ảnh hưởng đến các vai công an và các
nhà ở gần con sông ấy và còn nhân vật phát sinh
làm ô nhiễm nguồn nước ở trong tình huống
sông mặc dù trước nhà bà có +MC phổ biến tình
một thùng rác rất lớn. Hàng huống và hướng giải
xóm nhắc nhở bà thường xuyên quyết tình huống đến
nhưng bà vẫn không nghe, thế cả lớp;
là có một ngày nhà bà đầy +Cả lớp tham gia trả
những rác thải mà những rác lời câu hỏi, đưa ra
thải ấy là những rác thải bà đã hướng giải quyết cho
vứt xuống sông làm bà rất kinh tình huống.
ngạc. Và điều này là do một bác
hàng xóm kế bên cảm thấy bất - HS báo cáo kết quả
bình quá, nhặt hết rác thải bà B nhiệm vụ.
từng vứt xuống sông để vứt vào +Vở kịch đã/ chưa
lại nhà bà B và báo cho cơ quan hoàn thành tốt;
nhà nước biết về hành vi của bà +Cả lớp đã/ chưa
B, từ đó bà B không vứt rác và tham gia đưa ra hướng
nước thải xuống sông nữa. giải quyết hợp lí cho
+Nhóm kịch hóa thân vào các tình huống;
nhân vật và trình diễn trước +Báo cáo hoạt động 2
lớp; đã hoàn thành.
+Sau khi kết thúc vở kịch, MC
đặt câu hỏi cho cả lớp và mời - HS tham gia đánh
cá nhân trả lời: giá, tự đánh giá và
• Hành động của bà B là tiếp nhận đánh giá
đúng hay sai? Nếu sai, của GV.
nêu vì sao sai? + Học sinh đánh giá
• Đối với bạn môi trường các bạn trong nhóm
nước có quan trọng kịch đã/ chưa hoàn
không? Quan trọng như thành tốt, còn những
thế nào? hạn chế cần khắc
• Học sinh có hướng giải phục nào;
quyết tình huống nào + Học sinh tự đánh
khác đối với tình huống giá bản thân đã/ chưa
trên không? xác định được thực
+Sau khi trả lời xong câu hỏi, trạng ô nhiễm môi
MC báo cáo thực trạng ô trường hiện nay;
nhiễm môi trường nước hiện
nay cho cả lớp: Theo Trung
tâm Nghiên Cứu Môi trường
Cộng đồng, khoảng 70% nước
thải từ các khu công nghiệp
không qua xử lý mà xả thẳng
ra môi trường. Ở các khu tập
trung dân cư đông đúc – nổi
bật là Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội, chắc chắn sẽ bắt
gặp tình trạng nhiều nơi nước
sông ngả màu đen, rác thải nổi
lềnh bềnh và bốc mùi hôi thối.
Tất cả đều do sự thờ ơ và ý
thức chưa cao của một bộ phận
người dân. Điển hình như ở
Thành phố Hồ Chí Minh, ở
các con sông, nồng độ chất ô
nhiễm trong nước vượt quá
tiêu chuẩn cho phép (từ 1,5
đến 3 lần). Thực trạng ô nhiễm
môi trường nước ở nước ta đã
kéo theo những hệ lụy khủng
khiếp cho con người. Cứ mỗi
năm các tổ chức quốc tế vẫn
tiếp tục đưa ra những con số
rất đáng lo ngại về tình trạng ô
nhiễm môi trường nước ở
nước ta:
Khoảng 9.000 người tử vong
mỗi năm do nguồn nước bẩn.
Khoảng 20.000 người phát
hiện bị ung thư nguyên nhân
chính là do ô nhiễm nguồn
nước (theo Bộ Y Tế và Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường).
Khoảng 44% trẻ em bị nhiễm
giun do sử dụng nước bị
không đạt chất lượng. 27% trẻ
em dưới 5 tuổi bị suy dinh
dưỡng do thiếu nước sạch và
vệ sinh kém (theo WHO).
Khoảng 21% dân số đang sử
dụng nguồn nước bị nhiễm
Asen – hay là Arsenic vô cơ
lại là một chất hóa học cực độc
thường được sử dụng trong
việc tạo ra các loại thuốc diệt
cỏ và các loại thuốc trừ
sâu. (theo Bộ Y Tế và Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường).Hiện
tại những con số này chỉ đang
chững lại hoặc tăng chậm hơn
chứ chưa có dấu hiệu tụt giảm.

- Tổ chức trình bày, báo cáo kết


quả hoạt động
+MC tổng kết lại các câu trả lời
và các hướng giải quyết khác
hay hơn của lớp;
+ Báo cáo với giáo viên đã
hoàn thành nhiệm vụ 2.

- Đánh giá kết quả thực hiện


hoạt động
+MC đã/ chưa hoàn thành
nhiệm vụ dẫn dắt cả lớp đón
xem vở kịch và đưa ra hướng
giải quyết phù hợp;
+Nhóm kịch đã/ chưa diễn tốt,
truyền đạt được thông tin vở
kịch đến với khán giả;
+Học sinh đã/ chưa tích cực
đón xem vở kịch và có những
hướng giải quyết, suy nghĩ cái
kết phù hợp, nhân văn cho vở
kịch;
+ Học sinh đã/ chưa xác định
được thực trạng ô nhiễm môi
trường nước hiện nay.

- Đánh giá kết quả thực hiện


hoạt động
2. KHÁM PHÁ
15 Hoạt - Chuyển giao nhiệm vụ hoạt - Cách thức HS tiếp Ghi rõ
phút động 2: động nhận nhiệm vụ hoạt tranh
ĐẬP + Lớp học chia thành 4 nhóm động. ảnh, clip,
VỠ tương đương với 4 tổ; +Lớp trưởng, lớp phó, thiết bị,..
BỨC + Cử lớp trưởng và lớp phó làm bí thư và phó bí thư cần sử
TƯỜNG 2 MC, bí thư và phó bí thư làm tiến vào vị trí làm dụng
ban giám khảo. việc;
Mục tiêu - Hướng dẫn thực hiện nhiệm +Cả lớp tiến hành
(2) vụ hoạt động chia nhóm.
+MC phổ biến trò chơi: trò chơi
gồm 4 mảnh ghép, bên trong - HS thực hiện nhiệm
mỗi mảnh ghép là một hình ảnh vụ theo yêu cầu.
liên quan đến nguồn nước, đại +Lớp trưởng, lớp phó
diện mỗi nhóm chọn 1 mảnh dẫn dắt cả lớp tham gia
ghép, khi mở mảnh ghép nhìn hoạt động
vào hình ảnh và nêu lên một +Ban giám khảo lắng
nghe và chấm điểm,
biện pháp để bảo vệ môi trường
nhận xét
nước +Cả lớp lắng nghe và
• Hình ảnh 1: Con sông tích cực tham gia truy
tràn ngập những rác tìm biện pháp bảo vệ
thải, bao ni lông, đồ ăn, môi trường nước
dép, chổi,...
• Hình ảnh 2: Con sông - HS báo cáo kết quả
sạch sẽ, nước trong xanh nhiệm vụ.
• Hình ảnh 3: 1 người phụ +Ban giám kháo báo
nữ đang vứt túi rác cáo điểm số và công bố
xuống một con kênh đội thắng cuộc.
• Hình ảnh 4: Một nhà dẫn - HS tham gia đánh
ống thải nước trực tiếp giá, tự đánh giá và
đổ ra đường. tiếp nhận đánh giá
+Mỗi đại diện phát biểu một biện của GV.
pháp sẽ được cộng 2 điểm +Học sinh đánh giá
- Tổ chức trình bày, báo cáo kết MC đã/ chưa hoàn
quả hoạt động thành tốt nhiệm vụ;
+ Ban giám khảo tổng kết điểm số + Học sinh đánh giá
và công bố nhóm thắng cuộc ban giám khảo đã/
- Đánh giá kết quả thực hiện chưa đưa ra kết quả
hoạt động chính xác;
+MC và BGK đã/ chưa hoàn + Tự đánh giá bản
thành tốt nhiệm vụ được giao thân đã/ chưa có
+Học sinh đã/ chưa tích cực tham những đề xuất đúng
gia hoạt động đắn về việc bảo vệ
+Học sinh đã/ chưa đề xuất được nguồn nước.
một số biện pháp phù hợp bảo vệ
môi trường nước
3. LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
20 Hoạt - Chuyển giao nhiệm vụ hoạt - Cách thức HS tiếp
phút động 3: động nhận nhiệm vụ hoạt
AI + Lớp học chia thành 4 nhóm động.
THẮNG tương đương với 4 tổ; + Học sinh chia thành
AI + Cử lớp trưởng và lớp phó làm 4 nhóm và cử đại diện
THUA? 2 ban giam khảo. mỗi nhóm bốc thăm;
Mục tiêu + Lớp trưởng, lớp phó
(3), (4) - Hướng dẫn thực hiện nhiệm bước vào bàn ban
vụ hoạt động giám khảo làm việc.
+ Giáo viên phổ biến hoạt
động: -HS thực hiện nhiệm
• Hoạt động: Tranh biện vụ theo yêu cầu:
“Nguồn nước có thật sự + Học sinh cử đại diện
quan trọng?”; nhóm bốc thăm chia
• Giáo viên cho đại diện 4 đội chống hoặc thuận
nhóm bốc thăm, nếu 2 + Nêu ra những lí lẽ
đại diện trùng màu sẽ là đúng với nhiệm vụ
một đội; nhóm là chống hoặc
• Sau khi có đội, giáo viên thuận để bảo vệ quan
sẽ phân công đội nào là điểm nhóm mình bốc
đội chống và đội nào là thăm;
đội thuận; + Ban giám khảo lắng
• Nếu ở đội thuận phải nghe và phân tích,
đưa ra những lí lẽ bảo vệ đánh giá chọn nhóm
quan điểm mà giáo viên tranh biện tốt.
đề ra, nếu đội chống
phải đưa ra những lí lẽ - HS báo cáo kết quả
để chống quan điểm của nhiệm vụ.
giáo viên đưa ra +Ban giám khảo báo
• Mỗi đội có 1 phút tranh cáo điểm số mỗi đội
biện, và tổng cộng có 3 và công bố đội giành
quan điểm cần tranh thắng cuộc
biện, ban giám nếu đồng
ý với phần tranh biện - HS tham gia đánh
của đội nào sẽ giơ bảng giá, tự đánh giá và
ủng hộ đội đó, mỗi lần tiếp nhận đánh giá
được ủng hộ sẽ được của GV.
cộng 2 điểm. + Học sinh đánh giá
+Giáo viên nêu 3 quan điểm ban giám khảo đã/
• Quan điểm 1: Không có chưa đưa ra kết quả
nước sạch thì vẫn sống chính xác;
bình thường; + Tự đánh giá bản
• Quan điểm 2: Nguồn thân đã/ chưa có
nước là vô tận, không những nhận thức đúng
cần quá tiết kiệm; đắn về tầm quan trọng
• Quan điểm 3: Nguồn của việc bảo vệ nguồn
nước ô nhiễm sẽ tác nước.
động rất lớn đến con
người và sản xuất.

- Tổ chức trình bày, báo cáo kết


quả hoạt động
+ Ban giám khảo báo cáo điểm
số mỗi đội đạt được.

- Đánh giá kết quả thực hiện


hoạt động
+ Ban giám khảo đã/ chưa đưa
ra những kết quả công tâm,
công bằng;
+ Học sinh đã/ chưa tự tin vào
lí lẽ của bản thân;
+ Học sinh đã/ chưa Xác định
được tầm quan trọng của môi
trường nước đối với con
người, sản xuất; đã/ chưa có ý
thức bảo vệ tài nguyên nước
+ Đưa ra những lời khuyên
về trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình.

IV. PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU CHỦ ĐỀ


- GV đánh giá
- HS Tự đánh giá
- Đánh giá đồng đẳng
- Gia đình/Cộng đồng đánh giá

You might also like